Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Đưa CNTT vào dạy nhạc ở THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.66 KB, 24 trang )

Trờng đại học s phạm hà nội
Khoa s phạm Âm nhạc Mĩ thuật

sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài:
Khai thác và ứng dụng
công nghệ thông tin
vào giảng dạy bộ môn âm nhạc
trong nhà trờng phổ thông
Ngời viết:
Giáo viên Âm nhạc
Hà nội, tháng 06 năm 10 10
A. PHN M U
_______________________________________________________
I. T VN
Trong những năm gần đây, sự bùng nổ việc ứng dụng công nghệ
thông tin trên toàn cầu trong mọi phơng diện đã trở nên rất phổ biến và
không thể thiếu trên mọi lĩnh vực công việc.
ở Việt Nam nói chung và trong ngành giáo dục nói riêng việc sử
dụng công nghệ thông tin đã trở nên phổ cập và mang tình thờng nhật.
Với việc giáo dục bộ môn Âm nhạc trong nhà trờng phổ thông cũng
vậy, trong mỗi tiết học Âm nhạc giờ đây để thoát khỏi cách dạy chay
hoặc có chăng là với vài thứ đồ dùng lạc hậu, tính trực quan và thẩm
mĩ thấp, ngời giáo viên có thể khai thác và sử dụng công nghệ thông
tin nh một công cụ hữu ích để việc giảng dạy Âm nhạc trở nên hấp dẫn
và mang tính chuyên nghiệp hơn. Mọi thông tin, tài liệu hỗ trợ cho
công việc giảng dạy Âm nhạc có thể khai thác đợc trên mạng Internet,
các bài dạy đều có thể thiết kế trên máy tính để trong giờ dạy ngời
giáo viên sẽ không còn phải đa những giáo cụ cũ mòn hay những bức
tranh minh họa tĩnh lặng với tính minh họa không cao, hay những bản
nhạc với chất lợng thu thanh kém cho học sinh nghe


Vì vậy nhằm phát huy tính tích cực của công nghệ thông tin trong
việc giảng dạy môn Âm nhạc, đặc biệt là trong các tiết học Âm nhạc
thờng thức nh: Giới thiệu nhạc sĩ nổi tiếng thế giới; Nghe nhạc; Giới
thiệu nhạc cụ dân tộc; Giới thiệu nhạc cụ nớc ngoài; Tập đọc nhạc
ngời giáo viên có thể thiết kế bài giảng với các phần mềm hỗ trợ trên
2
máy tính nh: PowerPoint (Phần mềm thiết kế các dạng trình chiếu),
Encore 4.5 (Phần mềm chép và soạn nhạc), Internet (Mạng toàn cầu
khai thác tất cả các thông tin cần có)
Qua việc giảng dạy môn Âm nhạc nhiều năm, thực tế đã chứng minh
là chất lợng các giờ học Âm nhạc có sử dụng công nghệ thông tin đều
đem lại hiệu quả rất cao. Sự hứng thú trong học tập của học sinh thể
hiện rất rõ nét, ngời giáo viên có nhiều cơ hội để nâng cao và mở rộng
lợng kiến thức cần cung cấp cho học sinh Các dẫn chứng, minh họa
chính xác và hiệu quả hơn, cuối tiết học bên cạnh việc dạy và học môn
Âm nhạc thì một việc quan trọng hơn đó là học sinh cũng đã một phần
nào đợc giáo dục về thẩm mỹ, thái độ cảm thụ và thởng thức âm nhạc.
II. MC TIấU của đề tài
- Căn cứ vào c s lớ lun v c s thc tin ca việc giảng dạy bộ
môn âm nhạc có ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trờng phổ
thông.
- ra mt s bin phỏp v ỏp dng cụng ngh thụng tin vo ging
dy bộ môn âm nhạc.
III. I TNG và phơng thức thực hiện:
- Đối tợng học sinh lớp 4, 5.
- Theo dừi v kim tra vic tiếp thu bài của học sinh trờn lp.
- D gi các bạn đồng nghiệp ở một số trờng tiểu học.
- Đối chiếu với các tiết học cha s dng cụng ngh thụng tin.
3
B. PHN NI DUNG

