Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

de thi hs gioi lơp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.03 KB, 47 trang )

Trờng THDL Lê Quý Đôn
Lớp 4
Môn: Tiếng Việt
Phân môn: Tập đọc
Tuần21- tiết 41
GV: Nguyễn Thị Mỵ
Thứ ngày tháng năm 200
Kế hoạch bài học
Bài: anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
Theo Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam
I .Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy lu loát toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm nớc ngoài: 1935,
1946, 1948, 1952, súng ba-dô-ca.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã
có những cống hiến xuất xắc cho đất nớc.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống
hiến xuất xắc cho sự nghiệp quốc phòng & xây dựng nền khoa học trẻ của đất nớc.
II. Phơng tiện đồ dùng dạy học:
- ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK.
- Bảng nhựa viết câu văn dài (câu 2 đoạn 2).
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
Nội dung Phơng pháp, hình thức tổ chức
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4
A. Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Trống đồng Đông
Sơn.
H: Trống đồng Đông Sơn đa dạng
nh thế nào?
H: Vì sao trống đồng Đông Sơn là


niềm tự hào chính đáng của ngời
Việt Nam ta?
- 2 HS đọc & trả lời.

B. Bài mới:

1
1. Giới thiệu
bài:
Giới thiệu & ghi tên bài lên bảng. Ghi vở & mở SGK tr.21
10
2.Luyện đọc:
a) Cho HS đọc:
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- Luyện đọc những từ ngữ các số chỉ
thời gian dễ đọc sai: Trần Đại
Nghĩa, kĩ s, nghiên cứu, ba-dô-ca,
1935, 1946, 1948, 1952,
- Đính bảng nhựa, cho HS luyện đọc
câu văn dài.
- 4 HS đọc tiếpnối(2lợt)
- HS đọc các số, các từ
ngữ.

- Luyện đọc theo cặp

b) Cho HS đọc chú giải & giải nghĩa
từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
c) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.

- 1 HS đọc chú giải, lớp
lắng nghe.
- Các cặp luyện đọc
- Lắng nghe
3. Tìm hiểu bài:
- H: Con hãy nói lại tiền sử của Trần
Đại Nghĩa trớc khi theo Bác Hồ về
nớc.
- HS trả lời

12

- H: Con hiểu nghe theo tiếng gọi
của Tổ quốc là gì?
- H: Giáo s Trần Đại Nghĩa đã có
đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
- tình cảm yêu nớc
trở về xây dựng & bảo
vệ đất nớc.
- nghiên cứu, chế ra
những loại vũ khí có sức
công phá lớn

- H: Nêu những đóng góp của ông
cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc.
- Công lớn xây dựng nền
khoa học trẻ tuổi. Nhiều
năm giữ cơng vị Chủ
nhiệm Uỷ ban KH & KT
Nhà nớc.


- H: Nhà nớc đánh giá cao những
cống hiến của Trần Đại Nghĩa nh
thế nào?
- H: Nhờ đâu, ông Trần Đại Nghĩa
lại có đợc những công hiến lớn nh
vậy?
- Năm 1948, ông đợc
phong thiếu tớng. Năm
1952, ông đựơc tuyên d-
ơng anh hùng lao
động
- Nhờ yêu nớc, tận tuỵ
hết lòng vì nớc, là nhà
khoa học xuất xắc ham
nghiên cứu, ham học
hỏi.
10
4. Đọc diễn
cảm:
- Cho HS đọc diễn cảm
- Giáo viên hớng dẫn HS đọc diễn
cảm đoạn 2
- Gọi HS thi đọc
- HS đọc tiếp nối 4 đoạn.
- Cả lớp đọc đoạn theo
hớng dẫn.
- Một số HS thi đọc
3
5.Củng cố,dặn

dò:

H: Con hãy nêu ý nghĩa của bài.
- Cô nhận xét tiết học.
- HS nêu mục I
2
IV. Rút kinh nghiệm hoặc bổ sung:


Trờng THDL Lê Quý Đôn
Lớp 4
Môn: Tiếng Việt
Phân môn: Tập đọc
Tuần21- tiết 42
Thứ ngày tháng năm 200
Kế hoạch bài học
Bài: bè xuôi sông la
Vũ Duy Thông
I .Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù
hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dòng sông La, với tâm trạng của ngời đi
là say mê ngắm cảnh & mơ ớc về tơng lai.
2. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La; nói lên tài năng, sức
mạnh của con ngời Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hơng đất nớc, bất chấp bom đạn của
kẻ thù.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Phơng tiện đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG

Nội dung Phơng pháp, hình thức tổ chức
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4
A. Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Anh hùng lao
động Trần Đại Nghĩa.
H: Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng
của tổ quốc nghĩa là gì?
H: Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có
đợc những cống hiến nh vậy?
- 2 HS đọc & trả lời.

B. Bài mới:

1
1. Giới thiệu
bài:
Ghi tên bài, tên tác giả lên bảng.
Ghi vở & mở SGK
tr.26
10
2.Luyện đọc:

a) Cho HS đọc:
- HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ.
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc
sai: Trong veo, mơn mớt, long lanh.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ
& giới thiệu về tranh.
b) Cho HS đọc chú giải & giải

nghĩa
- HS đọc nối tiếp(3lợt).
- HS luyện đọc từ ngữ.

- HS quan sát tranh &
nghe giáo viên .
- 1 HS đọc chú giải, lớp

từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại toàn bài
c) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
lắng nghe.
- Từng cặp luyện đọc
- 1 HS đọc
- Lắng nghe
12
3. Tìm hiểu
bài:


- H: Sông La đẹp nh thế nào?
- H: Chiếc bè gỗ đợc ví von với cái
gì? Cách nói ấy có gì hay?
- Nớc sông La trong
veo hàng tre xanh m-
ớt nh đôi hàng mi.
Những gợn sóng long
lanh nh vẩy cá. Tiếng
chim hót trên bờ đê.

