Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Chức năng tổ chức trong quản lý giáo dục pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.96 KB, 33 trang )

1
CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
TRONG QLGD
BỘ MÔN: KHOA HỌC QUẢN LÝ 1
BỘ MÔN: KHOA HỌC QUẢN LÝ 1
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
GIẢNG VIÊN: LÊ MAI PHƯƠNG
GIẢNG VIÊN: LÊ MAI PHƯƠNG
SINH VIÊN: TRẦN VĂN AN
SINH VIÊN: TRẦN VĂN AN
2
NỘI DUNG
KHÁI NIỆM CHỨC NĂNG TỔ CHỨC;
1
VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CHỨC NĂNG
TỔ CHỨC TRONG QLGD;
2
3
NỘI DUNG CỦA CHỨC NĂNG TỔ
CHỨC TRONG QLGD;
4
ĐỔI MỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC
TRONG QLGD;
5
LIÊN HỆ CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
VÀO QLGD;
3
1. KHÁI NIỆM
Chức năng tổ chức: là quá trình tiếp
nhận và sắp xếp nguồn lực theo những cách


thức nhất định nhằm hiện thực hóa các mục
tiêu đã đề ra theo kế hoạch.
4
2. VỊ TRÍ, VAI TRÒ

Vị trí:
Thông thường chức năng tổ chức là
chức năng thứ hai trong một quá trình quản
lý. Tuy nhiên, trong lĩnh vực quản lý nói
chung và hoạt động QLGD nói riêng thì
chức năng tổ chức (hay công tác tổ chức)
lại là khâu đâu tiên của một quá trình quản
lý.
5
2. VỊ TRÍ, VAI TRÒ

Vai trò:

Một là, hiện thực hóa các mục tiêu theo kế
hoạch đã được xác định (tức là cho phép nhà
quản lý khẳng định thành công hay không).

Hai là, chức năng tổ chức có khả năng tạo ra
sức mạnh mới của một tổ chức, cơ quan, đơn
vị hoặc thậm chí của cả một hệ thống nếu
việc tiếp nhận, phân phối và sắp xếp các
nguồn lực được tiến hành khoa học và hợp
lý, tối ưu.
6
3. NỘI DUNG

3.1 Xây dựng tổ chức bộ máy quản lý của đơn
vị hoặc của hệ thống tương ứng với các
khách thể quản lý.
Thực hiện nội dung này nghĩa là phải chỉ ra cơ
cấu tổ chức của chủ thể quản lý cũng như cơ
cấu của cả đối tượng quản lý đồng thời cũng
phải xác định rõ kiểu cấu trúc tổ chức được áp
dụng trong hoạt động của bộ máy quản lý.
7
3. NỘI DUNG
- Xác định cơ cấu tổ chức của chủ thể quản lý cũng như
cơ cấu của cả đối tượng quản lý là quá trình xác định hệ
thống bộ phận (số lượng các đơn vị cá nhân) được xác lập
trong tổ chức với những tên gọi, những quy định về chức
năng, nhiệm vụ, về chức danh cho từng người.
- Lựa chọn kiểu cấu trúc là việc chỉ rõ những mối quan hệ
bên trong giữa các bộ phận của toàn bộ hệ thống nhằm
quản lý có hiệu lực và hiệu quả trong quá trình hoạt động
của bộ máy quản lý.
8
3. NỘI DUNG
3.2 Xây dựng và phát triển đội ngũ
Đây là quá trình thực hiện hai khâu cơ bản:
- Một là, quản lý nguồn nhân lực tức là:
+ Quy hoạch đội ngũ
+ Tuyển chọn nhân viên mới
+ Bồi dưỡng giáo viên, nhân viên
+ Sử dụng GV, nhân viên
+ Thuyên chuyển, đề bạt và bãi nhiệm đối với GV,
nhân viên.

9
3. NỘI DUNG
- Hai là, quản lý nhân sự (hay quản lý các hoạt động cụ thể
của đội ngũ) tức những việc cần làm:
+ Bố trí đúng người vào đúng việc
+ Giúp đỡ GV, nhân viên làm quen với công việc
+ Phối hợp hoạt động và phát triển các mối quan hệ trong công
việc
+ Phát triển khả năng tiềm tàng của các cán bộ, GV, NV
+ Kiểm tra đánh giá xếp loại cán bộ, GV, NV
+ Thực hiện chế độ chính sách đối với CB, GV, NV
10
3. NỘI DUNG
3.3 Xác định cơ chế quản lý
+ Nghĩa chung nhất: bao gồm thiết chế tổ chức
và các chế độ quy phạm cho việc thực hiện
quá trình quản lý các hoạt động giáo dục nhằm
đạt tới các mục tiêu.

Như vậy, cơ chế quản lý giáo dục là cách thức
theo đó một quá trình quản lý được thực hiện
có hiệu lực, hiệu quả.
11
3. NỘI DUNG
+ Hiện nay, cơ chế quản lý trong quản lý giáo
dục là: Thực hiện phân cấp, trao quyền tự chủ
cho cơ sở,… để đạt được mục tiêu giáo dục.