_______________________________________________________
I. C S Lí LUN
1. Tri giỏc:
- Tri giỏc tr em la tui học sinh tiểu học thng gn vi hot ng
cụ thể nh: cm, nm, s, mú, "Trm nghe khụng bng mt thy,
trm thy khụng bng mt lm". Vỡ th trc quan sinh ng giỳp cỏc
em có tri giỏc tt hn.
2. Trớ nh:
- Trớ nh ca hc sinh tiu hc l trớ nh trc quan hỡnh tng, s d
hc sinh nh c kin thc bi hc u n vi cỏc em t 5 giỏc
quan: Th giỏc (nhỡn); Xỳc giỏc (s, mú); V giỏc (nm); Khu giỏc
(ngi); Thớnh giỏc (nghe). Do ú nhng hỡnh nh và âm thanh trc
quan sinh ng sẽ giỳp cỏc em ghi nh bi hc nhanh nhất và lõu nht.
Túm li: Quỏ trỡnh nhn thc ca hc sinh tiu hc rt cn n
nhng phng tin trc quan sinh ng, chớnh vỡ c im ú m s
dng dựng dy hc thụng qua cụng ngh thụng tin i vi hc sinh
tiu hc là rt thớch hp và cần thiết.
II. C S THC TIN
* Mt s thun li v khú khn khi thc hin việc ứng dụng công nghệ
thông tin vào giảng dạy bộ môn âm nhạc trng tiu hc Cát Linh:
1. Thun li:
* Nh trng:
4
- Vi phng chõm i trc ún u trong phng hng, nhim v
giáo dục, trờng TH Cát Linh ó sớm trin khai vic ng dng cụng
ngh thụng tin vo i mi phng phỏp dy hc v coi õy l mt
nhim v trng tõm của nhà trờng và là tiêu chí đánh giá mỗi giáo
viên.
- c sự ng h ca cỏc cp, ban ngnh, ph huynh ton trng h
tr c s vt cht cho nh trng và c bit là sự quan tõm đầu t các

trang thit b hin i của BGH nhà trờng trong những năm học vừa
qua .
- Cú mỏy chiu Projector, máy Camera vật thể, máy ảnh kỹ thuật số,
hệ thống máy vi tớnh hiện đại đợc nối mạng Internet
- Là một trong 4 trờng tham gia dự án công nghệ thông tin với nớc
ngoài. (Vơng quốc Bỉ)
* Giỏo viờn:
- c tham gia các lp tp hun s dng cụng ngh thông tin .
- Khỏ thnh tho khi s dng cỏc phn mm tin hc.
- Nhit tỡnh, sáng tạo, cú ý thc i mi phng phỏp dy hc.
* Hc sinh:
- Đc hc tin hc t khi lớp 3, 4, 5.
- Học sinh thờng rất say mê và hứng thú học tập môn âm nhạc, đặc biệt
là những tiết học có sử dụng công nghệ thông tin.
2. Khó khăn:
- Việc xây dựng và thiết kế 1 bài giảng có sử dụng công nghệ thông tin
đòi hỏi ngời giáo viên phải đầu t nhiều hơn về thời gian và các điều
kiện phục vụ tiết dạy, trớc giờ dạy phải chuẩn bị lâu hơn về mọi điều
5
kiện để tiến trình tiết học diễn ra theo dự kiến về mặt thời gian, nội
dung kiến thức
- Giờ học còn bị chi phối và phụ thuộc vào các điều kiện nh: Phòng
học, nguồn điện, các đồ dùng dạy học cần thiết khác
III. MT Số phần mềm hữu ích để ứng dụng VO
việc thiết kế bài giảng môn âm nhạc:

Dựa vào các tính năng sẵn có trên máy tính giáo viên có thể thiết kế
đợc nhiều dạng bài để phục vụ việc giảng dạy môn Âm nhạc trong nhà
trờng phổ thông nh:
1. Dạy hát:

Sử dụng phần mềm PowerPoint và Encore 4.5 để thiết kế dạng bài
dạy hát (Bao gồm cả nhạc và lời). Có thể chèn những hình ảnh tĩnh
hoặc động phù hợp với nội dung bài hát nh là một giáo cụ trực quan
sinh động với tính thẩm mỹ rất cao.
2. dạy tập đọc nhạc:
Sử dụng phần mềm Encore 4.5, Final 2.0 để chép lại các tiến trình
nh: Luyện tập tiết tấu, luyện tập cao độ, bài tập đọc nhạc, lời ca rồi
trình chiếu trên phần mềm PowerPoint theo ý đồ của giáo viên.

3. Dạy bài giới thiệu nhạc cụ:
6
Sử dụng mạng Internet khai thác hình ảnh, lịch sử ra đời, tính năng,
cách sử dụng của các nhạc cụ dân tộc Việt Nam cũng nh các nhạc cụ
nớc ngoài với âm thanh thực minh họa.
4. dạy kể chuyện âm nhạc, giới thiệu nhạc sĩ,
nghe nhạc

Sử dụng mạng Internet để khai thác chân dung một số nhạc sĩ nổi
tiếng trên thế giới nh: Mozart, Beethoven, Chopin, Tschaikowski và
các tác phẩm Âm nhạc nổi tiếng của các nhạc sĩ này đợc thu thanh với
chất lợng cao nhằm minh họa bằng âm thanh chuẩn của các tác phẩm
này.
IV. biện pháp cụ thể:
1. phân môn dạy hát:
Thông thờng trong một tiết học dạy hát ngời giáo viên thờng sử dụng
tranh ảnh để minh họa cho nội dung và phần nhạc và lời của bài hát đ-
ợc photo to ra rồi treo lên bảng, cách làm này đến nay đã trở nên nhàm
chán đối với học sinh. Thực tế với cách giới thiệu bài vẫn là tranh ảnh
minh họa nhng chất lợng những bức ảnh rất cao có thể là ảnh động thì
tác dụng của nó đã vợt trội so với cách làm cũ, ví dụ: Giới thiệu học

hát bài: Những bông hoa những bài ca
Nhạc và lời: Hoàng Long
(Môn âm nhạc lớp 5)

7
Thông qua các hiệu ứng trình chiếu của phần mềm Powerpoint, các
bức ảnh này có thể chuyển động theo ý đồ của giáo viên với phần giai
điệu của bài hát đợc lồng ghép trực tiếp có thể phát đồng thời trong
quá trình ngời giáo viên giới thiệu bài.
Với phần dạy hát, giáo viên có thể đa toàn bộ phần nhạc và lời bài
hát hoặc đa riêng phần lời ca để hớng dẫn học sinh các cách gõ đệm:
- Gõ đệm theo nhịp.
- Gõ đệm theo phách.
- Gõ đệm theo tiết tấu.
8
Với phần rèn luyện các kỹ năng nh vận động phụ họa hoặc tập biểu
diễn, tùy thuộc vào nội dung từng bài hát cụ thể mà ngời giáo viên có thể
lồng ghép các Video clip vào cho học sinh xem và tự tìm cách vận động
phụ họa hay biểu diễn một cách hoàn toàn chủ động và sáng tạo.
9
Ngoài ra việc xây dựng các kỹ năng hát nâng cao cũng rất dễ xây dựng
trên một sơ đồ trực quan, thay cho việc giáo viên phải giải thích, dẫn
giải:
Học sinh chỉ cần quan sát sơ đồ trên và nghe giáo viên gợi ý là đã tự
biết nhiệm vụ của nhóm mình
2. phân môn Dạy tập đọc nhạc:
ở lớp 4 và lớp 5 chơng trình dạy tập đọc nhạc đòi hỏi giáo viên phải
lần lợt rèn cho học sinh các kỹ năng cần thiết nh: Luyện tập cao độ,
luyện tập tiết tấu, tập đọc nhạc, ghép lời ca. Nếu chỉ đơn thuần treo
tranh bài tập đọc nhạc lên bảng rồi với một cây đàn và giáo viên lần lợt

