Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lời nói đầu
Hiện nay, xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ, ảnh h-
ởng tích cực và tiêu cực tới nền kinh tế của mỗi quốc gia nói chung và hoạt
động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp nói riêng. Mức độ ảnh hởng
phụ thuộc vào tiềm năng, sức mạnh của bản thân nền kinh tế mỗi nớc và chính
sách của Chính phủ. Trong những năm qua, bộ mặt đất nớc ta có nhiều thay đổi,
kinh kế ngày càng phát triển, đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện. Đó là
do đất nớc ta kịp thời chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự
quản lý của Nhà nớc. Đời sống nhân dân ngày càng đợc nâng cao, do đó nhu
cầu mua sắm hàng hoá cũng phát triển theo. Do vậy mà các doanh nghiệp
không ngừng hoàn thiện công tác tiêu thụ sản phẩm. Trong cơ chế mới sự cạnh
tranh của các doanh nghiệp ngày càng gay gắt, vì vậy đã có nhiều doanh nghiệp
không chịu đợc sức ép của thị trờng đã không đứng vững đợc, nhng cũng có
nhiều doanh nghiệp với đờng lối kinh doanh đúng đắn đã vợt qua đợc những
khó khăn đó, nắm bắt kịp thời cơ hội, thích nghi đợc với điều kiện mới nên đã
tồn tại và phát triển vững vàng. Một trong những doanh nghiệp đó có Công ty
bánh kẹo Hải Châu.
Công ty bánh kẹo Hải Châu DNNN thuộc Tổng Công ty Mía đờng I-
Bộ NN&PTNN- là một trong những Công ty sản xuất bánh kẹo lâu năm và có
uy tín trên thị trờng song hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty hiện nay gặp
không ít khó khăn, một mặt do sự cạnh tranh gay gắt của các Công ty, các hãng
sản xuất bánh kẹo trong và ngoài nớc, mặt khác phải kể đến công tác tổ chức
hoạt động tiêu thụ của Công ty còn nhiều hạn chế, cần khắc phục.
Trên cơ sở kiến thức đã học cũng nh những hiểu biết thực tế về tình hình
sản xuất kinh doanh của Công ty, em chọn đề tài: Biện pháp đẩy mạnh hoạt
động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty bánh kẹo Hải Châu cho đồ án tốt nghiệp
của mình nhằm phân tích , đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm đồng thời mạnh
dạn đề xuất một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại Công ty.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, đồ
án đợc chia là 3 chơng.
Chơng 1: Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu.
Chơng 2: Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty bánh kẹo
Hải Châu
Chơng 3: Phơng hớng và một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở
Công ty bánh kẹo Hải Châu.
Vì thời gian thực tập và kiến thức của mình còn hạn chế cho nên không
tránh khỏi những thiếu xót. Do vậy em mong nhận đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo của
các thầy cô giáo trong khoa Quản trị kinh doanh cũng nh Ban giám đốc, đặc
biệt các cô chú, anh chị phòng KHVT.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Ngọc Huyền và các thầy cô giáo
trong khoa đã giúp đỡ chỉ bảo, hớng dẫn em hoàn thành tốt đồ án này.
Ngày 06 tháng 05 .năm 2005
Sinh viên
Quách Mạnh Cờng
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHơng I
giới thiệu chung về Công ty Bánh kẹo Hải Châu
1.1 . Khái quát về công ty bánh kẹo Hải Châu.