Thực chất cơ chế quản lý đó là sự xác lập
các mối quan hệ trong tổ chức, đơn vị hoặc

toàn hệ thống.
12
3. NỘI DUNG
=> Như vậy, chức năng tổ chức trong QLGD là
việc thiết kế cơ cấu các bộ phận sao cho phù
hợp với mục tiêu của tổ chức. Nó bao gồm cả
việc xác định phương thức hoạt động, đến
quyền hạn của từng bộ phận tạo điều kiện cho
sự liên kết ngang-dọc, chú ý đến việc bố trí
cán bộ-người vận hành các bộ phận tổ chức.
13
3. NỘI DUNG
3.4 Tổ chức lao động một cách khoa học
+ Là việc nghiên cứu khoa học hiện trạng của
lao động, áp dụng các thành tựu của KH-KT
vào việc đổi mới phương pháp lao động và các
điều kiện lao động.
+ Là việc sử dụng thời gian và công sức dành
cho các hoạt động một cách khoa học và hợp
lý để đạt tới mục tiêu một cách có hiệu quả
trong hoàn cảnh của mỗi đơn vị.

14
4. ĐỔI MỚI CÔNG TÁC TỔ
CHỨC TRONG QLGD
1) Xác định lại chức năng vụ của các cơ quan
QLGD từ TW tới cơ sở phù hợp với yêu cầu
đổi mới cơ chế quản lý, tăng cường tự chủ,
chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục.
2) Tăng cường thực hiện phân công, phân cấp

trong QLGD, chú ý đến hiệu lực, hiệu quả
của các đơn vị trong triển khai thực hiện.
3) Xây dựng đội ngũ nhà giáo chuẩn hóa về
chuyên môn và phẩm chất đạo đức.
15
5. LIÊN HỆ THỰC TIỄN CHỨC
NĂNG TỔ CHỨC TRONG QLGD

Cơ cấu tổ chức của trường THPT theo cấu
trúc tổ chức trực tuyến – tham mưu – chức
năng.
16
CHI BỘ
CÁC ĐOÀN THỂ
CT-XH BÊN NGOÀI;
ĐOÀN TRƯỜNG
CÔNG ĐOÀN
BAN GIÁM HIỆU
HỘI PHỤ HUYNH
HỌC SINH;
TỔ HC-VĂN PHÒNG;
CÁC TỔ
CHUYÊN MÔN;
TRỢ LÝ
HIỆU TRƯỞNG
THỦ QUỸ
VĂN THƯ
TOÁN
TIN


CN
VĂN
SỬ
ĐỊA
GDCD
TIẾNG
ANH
TD
GDQP
HÓA
SINH
CƠ CẤU
TỔ CHỨC
17
CHI BỘ NHÀ TRƯỜNG

Chi bộ có trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo đảng
viên thực hiện thắng lợi các Nghị quyết, Chỉ
thị của các cấp và Nghị quyết Đảng bộ, Chi
bộ trong nhiệm kỳ.

Là tổ chức chính trị có vai trò hạt nhân trong
nhà trường được thể hiện rõ qua sự phối hợp
giữa ban giám hiệu và chi bộ trong việc đề ra
các chủ trương, chính sách cho toàn thể cán
bộ, giáo viên, học sinh trong toàn trường.
18
CHI BỘ NHÀ TRƯỜNG
+ Bí thư Chi bộ: là người chủ trì chịu trách nhiệm
chung công việc của Chi bộ , đồng thời trực tiếp phụ

trách công tác tổ chức cán bộ và công tác chính trị, tư
tưởng trong Chi bộ có nhiệm vụ sau:
a/ Nắm vững đường lối chủ trương của Đảng, các Chỉ
thị, Nghị quyết của cấp trên để quán triệt trong đảng
viên của Chi bộ và giải quyết công việc được kịp thời.
b/ Nghiên cứu những vấn đề nội dung phát triển nhà
trường, công tác xây dựng Đảng, công tác cán bộ, Chủ
tịch Hội đồng trường.
c/ Chủ trì các kỳ họp của Chi bộ, tổng kết và có kết
luận .Triệu tập các cuộc họp đột xuất với những nội
dung quan trọng và cấp bách.
+ Có 2 phó bí thư Chi bộ.
£
19
BAN GIÁM HIỆU

Nhiệm vụ: là một tổ chức chính quyền lãnh đạo điều
hành và quản lý chung, quyết định mọi hoạt động của
nhà trường.