- với đàn trâu cảnh
bè gỗ trôi trên sông
hiện lên rất cụ thể,
sống động.

- H: Vì sao đi trên bè, tác giả lại
nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán ca &
những mái ngói hồng?
- H: Hình ảnh Trong đạn bom đổ
nát
Bừng lên nụ ngói
hồng
nói lên điều gì?
- H: Bài thơ có ý nghĩa gì?
- Vì tác giả mơ tởng
đến ngày mai
- Nói lên tài trí, sức
mạnh của nhân dân
ta
- HS nêu mục I
2

10
4. Đọc diễn
cảm:
- Cho HS đọc tiếp nối
- Giáo viên hớng dẫn đọc khổ 2
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- Cho HS HTL bài thơ
- HS thi đọc thuộc lòng

- 3HS đọc tiếp nối3
khổ.
- Cả lớp đọc khổ thơ 2.
- HS thi đọc diễn cảm
- Cả lớp nhẩm HTL
- 3 HS lên thi đọc

3
5.Củng cố,dặn
dò:

- Cô nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục HTL bài thơ.

IV. Rút kinh nghiệm hoặc bổ sung:



Trờng THDL Lê Quý Đôn
Lớp 4
Môn: Tiếng Việt
Phân môn: Tập đọc
Tuần22- tiết 43
GV: Nguyễn Thị Mỵ
Thứ ngày tháng năm 200
Kế hoạch bài học
Bài:Sầu riêng
Mai Văn Tạo
I .Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu giá trị & vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
II. Phơng tiện đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về cây trái sầu riêng.
- Bảng phụ chép đoạn 1.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
Nội dung Phơng pháp, hình thức tổ chức
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4
A. Bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
thích nhất trong bài Bè xuôi sông La
& trả lời câu hỏi:
H: Sông La đẹp nh thế nào?
H: Theo con, bài thơ nói lên điều gì?
- 2 HS đọc thuộc lòng
bài thơ & trả lời.
B. Bài mới:

1
1. Giới thiệu
bài:
Giới thiệu & ghi tên bài lên bảng. Ghi vở & mở SGK tr.34
10
2.Luyện đọc:


a) Cho HS đọc:

- HS đọc nối tiếp.

- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc
sai: Sầu riêng, ngào ngạt, lủng lẳng.
b) Cho HS đọc chú giải & giải nghĩa
từ.
- Luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc
c) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- HS dùng bút chì đánh
dấu đoạn trong SGK.
- HS đọc đoạn 2 lợt.


- 2 - 3 HS giải nghĩa từ
trong chú giải.
- Từng cặp luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe
3. Tìm hiểu
bài:

- H: Sầu riêng là đặc sản của vùng
nào?
- Đặc sản của miền
nam.
12

- H: Con hãy miêu tả những nét đặc
sắc của hoa sầu riêng.
- H: Quả sầu riêng có gì đặc sắc?


- Hoa trổ cuối năm, h-
ơng thơm ngát nh hơng
cau, hơng bởi. Hoa
thành từng chùm, màu
trắng ngà. Cánh hoa nhỏ
nh vảy cá, hao hao giống
cánh sen con, lác đác vài
nhụy li ti giữa những
cánh hoa.
- Lủng lẳng dới cành
trông nh những tổ kiến.
Thơm mùi thơm của mít
chín, quyện với hơng b-
ởi, béo cái béo của trứng
gà.
- H: Dáng cây sầu riêng nh thế nào?

- Thân cây khẳng khiu,
cao vút, cành ngang
thẳng đuột, là nhỏ xanh
vàng, hơi khép lại tởng
lá héo.

- H: Tìm những câu văn thể hiện tình
cảm của tác giả đối với cây sâu
riêng.
- Các câu đó là: + Là
loại quí hiếm của miền
nam. + Hơng vị quyến
rũ đến kì lạ + Đứng

ngắm cây kì lạ này
+Vậy mà trái chín
đam mê.
10
4. Đọc diễn
cảm:
- Cho HS đọc tiếp nối
- Giáo viên treo bảng phụ luyện đọc
cho cả lớp đoạn 1.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- 3 HS đọc 3 đoạn.
- Cả đọc đoạn 1.
- HS thi đọc diễn cảm
3
5.Củng cố,dặn
dò:

- Cô nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài.
- Tìm những câu thơ, câu chuyện cổ
về sầu riêng.

IV. Rút kinh nghiệm hoặc bổ sung:



Trờng THDL Lê Quý Đôn
Lớp 4
Môn: Tiếng Việt
Phân môn: Tập đọc

Tuần22- tiết 44
GV: Nguyễn Thị Mỵ
Thứ ngày tháng năm 200
Kế hoạch bài học
Bài:chợ tết
I .Mục tiêu:
1. Đọc lu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc
diễn tả bức tranh giàu màusắc,vui vẻ, hạnh phúc của một phiên chợ tết miền Trung du.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Cảm & hiểu vẻ đẹp bài thơ: Bức tranh chợ tết miền trung du giàu
màu sắc &vô cùng sinh động đã nói về suộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những ngời dân quê.
II. Phơng tiện đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
Nội dung Phơng pháp, hình thức tổ chức
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4
A. Bài cũ:
* Gọi HS đọc đoạn 1, 2 bài Sầu
riêng.
- H: Hãy miêu tả những nét đặc sắc
của hoa sầu riêng.
- H: Hãy miêu tả những nét đặc sắc
của trái sầu riêng.
- 2 HS đọc & trả lời câu
hỏi .
B. Bài mới:

1

1. Giới thiệu
bài:
Giới thiệu & ghi tên bài lên bảng. Ghi vở & mở SGK tr.38
10
2.Luyện đọc:

a) Cho HS đọc:
- HS đọc nối tiếp (4 dòng 1 đoạn).