Tên Công ty: Công ty Bánh kẹo Hải Châu
Tên giao dịch quốc tế: Hai chau confectioNnery company
Trụ sở: 15 Mạc Thị Bởi - Quận Hai Bà Trng- Hà nội
Điện thoại: (04) 8621664 Fax: 04 8621520
Tài khoản: 7310-0660F Chi nhánh ngân hàng đầu t và phát triển- HN
Mã số thuế: 01.001141184-1
Diện tích mặt bằng hiện nay: 55.000m
2
Trong đó: - Nhà xởng: 23.000m
2
- Văn phòng: 3000m
2
- Kho bãi: 5000m
2
- Phục vụ công cộng: 2.400m
2
Công ty Bánh Kẹo Hải Châu là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc
Tổng Công ty Mía đờng I- Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Bánh kẹo Hải Châu là một doanh nghiệp Nhà nớc, thành viên
của Tổng Công ty mía đờng I - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tiền
thân là nhà máy Hải Châu. Công ty là một trong những công ty hàng đầu của
Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất bánh, kẹo, thực phẩm với trên 35 năm không
ngừng phát triển, liên tục đổi mới công nghệ và đầu tu thiết bị hiện đại với qui
mô phát triển ngày càng cao.
Quá trình hình thành và phát triển của công ty Hải Châu chia thành ba
giai đoạn.
Thời kì đầu thành lập ( 1965-1975)
Đợc sự giúp đỡ của các chuyên gia Trung Quốc, sau một thời gian xây
dựng đến ngày 02/9/1965, Bộ công nghiệp nhẹ cắt băng khánh thành nhà máy
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hải Châu. Nhà máy chính thức đi vào hoạt động.
Vốn đầu t ban đầu: Do chiến tranh nên không lu trữ đợc.
Trong thời kì này, công ty sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân
dân và nhu cầu cho quốc phòng. Sản phẩm chính gồm có bánh quy, hơng thảo,
quy dứa, quy bơ, bánh lơng khô, kẹo cứng, kẹo mềm.
Năm 1969, một bộ phận của nhà máy đợc tách ra để tham gia thành lập
nhà máy Hải Hà. Đầu năm 1970, nhà máy chuyển từ sự quản lí của Bộ công
nghiệp nhẹ sang Bộ lơng thực và thực phẩm.
Số cán bộ công nhân viên : bình quân 850 ngời/ năm.
Thời kì 1976-1985
Sang thời kì này, công ty đã khắc phục những thiệt hại sau chiến tranh và
đi vào hoạt động bình thờng. Sau đây là một số sự kiện chính trong giai đoạn
này:
Năm 1976, Bộ công nghiệp thực phẩm cho nhập nhà máy sữa Mẫu Sơn
để thành lập phân xởng sấy phun.
Năm 1978, Bộ công nghiệp thực phẩm cho điều động bốn dây chuyền
mỳ ăn liền từ công ty Sam Hoa thành lập phân xởng mỳ ăn liền.
Năm1982, công ty tận dụng mặt bằng và lao động đồng thời đâu t 12 lò
sản xuất bánh kem xốp công suất 240kg/ca. Đây là sản phẩm đầu tiên ở miền
Bắc.
Thời kỳ này, những sản phẩm của nhà máy vẫn là những sản phẩm chiếm
vị trí độc quyền ở phía Bắc nh: bánh quy kem xốp, sữa đậu nành.
Số cán bộ công nhân viên : bình quân 1250 ngời/ năm.
Thời kì 1986-1991
Trong thời kì này, do tác động của khủng hoảng kinh tế, sự suy giảm
chung của ngành bánh kẹo nên công ty gặp rất nhiều khó khăn. Công ty đã có
nhiều nỗ lực duy trì hoạt động, tìm hớng đi mới để vợt qua những khó khăn.
Năm 1989-1990: Tận dụng nhà xởng của phân xởng sấy phun, công ty
lắp đặt dây chuyền sản xuất bia với công suất 2000 lít/ ngày.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm 1990-1991: Công ty lắp đặt thêm một dây chuyền sản xuất bánh
quy Đài Loan nớng bằng lò điện tại khu nhà xởng cũ.
Số cán bộ công nhân viên: bình quân 950 ngời/ năm.