thực hiện các thao tác trên thì học sinh sẽ tiếp thu bài một cách mơ hồ,
thậm chí dẫn đến tình trạng học sinh học vẹt (Nghe bạn đọc rồi bắt ch-
ớc đọc theo). Vậy thì với phần thiết kế bài giảng trên máy vi tính một
10
cách trực quan, cụ thể các kỹ năng cần thực hiện học sinh sẽ dễ dàng
tiếp thu bài một cách chủ động tích cực bởi nếu bài giảng giáo viên
thiết kế tốt đã gây sự tò mò của học sinh ngay từ đầu tiết học.
Ví dụ:
Với các hiệu ứng của phần mềm, các nốt nhạc trong phần luyện tập
cao độ có thể đa ra lần lợt khi luyện tập kèm cao độ chuẩn của nốt ấy
khiến học sinh dễ dàng thẩm âm một cách chuẩn xác. ở phần luyện tập
cũng vậy, giáo viên có thể tạo trờng độ của các nốt bằng
cách dùng các âm sắc của bộ gõ điện tử minh họa cho hình tiết tấu cần
thực hiện.
Trong phần tập đọc nhạc và ghép lời ca, phần nhạc và lời có thể xuất
hiện theo chủ ý của giáo viên, kết hợp với hệ thống câu hỏi cùng các
hiệu ứng về âm thanh cũng nh hình ảnh, tạo hiệu quả rất đặc biệt hỗ trợ
tốt cho việc truyền đạt kiến thức cho học sinh:
11
(Tập đọc nhạc số 5 - Âm nhạc lớp 5)
Sau khi học sinh tự quan sát và trả lời hệ thống các câu hỏi trên, lúc
này tự bản thân mỗi học sinh đã bắt đầu nắm đợc các kỹ năng cơ bản và
các yêu cầu của bài tập đọc nhạc. Và học sinh đã có thể tự vỡ bài thông
qua sự hớng dẫn, hỗ trợ của giáo viên:
12

Khi hoàn thành các yêu cầu của bài học giáo viên có thể cho học sinh ôn
bài bằng cách chơi trò chơi:
Trên màn hình sẽ là các hình nốt nhạc chuyển động, trên bảng giáo
viên để sẵn khuông nhạc và học sinh sẽ xung phong lên gắn các nốt nhạc

theo bài tập đọc nhạc mình vừa học.
13
3. phân môn dạy âm nhạc thờng thức:
Trong chơng trình âm nhạc lớp 4 và 5 ngoài việc học hát, tập đọc
nhạc học sinh còn đợc giới thiệu các nhạc cụ dân tộc Việt Nam và
nhạc cụ nớc ngoài, đợc nghe kể chuyện về một số nhạc sĩ nổi tiếng
trên thế giới Với dạng bài dạy này nếu giáo viên chỉ sử dụng một vài
bức tranh minh họa thì hiệu quả của tiết học sẽ không cao, học sinh sẽ
có ấn tợng mờ nhạt sau tiết học. Ngợc lại nếu khai thác tốt thì đây là
một dạng bài học sinh rất hứng thú bởi tính tò mò, muốn tìm hiểu thế
giới xung quanh là đặc điểm của lứa tuổi. Thực tế đã chứng minh rằng
trong các tiết học mà mọi thông tin cũng nh các kiến thức liên quan mà
gíao viên biết khai thác trên mạng Internet sẽ đem đến hiệu quả rất cao
trong việc tạo ấn tợng và gây đợc sự hứng thú cao trong học tập của
học sinh
Ví dụ: Bài giới thiệu các nhạc cụ dân tộc Việt Nam
Ngoài hình ảnh của các nhạc cụ sẽ có hình ảnh minh họa t thế chơi
đàn và âm thanh thực minh họa thông qua các Video clip biểu diễn,
thậm chí trong các tiết âm nhạc tăng cờng giáo viên còn có thể giới
thiệu cho học sinh lịch sử ra đời và cấu tạo cụ thể của các nhạc cụ này,
tuy nhiên tất cả những vấn đề trên ngời giáo viên chỉ dạy học sinh ở
mức độ mang tính giới thiệu vì với học sinh tiểu học cha thể ghi nhớ
một cách cụ thể các kiến thức nêu trên, nhng với tinh thần gợi mở,
khuyến khích tìm hiểu sẽ có tác dụng tích cực cho học sinh:
14
15