- 4 HS đọc một đoạn nối

- Luyện đọc những từ ngữ khó đọc:
Dải mây trắng, sơng hồng lam, nóc
nhà gianh, cô yếm thắm, núi uốn
mình
b) Cho HS đọc chú giải & giải nghĩa
từ.
- Cho HS luyện đọc
tiếp (đọc cả bài 2 lợt).
- 1 HS đọc chú giải, lớp
lắng nghe.


- 2 HS giải nghĩa từ.
- Từng cặp luyện đọc.
- HS đọc lại toàn bài
c) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- 2 HS đọc cả bài
- Lắng nghe
3. Tìm hiểu

bài:


- H: Ngời các ấp đi chợ tết trong
khung cảnh đẹp nh thế nào?
- Mặt trời lên làm đỏ
dần những dải mây trắng
& những làn sơng sớm.
Núi đồi uốn mình trong
chiếc áo the xanh. Đồi
thoa son
10


- H: Mỗi ngời đến chợ tết với những
dáng vẻ riêng ra sao?
- H: Bên cạnh dáng vẻ riêng, những
ngời đi chợ tết có điểm gì chung?
- H: Bài thơ là một bức tranh giàu
màu sắc. Con tìm từ ngữ tạo nên bức
tranh giàu màu sắc ấy.
- H: Nội dung bài thơ là gì?
+ Những thằng cu mặc
áo màu đỏ chạy lon xon.
+ Các cụ già chống gậy
bớc lom khom.
+ Cô gái mặc áo màu đỏ
che môi cời lặng lẽ.
+ Em bé nép đầu bên
yếm mẹ.

+ Hai ngời gánh lợn
- ai ai cũng vui vẻ
- Các từ ngữ tạo nên bức
tranh: Trắng, đỏ, hồng
lam, xanh, biếc, thắm,
vàng, tía, son,
- HS nêu mục I
2
12
4. Đọc diễn
cảm & HTL:
* Cho HS đọc diễn cảm nối tiếp
- Cho cả lớp luyện đọc đoạn 2, 3.
- Gọi HS thi đọc
* Cho HS HTL bài thơ
- 2 HS nối tiếp đọc bài.
- HS luyện đọc Đ
2

3
.
- HS thi đọc
- HS nhẩm TL từng khổ,
cả bài.

3
5.Củng cố,dặn
dò:

- Cô nhận xét tiết học.

- Về nhà tiếp tục HTL bài thơ.

IV. Rút kinh nghiệm hoặc bổ sung:





Trờng THDL Lê Quý Đôn
Lớp 4
Môn: Tiếng Việt
Phân môn: Tập đọc
Tuần23- tiết 45
GV: Nguyễn Thị Mỵ
Thứ ngày tháng năm 200
Kế hoạch bài học
Bài: hoa học trò
I .Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy t, phù hợp với nội
dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phợng, sự thay đổi bất
ngờ của màu hoa theo thời gian.
2. Cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý
nghĩa của hoa phợng hoa học trò, đối với những HS đang ngồi trên ghế nhà trờng.
II. Phơng tiện đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phợng.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
Nội dung Phơng pháp, hình thức tổ chức
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4

A. Bài cũ:
* Đọc thuộc lòng đoạn thích nhất
trong bài Chợ tết & trả lời câu hỏi.
- H: Ngời các ấp đi chợ tết trong
khung cảnh đẹp nh thế nào?
- H: Bên cạnh những dáng vẻ riêng,
những ngời đi chợ tết có điểm gì
chung?
- 2 HS đọc & trả lời.

B. Bài mới:

1
1. Giới thiệu
bài:
Giới thiệu & ghi tên bài lên bảng. Ghi vở & mở SGK tr.43
10
2.Luyện đọc:
a) Cho HS đọc:
- Gọi HS đọc nối tiếp
- HS đọc những từ ngữ dễ đọc sai:
Đoá, tán hoa lớn xoè ra, nỗi niềm
bông phợng
b) Cho HS đọc chú giải & giải nghĩa
từ.
- Cho HS luyện đọc

- HS đọc nối tiếp 3 đoạn
(2 lần).




+ 1 HS đọc chú giải.
+ 2 HS giải nghĩa từ
- Từng cặp luyện đọc.
- HS đọc lại toàn bài
c) Giáo viên đọc diễn cảm.
- 1 HS đọc cả bài.
- Lắng nghe
11
3. Tìm hiểu
bài:

- H: Tại sao tác giả gọi hoa phợng là
hao học trò?
(Kết hợp cho HS quan sát tranh).
+ loại cây rất gần gũi
với học trò
+ Hoa phợng gắn với kỉ
niệm của nhiều học trò

về mái trờng.



- H: Vẻ đẹp của hoa phợng có gì đặc
biệt?
- H: Màu hoa phợng đổi nh thế nào
theo thời gian?
- H: Bài văn giúp con hiểu về điều

gì?
+ đẹp không phải một
đoá mà cả loạt, cả vùng,
cả một góc trời
+ Hoa phợng gợi cảm
giác vừa buồn lại vừa
vui
+ Hoa phợng nở nhanh
đến bất ngờ, màuphợng
mạnh mẽ
- Lúc đầu màu còn non.
Có ma, hoa càng tơi dịu.
Dần dần, số hoa tăng,
màu cũng đậm dần rồi
hoà với mặt trời chói lọi,
màu phợng rực lên.
- HS trả lời.
11
4. Đọc diễn
cảm:
* Cho HS đọc nối tiếp
- Cô luyện cả lớp đọc đoạn 1.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- Cô nhận xét & khen những HS đọc
hay.
- 3 HS đọc 3 đoạn.
- Lớp luyện đọc.
- Một số HS thi đọc
- Lớp nhận xét.