Thời kì 1992 đến 2002
Công ty đẩy mạnh đi sâu vào sản xuất các mật hàng truyền thống (bánh
kẹo) mua sắm thêm thiết bị mới, thay đổi mẫu mã mặt hàng, nâng cao chất lợng
sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng.
Năm 1993, mua thêm một dây chuyền sản xuất bánh kem xốp của
CHLB Đức công suất 1 tấn / ca. Đây là dây chuyền sản xuất bánh hiện đại nhất
ở Việt Nam.
Năm 1994, mua thêm một dây chuyền phủ Socola của CHLB Đức công
suất 500 kg/ca. Dây chuyền có thể phủ Socola cho các sản phẩm bánh.
Năm 1996, công ty mua và lắp đặt thêm 2 dây chuyền sản xuất kẹo của
CHLB Đức.
Năm 1998, đầu t mở rộng dây chuyền sản xuất bánh Hải Châu. Công
suất thiết kế 4 tấn / ca.
Năm 2001, đầu t mở rộng dây chuyền sản xuất bánh kem xốp. Công
suất thiết kế 1,6 tấn/ ca.
Cuối năm 2001, công ty đầu t một dây chuyền sản xuất Socola năm
suất 200kg/ giờ.Năm 2002 Công ty đầu t một dây chuyền sản xuất bánh mêm
cao cấp với công suất 2,2 tấn/ca
Từ ngày 01/01/2005 Công ty bánh kẹo Hải Châu đã tiến hành cổ phần
hoá và trở thành một công ty cổ phần
Hiện nay, số cán bộ công nhân viên bình quân: 1010 ngời.
1.1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty
Công ty bánh kẹo Hải Châu là một doanh nghiệp Nhà nớc thực hiện chế
độ hoạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân, có con
dấu và tài khoản riêng tại Ngân hàng Công thơng Việt Nam,ngân hàng đầu t và
phát triển.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chức năng,nhiệm vụ của Công ty bánh kẹo Hải Châu, bao gồm:
+ Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo các loại.
+ Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bột gia vị các loại
+ Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm nớc uống có cồn và không có cồn
(hiện nay nớc uống có cồn không còn kinh doanh nữa nh rợu, bia,..)
+ Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm mỳ ăn liền (trớc đây)
+ Kinh doanh vật t nguyên liệu bao bì ngành công nghiệp thực phẩm
+ Xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng Công ty đợc phép kinh doanh nh vật
t nguyên liệu của ngành bột mỳ, sữa, mỳ chính không qua uỷ thác xuất khẩu và
liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế khác.
Tính đến thời điểm hiện nay Công ty không còn kinh doanh các sản
phẩm nớc uống có cồn và mỳ ăn liền nữa mà thay vào đó là những mặt hàng đ-
ợc thị trờng chấp nhận bao gồm :
- Bánh Biscuits các loại
- Lơng khô các loại
- Bánh kem xốp các loại
- Kẹo các loại
- Bột canh các loại
- Sôcôla thành và viên.
Với hớng đi là sản phẩm nh trên, hàng năm sản xuất kinh doanh không
ngừng phát triển, đều nộp đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc
1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty bánh kẹo Hải Châu
1.1.3.1. Bộ máy quản lý của Công ty
- Số cấp quản lý của Công ty
- Công ty quản lý theo 2 cấp:
+ Cấp công ty.
+ Cấp phân xởng.
Các phòng ban là cơ quan tham mu cho giám đốc chuẩn bị các quyết
định cho Giám đốc chỉ huy sản xuất về kinh doanh.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo kiểu hệ thống trực tuyến-
chức năng.
Sơ đồ 5: Cơ cấu bộ máy tổ chức Công ty Bánh kẹo Hải Châu.
1.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý
Giám đốc: Chịu trách nhiệm trớc cấp trên về toàn bộ hoạt động sản xuất
kinh doanh và các hoạt động khác của Công ty.