Hay bµi giíi thiÖu vÒ c¸c nh¹c cô níc ngoµi:
16
17

18
19
20

(Giới thiệu một số nhạc cụ nớc ngoài - Âm nhạc lớp 5)
Với cách giới thiệu này học sinh ngoài việc đợc quan sát, nghe giới
thiệu còn có thể ghi nhớ đợc ngay âm sắc cụ thể của từng loại nhạc cụ.
Và cuối cùng là phần kể chuyện âm nhạc, các câu chuyện về các
nhạc sĩ nổi tiếng trên thế giới cũng có thể biến thành một tiết học âm
nhạc thờng thức rất bổ ích, đặc biệt là hiện nay hầu hết các trờng tiểu
học đều có tiết âm nhạc tăng cờng. Ngời giáo viên có thể thay vì cách
đọc hoặc kể cho học sinh nghe câu chuyện âm nhạc bằng việc cho học
sinh biết chi tiết hơn về chân dung, ngày sinh, ngày mất của nhạc sĩ:
(Kể chuyện Âm nhạc: Khúc nhạc dới trăng - Âm nhạc lớp 5)
21

Và các thông tin cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ:
22
Sau khi nghe giới thiệu nhạc sĩ thì việc giáo viên cho học sinh nghe
nhạc, hoặc giới thiệu các tác phẩm nổi tiếng của các nhạc sĩ (Thông
qua các trang Web về âm nhạc của Thế giới và Việt Nam) là vô cùng
có ý nghĩa. Trong bất kỳ thời gian nào về sau này, hễ cứ nghe thấy nét
nhạc nào đã đợc nghe, học sinh đều có thể trả lời đợc ngay tên nhạc sĩ
sáng tác một cách rất chính xác, hay khi nhìn thấy tấm chân dung của
nhạc sĩ nào thì các em cũng nói ngay đợc tên nhạc sĩ đó, bởi vì trong
tâm trí của các em đã có một ấn tợng sâu sắc, nhờ những kiến thức đã
đợc thay đổi cách thức truyền đạt mà công nghệ thông tin là công cụ
hữu ích nhất để thực hiện điều đó.
23
C. kết luận

_______________________________________________________
Trên đây là một số công việc đã thờng xuyên đợc thực hiện trong
các giờ dạy âm nhạc tại trờng tiểu học Cát Linh, bằng cách làm này
hiệu quả các tiết dạy âm nhạc đã đợc nâng lên rõ rệt, học sinh rất hứng
thú học tập và tiếp thu bài một cách chủ động, nhanh chóng. Tính
chuyên nghiệp trong các tiết học âm nhạc dần đợc khẳng định, từng b-
ớc vợt ra khỏi việc dạy và học âm nhạc một cách đơn điệu, tẻ nhạt. Sự
hiểu biết âm nhạc của học sinh đợc nâng cao rõ rệt, góp phần giáo dục
thẩm mỹ âm nhạc và định hớng tốt cho việc cảm thụ và thởng thức âm
nhạc của học sinh về sau này.
Cuối cùng rất mong đợc sự chỉ dẫn, góp ý kiến của các cấp lãnh
đạo và các bạn đồng nghiệp.
ngày 10 tháng 3 năm 2008
Ngời viết
24

×