3
5.Củng cố,dặn
dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc bài văn.

IV. Rút kinh nghiệm hoặc bổ sung:






Trờng THDL Lê Quý Đôn
Lớp 4
Môn: Tiếng Việt
Phân môn: Tập đọc
Tuần23- tiết 46
GV: Nguyễn Thị Mỵ
Thứ ngày tháng năm 200
Kế hoạch bài học
Bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ
I .Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với
giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thơng.
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nớc, yêu con sâu sắc của ngời phụ nữ Tà ôi trong cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp.
3. Học thuộc lòng một khổ thơ.
II. Phơng tiện đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK.

- Bảng phụ chép đoạn luyện đọc (11 dòng đầu).
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
Nội dung Phơng pháp, hình thức tổ chức
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4
A. Bài cũ:
* Gọi HS đọc đoạn 1, 2 bài Hoa học
trò & trả lời.
- H: Tại sao tác giả lại gọi hoa phợng
là hoa học trò?
- H: Màu hoa phựơng đổi nh thế nào
theo thời gian?
- 2 HS đọc & trả lời.

B. Bài mới:

1
1. Giới thiệu
bài:
Giới thiệu & ghi tên bài lên bảng. Ghi vở & mở SGK tr.48
10
2.Luyện đọc:

a) Cho HS đọc:
- Gọi HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc
sai: Khúc hát ru, núi Ka-li, mặt trời.
b) Cho HS đọc chú giải & giải nghĩa
từ.

- HS 1 đọc 7 dòng đầu,
HS 2 đọc 4 dòng tiếp,
HS 3 đọc phần còn lại
( đọc 2 lần).
- HS luyện đọc từ khó.

- 1 HS đọc chú giải, 2
HS giải nghĩa từ
- Cô giải nghiã: Tà ôi, Tai, Ka- li
- Cho HS luyện đọc
- HS đọc lại toàn bài
c) Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
- Từng cặp luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
- Lắng nghe
10
3. Tìm hiểu
bài:

- H: Con hiểu thế nào là những em bé
lớn trên lng mẹ?
- H: Ngời mẹ đã làm những công
việc gì? Những công việc đó có ý
nghĩa nh thế nào?
- Phụ nữ miền núi đi
đâu, làm gì cũng thờng
địu con trên lng
- Ngời mẹ làm rất nhiều
việc: + Nuôi con khôn
lớn. + Giã gạo nuôi bộ

đội. + Tỉa bắp trên n-
ơng
- Góp phần vào công
cuộc chống Mĩ cứu nớc.


- H: Tìm những hình ảnh đẹp nói lên
tình yêu thơng & niềm hi vọng của
ngời mệ đối với con?
- H: Theo con, cái đẹp trong bài thơ
này là gì?
- Tình yêu của mẹ:
+ Lng đa nôi & tim hát
thành lời.
+ Mẹ thơng A Kay
+ Mặt trời của mẹ con
nằm trên lng.
- Niềm hi vọng của mẹ:
+ Mai sau con lớn vung
chày lún sân.
- Là tình yêu của mẹ đối
với con, với cách mạng.
12
4. Đọc diễn
cảm & HTL:
* Cho HS đọc tiếp nối.
- Cô luyện cả lớp đọc khổ thơ 1.
- Cho HS học nhẩm thuộc lòng khổ
thơ mình thích & cho thi đua.
- 2 HS đọc 2 khổ thơ.

- Lớp luyện đọc theo h-
ớng dẫn của cô.
- Một số HS thi đọc diễn
cảm.
3
5.Củng cố,dặn
dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà HTL một khổ hoặc cả bài.

IV. Rút kinh nghiệm hoặc bổ sung:




Trờng THDL Lê Quý Đôn
Lớp 4
Môn: Tiếng Việt
Phân môn: Tập đọc
Tuần24- tiết 47
GV: Nguyễn Thị Mỵ
Thứ ngày tháng năm 200
Kế hoạch bài học
Bài: vẽ về cuộc sống an toàn
I .Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEP (u-ni-xép). Biết đọc đúng
một bản tin giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ nhanh.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
3. Nắm đợc nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn đợc thiếu nhi cả nớc
hởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao

thông & biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
II. Phơng tiện đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
- Bảng nhựa viết sẵn câu văn dài cần hớng dẫn luyện đọc (2 câu).
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
Nội dung Phơng pháp, hình thức tổ chức
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4
A. Bài cũ:
- Đọc đoạn thơ con thích trong bài
Khúc hát ru những em bé lớn trên l-
ng mẹ & trả lời câu hỏi 1, 4 trong
SGK.
- 2 HS đọc & trả lời.


B. Bài mới:

1
1. Giới thiệu
bài:
Giới thiệu & ghi tên bài lên bảng. Ghi vở & mở SGK tr.54
10
2.Luyện đọc:

a) Cho HS đọc:
- HS đọc nối tiếp
- Cho HS luyện đọc những từ ngữ
khó đọc, chữ số, tên viết tắt:

UNICEP (u-ni-xép), 50 000 (năm m-
ơi nghìn).
b) Cho HS đọc chú giải & giải nghĩa
từ:
- Cho HS quan sát tranh trong SGK

- 5 HS nối tiếp nhau đọc
bài ( 2 lần).
- HS đọc đồng thanh
- HS luyện đọc.