Phó Giám đốc kỹ thuật: quản lý về quy trình công nghệ, nghiên cứu về
sản phẩm mới, thiết kế hay cải tiến về mẫu mã bao bì, giúp giám đốc lãnh đạo
về mặt sản xuất và phụ trách khối sản xuất, cố vấn khắc phục các vớng mắc từ
Ban Giám đốc
Phòng
HCQT
Phòng
KHVT
Phòng
Tổ chức
Phòng
Tài vụ
Ban
Bảo vệ
Ban
XDCB
Phòng
Kỹ thuật
Cửa hàng
GTSP
Chi nhánh
TP.HCM
Chi nhánh
TP.Đà Nẵng
PX
Bánh I
PX
Bánh II
PX
Bánh III
PX
Kẹo
PX
Bột canh
PX
Phục vụ
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phòng kỹ thuật trong quá trình sử dụng máy móc thiết bị. Trình giám đốc, cùng
giám đốc giải quyết các vấn đề có liên quan trong quá trình quản lý, sử dụng
máy móc thiết bị.
Phó giám đốc kinh doanh: phụ trách về công tác sản xuất kinh doanh
của Công ty giúp việc cho giám đốc các mặt công tác sau:
- Phụ trách về kế hoạch mua sắm vật t, tiêu thụ sản phẩm, điều độ sản
xuất của phòng kế hoạch vật t, theo dõi thực hiện các xây dựng sửa chữa cơ bản,
qua đó nắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng, thông báo cho giám đốc từ đó có
quyết định điều chỉnh cơ cấu sản phẩm và huy động, điều chỉnh hệ thống máy
móc thiết bị phục vụ nhu cầu đó.
- Phụ trách công tác hành chính quản lý và bảo vệ của phòng hành chính
đời sống và ban bảo vệ.
Phòng kỹ thuật: quản lý về quy trình công nghệ, nghiên cứu sản phẩm
mới, thiết kế hay cải tiến mẫu mã bao bì. Phòng kỹ thuật quản lý toàn bộ máy
móc thiết bị trong Công ty, quản lý hồ sơ, lí lịch máy móc thiết bị, liên hệ với
phòng KHVT để có những phụ tùng, vật t dùng cho hoạt động sửa chữa, trình
phòng KHVT và ban Giám đốc chuẩn bị những phụ tùng cần thay thế, theo dõi
việc sử dụng máy móc thiết bị cũng nh việc cung cấp điện cho toàn Công ty
trong quá trình sản xuất.
Phòng tổ chức: phụ trách về công tác nhân sự, kế hoạch tiền lơng, giúp
giám đốc xây dựng các phơng án tổ chức bộ máy cán bộ, quản lý, đề ra các giải
pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động trong quá trình sản xuất, tổ chức các
khoá học và các hình thức đào tạo khác nhằm nâng cao tay nghề của ngời công
nhân cũng nh của các cán bộ quản lý.
Phòng tài vụ: Quản lý công tác kế toán thống kê tài chính, tham mu cho
giám đốc các công tác kế toán, thống kê, tài chính, tổ chức thực hiện các nghiệp
vụ tài chính, tính toán chi phí sản xuất và giá thành, lập các chứng từ sổ sách
thu-chi với khách hàng, nội bộ, theo dõi dòng lu chuyển tiền tệ của Công ty,
báo cáo giám đốc về tình hình kết quả hoạt động kinh doanh lỗ lãi của Công ty,
tổng hợp đề xuất giá bán cho Phòng kế hoạch vật t.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phòng kế hoạch vật t: xây dựng các kế hoạch tiêu thụ sản xuất tác
nghiệp, kế hoạch giá thành và tiêu thụ sản phẩm, tham gia xây dựng các định
mức kinh tế kỹ thuật, quản lý và chịu trách nhiệm cung cấp các loại vật t, máy
móc cũng nh phụ tùng thay thế cho quá trình sửa chữa máy móc thiết bị.