Ban giám hiệu gồm:
+ Hiệu trưởng: Chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt
động của Nhà trường, đồng thời trực tiếp phụ trách
công tác tổ chức cán bộ, công tác đối ngoại.
+ Hiệu phó: là người giúp việc trực tiếp cho Hiệu
trưởng, thay mặt hiệu trưởng giải quyết những công
việc khi Hiệu trưởng đi vắng. Trực tiếp phụ trách
công tác chuyên môn, phụ trách CS-VC, cùng với
đồng chí Hiệu trưởng điều hành hoạt động nhà
trường, giải quyết công việc hàng ngày và những

công việc do Hiệu trưởng uỷ nhiệm.

20
CÔNG ĐOÀN NHÀ TRƯỜNG

Nhiệm vụ: là tổ chức đoàn thể đại diện cho tiếng
nói, quyền lợi của cán bộ công đoàn trong nhà
trường, chăm lo đời sống tinh thần cho cán bộ
giáo viên,…

Chấp hành sự lãnh đạo của Chi bộ, quan hệ chặt
chẽ với Ban giám hiệu thực hiện tốt nhiệm vụ
theo Nghị quyết Đại hội Công đoàn đề ra, đồng
thời thực hiện tốt qui chế dân chủ trong hoạt
động của nhà trường đã được Đảng ủy – Ban
Giám hiệu - Công đoàn thông qua.

Công đoàn có 2 quản lý (Chủ tịch Công đoàn &
phó chủ tịch Công đoàn)
£
21
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

Nhiệm vụ: Định kỳ báo cáo tình hình hoạt động của
Đoàn với Chi bộ, Ban Giám hiệu, Tỉnh đoàn và thông
báo tới các Chi đoàn.
Các vấn đề quan trọng trong công tác Đoàn mà
Ban Thường vụ Đoàn trường hoặc số đông uỷ viên
BCH thấy cần phải đưa ra tập thể BCH quyết định.
Xây dựng các quy định, hệ thống tiêu chí thi đua,

khen thưởng, đánh giá xếp loại đoàn viên và tập thể
chi đoàn.
Xây dựng kế hoạch, nội dung và tổ chức Đại hội
Đại biểu Đoàn trường và các vấn đề khác theo quy
định của điều lệ Đoàn.

Đoàn trường gồm: 1 Bí thư và 2 phó bí thư.
22
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

Bí thư Đoàn trường:
Là người lãnh đạo cao nhất trong BCH, chủ trì, điều
hành công việc và kết luận các phiên họp của BCH.
Chịu trách nhiệm cao nhất đối với hoạt động của Đoàn
trường. Chịu trách nhiệm việc tổ chức thực hiện các chủ
trương, nghị quyết của Đảng và Đoàn cấp trên.
Thay mặt BCH Đoàn trường giữ mối liên hệ với Đảng
uỷ (chi bộ), Ban Giám hiệu, tổ chức Đoàn cấp trên về
việc tổ chức thực hiện các nghị quyết và các hoạt động
Đoàn.
Phụ trách chung các mặt công tác Đoàn; trực tiếp chỉ
đạo các mặt công tác quan trọng, đề xuất những vấn đề về
chủ trương, chương trình công tác lớn để BCH, BTV
quyết định.
Thay mặt BCH, BTV ký các nghị quyết, quyết định và
văn bản quan trọng của BCH, BTV.
£
23
HỘI PHỤ HUYNH-HỌC SINH


Nhiệm vụ: là một tổ chức tham mưu cho Ban
giám hiệu, hơn nữa đây là cầu nối giữa nhà
trường và phụ huynh HS để giải quyết các vấn
đề ngoài quyền hạn nhà trường.

Hội trưởng hội phụ huynh HS là người có
năng lực, đại diện cho các phụ huynh bày tỏ ý
kiến nguyện vọng tới nhà trường.
@
24
TỔ CHUYÊN MÔN

Chức năng: Giúp Hiệu trưởng điều hành các hoạt động
nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến dạy và học;
- Trực tiếp quản lý giáo viên trong tổ theo nhiệm vụ quy
định.
Tổ chuyên môn là đầu mối để Hiệu trưởng quản lý nhiều
mặt, nhưng chủ yếu là hoạt động dạy học trong trường.
Tổ trưởng chuyên môn phải là người có khả năng xây
dựng kế hoạch; điều hành tổ chức, hoạt động của tổ theo
kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học của
Bộ Giáo dục và Đào tạo và kế hoạch năm học của nhà
trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
trong tổ; đánh giá, xếp loại và đề xuất khen thưởng, kỉ
luật giáo viên thuộc tổ mình quản lý.
@
25
TỔ HÀNH CHÍNH – VĂN PHÒNG

Nhiệm vụ: giúp Hiệu trưởng soạn thảo văn

bản-sắp xếp các công việc đơn giản, kế toán,
ghi chép thu chi tài chính, văn thư lưu trữ,…

Tổ trưởng tổ HC-VP phải có trình độ chuyên
môn, luôn biết lắng nghe, ân cần, nhanh nhẹn,
chu đáo; luôn mong muốn trở thành trợ thủ
đắc lực cho Hiệu trưởng.
@

×