- HS quan sát.
- Gọi HS đọc chú giải & giải nghĩa.
- Giáo viên có thể nhắc lại nghĩa của
các từ.
- Cho HS luyện đọc câu văn dài, cô
đa bảng nhựa đã viết sẵn câu.
c) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- 1 HS đọc chú giải,2 HS
giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc câu khó,
1 HS đọc cả bài.
- Lắng nghe
3. Tìm hiểu
bài:

- H: Chủ đề cuộc thi vẽ là gì?
- H: Thiếu nhi hởng ứng cuộc thi nh
thế nào?


- Em muốn sống an
toàn.
- hào hứng tham dự
cuộc thi. Chỉ trong 4
tháng đã có 50 000 bức
tranh.
12


- H: Điều gì cho thấy các em có
nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?

- H: Những nhận xét nào thể hiện sự
đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của
các em?
- H: Những dòng in đậm của bản tin
có tác dụng gì?
- Chỉ qua tên một số tác
phẩm cũng thấy kiến
thức của thiếu nhi về an
toàn, đặc biệt là an toàn
giao thông rất phong
phú.
- Phòng tranh trng bày là
phòng tranh đẹp: màu
sắc bất ngờ.
- Có tác dụng gây ấn t-
ợng nhằm hấp dẫn ngời
đọc.
- Giúp ngời đọc nắm

nhanh thông tin.
10
4. Luyện đọc
lại
- Cho HS đọc tiếp nối.
- Cô hớng dẫn cả lớp luyện đọc từ
Đợc phát động Kiên Giang.
- Cho HS thi đọc đoạn
- 4 HS đọc 4 đoạn.
- Lớp luyện đọc đoạn.
- Một số HS thi đọc.
3
5.Củng cố,dặn
dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục đọc bản tin trên.

IV. Rút kinh nghiệm hoặc bổ sung:





Trờng THDL Lê Quý Đôn
Lớp 4
Môn: Tiếng Việt
Phân môn: Tập đọc
Tuần24- tiết 48
GV: Nguyễn Thị Mỵ
Thứ ngày tháng năm 200

Kế hoạch bài học
Bài: đoàn thuyền đánh cá
I .Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ, thực hiện đợc sự khẩn trơng, hào
hứng của những ngời đánh cá
2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng cảu biển cả, vẻ đẹp
của lao động.
3. HTL bài htơ.
II. Phơng tiện đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết khổ 1, 3 luyện đọc.
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
Nội dung Phơng pháp, hình thức tổ chức
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4
A. Bài cũ:
- Gọi HS đọc đoạn trong bài Vẽ về
cuộc sống an toàn & trả lời câu hỏi
1, 3 trong SGK.
- 2 HS đọc & trả lời.


B. Bài mới:

1
1. Giới thiệu
bài:
Giới thiệu & ghi tên bài lên bảng. Ghi vở & mở SGK tr.59
10

2.Luyện đọc:

a) Cho HS đọc nối tiếp:
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau
- Cho HS đọc những từ ngữ dễ đọc
sai: Mặt trời, luồng sáng, trăng sao,
kéo lới, hòn lửa, sập cửa
+ Khổ 1: ngắt nhịp 4/3
+ Dòng 5, 10, 14 nhịp 2/5
b) Cho HS đọc chú giải & giải nghĩa
từ:
- Gọi HS đọc
c) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.

- 5 HS đọc bài ( 2 lần).
- HS đọc đồng thanh
- HS luyện đọc.

- 1 HS đọc chú giải, 1
HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc
- 2 HS đọc cả bài
- Lắng nghe
3. Tìm hiểu
bài:
- H: Đoàn thuyền đánh cá ra khơi
vào lúc nào? Những câu thơ nào cho
biết điều đó?
- lúc hoàng hôn. Câu
thơ đó là: Mặt trời

xuống biển nh hòn lửa.
12
- H: Đoàn thuyền đánh cá trở về vào
lúc nào? Những câu thơ nào cho biết
điều đó?
- Giáo viên: Vào lúc bình minh,
những ngôi sao đã mờ, ngắm mặt
biển có cảm tởng mặt trời đang nhô
lên từ đáy biển.
- H: Tìm những hình ảnh nói lên vẻ
đẹp huy hoàng của biển.
- Cho HS đọc lại các khổ thơ 3, 4, 5
- H: Công việc lao động của ngời
đánh cá đợc miêu tả đẹp nh thế nào?

- H: Bài thơ nói lên điều gì?
- lúc bình minh.
Những câu thơ đó là:
+ Sao mờ kéo lới kịp trời
sáng.
+ Mặt trời đội biển nhô
màu mới.
* Mặt trời
Sóng đã
* Mặt trời
Mắt cá
- HS đọc
+ Đoàn thuyền ra khơi,
tiếng hát của những ngời
đánh cá cùng gió làm

căng cánh buồm
+ Lời ca của họ thật hay,
thật vui vẻ, hào hứng
+ Hình ảnh đoàn thuyền
đợc miêu tả thật đẹp
+ Công việc kéo lới
cũng đợc miêu tả thật
đẹp
- HS nêu mục I
2
10
4. Đọc diễn
cảm & HTL:
* Cho HS đọc tiếp nối.
- Cô hớng dẫn luyện đọc khổ 1, 3.
* Cho HS nhẩm HTL bài thơ
- Cho HS thi đọc
- 5 HS đọc 5 khổ thơ.
- Lớp luyện đọc.
- HS đọc thầm
- Một vài HS thi đọc.
3
5.Củng cố,dặn
dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục HTL bài thơ.

IV. Rút kinh nghiệm hoặc bổ sung:






Trờng THDL Lê Quý Đôn
Lớp 4
Môn: Tiếng Việt
Phân môn: Tập đọc
Tuần25- tiết 49
Thứ ngày tháng năm 200
Kế hoạch bài học
Bài: khuất phục tên cớp biển
GV: Nguyễn Thị Mỵ
I.Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng đọc khoan thai nhng dõng dạc,
phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt đợc lời các nhân vật.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với
tên cớp hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngợc.
II. Phơng tiện đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc: chúa tàu sắp tới.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
Nội dung Phơng pháp, hình thức tổ chức
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4
A. Bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Đoàn
thuyền đánh cá & trả lời câu hỏi 1, 2
trong SGK.
- 2 HS đọc thuộc lòng &

trả lời.
B. Bài mới:

1
1. Giới thiệu
bài:
Giới thiệu & ghi tên bài lên bảng. Ghi vở & mở SGK tr.66
10
2.Luyện đọc:

a) Cho HS đọc.
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau
- Cho HS đọc những từ ngữ dễ đọc
sai: Khuất phục, man rợ, trắng bệch,
nín thít
b) Cho HS đọc chú giải & giải nghĩa
từ:
- Gọi HS luyện đọc
c) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
-3 HS đọc đoạn ( 2 lần).
- HS luyện đọc từ ngữ.

- 1 HS đọc chú giải, 2
HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyệnđọc
- 2 HS đọc cả bài
3. Tìm hiểu
bài:
- H: Tính hung hãn của tên chúa tàu
đợc thể hiện qua những chi tiết nào?

- Tên chúa tàu đập tay
xuống bàn quát mọi ng-
ời im; thô bạo quát bác
sĩ Ly
- H: Lời nói & cử chỉ của bác sĩ Ly
cho thấy ông là ngời nh thế nào?
- nhân hậu, điềm đạm
nhng cũng rất cứng rắn,
dũng cảm
10
- H: Cặp câu nào trong bài khắc hoạ
hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác
sĩ Ly & tên cớp biển?
- Một đằng thì đức độ
hiền từ mà nghiêm nghị.
Một đằng thì nanh ác,
hung hãn nh con thú dữ
nhốt chuồng.
- Vì bác sĩ bình tĩnh &
- H: Vì sao bác sĩ Ly khuất phục đợc
tên cớp biển hung hãn?
- H: Truyện đọc trên giúp con hiểu ra
điều gì?
cơng quyết bảo vệ lẽ
phải.
- Phải đấu tranh một
cách không khoan nh-
ợng với cái ác, cái xấu;
chính nghĩa, phi nghĩa
12

4. Đọc diễn
cảm:

- Phân vai HS để luyện đọc
- Cô treo bảng phụ hớng dẫn HS
luyện đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- Mỗi tốp 3 HS đọc theo
cách phân vai.
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc phân vai.

3
5.Củng cố,dặn
dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời
thân nghe.

IV. Rút kinh nghiệm hoặc bổ sung:










Trờng THDL Lê Quý Đôn
Lớp 4
Môn: Tiếng Việt
Phân môn: Tập đọc
Tuần25- tiết 50
GV: Nguyễn Thị Mỵ
Thứ ngày tháng năm 200
Kế hoạch bài học
Bài:
bài thơ về tiểu đội xe không kính
I.Mục tiêu:
1. Đọc lu loát toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, hóm
hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe.
2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính, tác giả ca ngợi
tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm kháng chiến chống Mĩ.
3. HTL bài thơ.
II. Phơng tiện đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc: khổ thơ 1, 3.
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
Nội dung Phơng pháp, hình thức tổ chức
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4
A. Bài cũ:
- Kiểm tra 3 HS. Cô cho HS đọc theo
cách phân vai.
- 3 HS lên bảng đọc
phân vai.
B. Bài mới:


1
1. Giới thiệu
bài:
Giới thiệu & ghi tên bài lên bảng. Ghi vở & mở SGK tr.71
10
2.Luyện đọc:

a) Gọi HS đọc nối tiếp.
- Cho HS đọc những từ ngữ khó:
Bom đạn, bom rung, xoa, suốt.
b) Cho HS đọc chú giải & giải nghĩa
từ.
- Gọi HS luyện đọc
c) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- 4 HS đọc nối tiếp từng
khổ (đọc cả bài 2 lần).
- HS luyện đọc từ ngữ
khó.
- 1 HS đọc chú giải, 1
HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc
- 2 HS đọc cả bài
3. Tìm hiểu
bài:
- H: Những hình ảnh nào trong bài
thơ nói lên tinh thần dũng cảm &
lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
- Đó là những hình ảnh:
+ Bom giật, bom rung

kính vở đi rồi.
+ Ung dung, buồng lái


ta ngồi.
+ Nhìn đất, nhìn trời,
nhìn thẳng
10
- H: Tình đồng chí, đồng đội của các
chiến sĩ đợc thể hiện qua những câu
thơ nào?
- Thể hiện qua các câu:
+ Gặp bạn bè suốt dọc
đờng đi tới.
+ Bắt tay qua cửa kính
vở rồi
- Cho HS đọc thầm
- H: Hình ảnh những chiếc xe không
kính vẫn băng băng ra trận giữa bom
đạn gợi cho con cảm nghĩ gì?

- H: Bài thơ có ý nghĩa gì?
- HS đọc thầm lại bài
thơ.
+ Các chú lái xe rất vất
vả, rất dũng cảm.
+ Các chú lái xe thật
dũng cảm, lạc quan, yêu
đời
- HS nêu mục I

2

12
4. Đọc diễn
cảm & HTL:
- Cho HS đọc nối tiếp bài thơ.
- Cô hớng dẫn cả lớp đọc K1 & K3.
- Cho HS nhẩm thuộc lòng
- Cho HS thi đọc thuộc lòng.
- 4 HS đọc 4 khổ thơ.
- HS luyện đọc K1 &K3.
- HS nhẩm thuộc lòng.
- Một vài HS thi đọc.

- Cô nhận xét & khen những HS
thuộc lòng.
- Lớp nhận xét.

3
5.Củng cố,dặn
dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục HTL bài thơ.

IV. Rút kinh nghiệm hoặc bổ sung:











Trờng THDL Lê Quý Đôn
Lớp 4
Môn: Tiếng Việt
Phân môn: Tập đọc
Tuần26- tiết 51
GV: Nguyễn Thị Mỵ
Thứ ngày tháng năm 200
Kế hoạch bài học
Bài:
Thắng biển
I.Mục tiêu:
1. Đọc lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi
ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tợng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ,
dẻo dai & tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ngời trong
cuộc đấu tranh chông thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống gia đình.
II. Phơng tiện đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc: Đoạn 3.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
Nội dung Phơng pháp, hình thức tổ chức
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4'

A. Bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
thích nhất & trả lời câu hỏi 1, 4.
- 2 HS đọc thuộc lòng &
trả lời câu hỏi.
B. Bài mới:

1'
1. Giới thiệu
bài:
Giới thiệu & ghi tên bài lên bảng. Ghi vở & mở SGK tr.76
10'
2.Luyện đọc:
a) Cho HS đọc.
b) Cho HS đọc chú
giải & giải nghĩa từ.
c) Giáo viên đọc
diễn cảm toàn bài
- Gọi HS tiếp nối đọc & kết hợp h-
ớng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ.
- Luyện đọc những từ ngữ khó đọc:
nuốt tơi, mỏng manh, dữ dội, rào
rào, quật, chát mặn
- Gọi HS luyện đọc
.
- 3 HS đọc nối tiếp (2 l-
ợt).
- HS luyện đọc.
- 1 HS đọc chú giải, 2
HS giải nghĩa từ.

-Từng cặp HS luyện đọc
- 1 HS đọc cả bài
10'
3. Tìm hiểu
bài:
- Cho HS đọc lớt cả bài.
- HS đọc lớt cả bài 1 lợt.

ý1: Cơn bão biễn
đe doạ
ý2: Cơn bão biển
tấn công.
ý3: Con ngời quyết
chiến , quyết thắng
cơn bão.
- H: Cuộc chiến đấu giữa con ngời
với cơn bão biển đợc miêu tả theo
trình tự nh thế nào ?
- H: Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự
đe doạ của cơn bão biển?
- H: Cuộc tấn công dữ dội của cơn
bão biển đợc miêu tả nh thế nào
- Cuộc chiến đấu đợc
miêu tả theo trình tự:
Biển đe doạ (Đ
1
) >
Biển tấn công (Đ
2
) >

Ngời thắng biển (Đ
3
).
- Gió bắt đầu mạnh;
nớc biển càng dữ nhỏ
bé.
- . cơn bão có sức phá
huỷ tởng nh không gì
cản nổi: nh một đàn cá
voi rào rào. Một bên
là biển là gió chống
giữ
- H: Trong Đ
1
& Đ
2
, tác giả sử dụng
biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả
hình ảnh của biển cả?
- H: Các biện pháp nghệ thuật này có
tác dụng gì?
- H: Những từ ngữ, hình ảnh nào thể
hiện lòng dũng cảm sức mạnh &
chiến thắng của con ngời trớc cơn
bão biển?
- so sánh & nhân hoá.
- Có tác dụng tạo nên
những hình ảnh rõ nét,
sinh động, gây ấn tợng
mạnh mẽ .

- Hơn hai chục thanh
niên mỗi ngời vác một
vác củi sống lại
12'
4. Đọc diễn
cảm & HTL:
- Cho HS đọc nối tiếp.
- Giáo viên cho cả lớp đọc đoạn 3.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
- 3 HS đọc 3 đoạn
- HS luyện đọc.
- Một vài HS thi đọc.
3'
5.Củng cố,dặn
dò:

- H: Con hãy nêu ý nghĩa của bài
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc trớc bài TT tới.
- HS nêu mục I
2

IV. Rút kinh nghiệm hoặc bổ sung:


Trờng THDL Lê Quý Đôn
Lớp 4
Môn: Tiếng Việt
Phân môn: Tập đọc
Tuần26- tiết 51

GV: Nguyễn Thị Mỵ
Thứ ngày tháng năm 200
Kế hoạch bài học
Bài:
ga-vrốt ngoài chiến luỹ
I.Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng lu loát các tên riêng tiếng nớc ngoài (Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra,
Cuốc-phây-rắc), lời đối đáp giữa các nhân vật.
- Giọng đọc phù hợp với lời nói của các nhân vật , với lời dẫn truyện thể hiện đợc tình cảm hồn
nhiên & tinh thần dũng cảm của Ga-vrốt ngoài chiến luỹ.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
II. Phơng tiện đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc: Ga-vrốt thật ghê rợn.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
Nội dung Phơng pháp, hình thức tổ chức
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4
A. Bài cũ:
- Gọi HS đọc & trả lời câu hỏi 2, 4.

- 2 HS đọc & trả lời câu
hỏi.
B. Bài mới:

1
1. Giới thiệu
bài:
Giới thiệu & ghi tên bài lên bảng. Ghi vở & mở SGK tr.80

10
2.Luyện đọc:
a) Cho HS đọc.
- Gọi HS tiếp nối đọc.
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai:
Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-
rắc.
b) Cho HS đọc chú giải & giải nghĩa
từ.
- Gọi HS đọc.
c) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- 3 HS đọc (2 lợt).
- HS luyện đọc.
- 1 HS đọc chú giải, 4
HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc
- 2 HS đọc cả bài
3. Tìm hiểu
bài:
- H: Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để
làm gì?
- nhặt đạn, giúp nghĩa
quân tiếp tục chiến đấu.
- H: Những chi tiết nào thể hiện lòng
dũng cảm của Ga-vrốt?
- Ga-vrốt không sợ nguy
hiểm nán lại để nhặt
đạn
10
- H: Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một

thiên thần?
- H: Nêu cảm nghĩ của con về nhân
vật Ga-vrốt.
- Vì chú bé ẩn hiện
trong làn khói đạn nh
thiên thần
- Ga-vrốt là một cậu bé
anh hùng khâm
phục, tấm gơng , xúc
động
12
4. Đọc diễn
cảm:
- Cho HS đọc truyện theo cách phân
vai.
- Giáo viên cho cả lớp luyện đọc
đoạn Ga-vrốt ghê rợn.

- 4 HS sắm 4 vai để
đọc: Ngời dẫn chuyện,
Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra,
Cuốc-phây-rắc.
- HS luyện đọc đoạn
theo hớng dẫn của cô.

3
5.Củng cố,dặn
dò:

- Nêu ý nghĩa của bài?

- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.

- HS nêu mục I
2

IV. Rút kinh nghiệm hoặc bổ sung:







Trờng THDL Lê Quý Đôn
Lớp 4
Môn: Tiếng Việt
Phân môn: Tập đọc
Tuần26- tiết 52
GV: Nguyễn Thị Mỵ
Thứ ngày tháng năm 200
Kế hoạch bài học
Bài:
dù sao trái đất vẫn quay
I.Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm
bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô-péc-ních & Ga-li-lê.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì
bảo vệ chân lí khoa học.

II. Phơng tiện đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn: Cha đầy vẫn quay.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
Nội dung Phơng pháp, hình thức tổ chức
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5'
A. Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Ga-vrốt ngoài
chiến luỹ.
- 4 HS đọc phân vai.
B. Bài mới:

1'
1. Giới thiệu
bài:
Giới thiệu & ghi tên bài lên bảng. Ghi vở & mở SGK tr.85
10'
2.Luyện đọc:
a) Cho HS đọc.
- Gọi HS tiếp nối đọc.
- Luyện đọc những từ ngữ khó: Cô-
péc-ních, Ga-li-lê.
b) Cho HS đọc chú giải & giải nghĩa
từ.
- Gọi HS đọc.
c) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- HS đọc đoạn (2 lợt).
- HS luyện đọc.

- 1 HS đọc chú giải, 3
HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc
- 1 HS đọc lại cả bài
10'
3. Tìm hiểu
bài:
- H: ý kiến của Cô-péc-ních có điều
gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
1 HS đọc- hs nối tiếp trả
lời.
ý 1: Cô -péc - ních
dũng tuyên bố phát
minh mới.
- H: Ga-li-lê viết sách nhằm mục
đích gì?
- H: Vì sao toà án lúc bấy giờ xử
phạt ông?
Đọc thầm - TLN2 trả lời
ý2: Kể chuyện Ga-
li-lê bị xét xử.
ý3: Sự dũng cảm
bảo vệ chân lí của
Ga-li- lê.
- H: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních
& Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
3-4 HS trả lời
10'
4. Đọc diễn
cảm:

- Gọi HS đọc nối tiếp
- Giáo viên hớng dẫn cả lớp luyện
đọc đoạn
- Cho HS thi đọc diễn cảm

- HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- HS luyện đọc đoạn
theo hớng dẫn của cô.
- HS thi đọc đoạn vừa
luyện.
4'
5.Củng cố,dặn
dò:

- Nêu ý nghĩa của bài?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện
đọc & kể câu chuyện cho ngời thân
nghe.
- HS nêu mục I
2

IV. Rút kinh nghiệm hoặc bổ sung:








Trờng THDL Lê Quý Đôn
Lớp 4
Môn: Tiếng Việt
Thứ ngày tháng năm 200
Kế hoạch bài học
Phân môn: Tập đọc
Tuần27- tiết 54
GV: Nguyễn Thị Mỵ
Bài:
Con sẻ
I.Mục tiêu:
1. Đọc lu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn chuyển giọng linh hoạt
phù hợp với diễn biến câu chuyện.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu con của chim sẻ mẹ.
II. Phơng tiện đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi đoạn 2, 3.
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
Nội dung Phơng pháp, hình thức tổ chức
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5'
A. Bài cũ:
- Gọi HS đọc & trả lời câu hỏi 1, 3
trong SGK bài Dù sao trái đất vẫn
quay!
- 2 HS đọc & trả lời câu
hỏi.
B. Bài mới:


1'
1. Giới thiệu
bài:
Giới thiệu & ghi tên bài lên bảng. Ghi vở & mở SGK tr.90
10'
2.Luyện đọc:

a) Cho HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc những từ ngữ khó
đọc: Rít lên, thảm thiết, bối rối.
b) Cô hớng dẫn HS quan sát tranh&
cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- Gọi HS đọc.
c) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- 5 HS đọc (2 lợt).
- HS luyện đọc.
- 1 HS đọc chú giải, 2
HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc
- 1 HS đọc lại cả bài.
10'
3. Tìm hiểu
bài:

- H: Trên đờng đi con chó thấy gì?
Nó định làm gì?
- Con chó đánh hơi thấy
một con sẻ non vừa rơi
từ trên tổ xuống. Nó
chậm rãi tiến lại gần sẻ

non.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×