Phòng hành chính đời sống: quản lý công tác hành chính quản trị, tham
mu cho giám đốc về công tác hành chính đời sống quản trị, tổ chức nhà ăn, nhà
trẻ, mẫu giáo, y tế, quản lý sức khoẻ, quản lý văn th, lu trữ tài liệu.
Ban bảo vệ: tổ chức công tác bảo vệ Công ty, tham mu cho giám đốc về:
công tác bảo vệ nội bộ , tài sản, tuần tra canh gác ra vào Công ty, phòng ngừa
tội phạm, xử lý vi phạm tài sản, tổ chức huấn luyện, bảo vệ, tự vệ, quân sự và
thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Ban xây dựng cơ bản: thực hiện công tác thiết kế xây dựng, tham mu
cho giám đốc về công tác thực hiện kiến thiết xây dựng cơ sở hạ tầng để tiếp
nhận máy móc thiết bị mới hoặc để nâng cao hiệu quả sử dụng của máy móc
thiết bị cũ, kế hoạch xây dựng dài hạn và ngắn hạn, kế hoạch sửa chữa nhỏ.
Các phân xởng: Quản đốc phân xởng là ngời chịu trách nhiệm trớc giám
đốc Công ty về mọi hoạt động sản xuất của đơn vị. Các phó quản đốc, các nhân
viên nghiệp vụ giúp quản đốc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất.
1.2. Đặc điểm hoạt động của Công ty
1.2.1. Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh
Ngành kinh doanh bánh kẹo nói chung có 3 đặc điểm lớn:
Bánh kẹo không phải là mặt hàng tiêu dùng thiết yếu.
Ngành kinh doanh này mang tính chất thời vụ rõ nét. Thời gian nhu cầu
tiêu thụ bánh kẹo tăng mạnh nhất là vào khoảng từ tháng 9 dơng lịch đến tết
Nguyên Đán. Phần lớn lợng bánh kẹo đợc tiêu thụ trong thời gian này. Do đó
các hợp đồng đợc ký kết chủ yếu trớc tháng 8.
Đối tợng tiêu thụ bánh kẹo chủ yếu là ngời ít tuổi, độ tuổi càng cao thì
nhu cầu tiêu thụ lại càng giảm.
Những đặc điểm quan trọng này có ảnh hởng rất nhiều đến phơng thức
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
sản xuất, kinh doanh của các đơn vị trong ngành.
Tổng sản lợng tiêu thụ bánh kẹo hiện nay tại thị trờng trong nớc ớc tính
là khoảng 100 000 tấn/ năm, tơng đơng tổng giá trị khoảng 8000 tỷ đồng, với
mức tiêu thụ bình quân đầu ngời là khoảng1,25 kg/ngời/năm.
Trong giai đoạn đổi mới ( trớc năm 1986), chủng loại sản phẩm bánh kẹo
do các đơn vị trong nớc rất nghèo nàn. Nhng đến những năm 1990, thị trờng
bánh đã trở nên hết sức đa dạng về sản phẩm cũng nh tăng mạnh về nhu cầu
tiêu thụ. Hiện tại, trên thị trờng có khoảng 30 doanh nghiệp sản xuất, kinh
doanh bánh kẹo có tên tuổi ( không thống kê chính xác về các cơ sở sản xuất
nhỏ) với năng lực sản xuất đáp ứng khoảng 70% nhu cầu tiêu dùng trong nớc.
Do đó hàng năm, chúng ta phải nhập khẩu khoảng 30% sản lợng bánh kẹo tiêu
thụ.
1.2.2. Đặc điểm về thị trờng.
Để phân tích rõ thị trờng của công ty bánh kẹo Hải Châu cần phân loại
thị trờng theo các tiêu thức khác nhau.
Phân tích thị tr ờng theo tiêu thức địa lý.
Công ty bánh kẹo Hải Châu kinh doanh chủ yếu trong thị trờng nội địa trên
cả 3 miền Bắc, Trung, Nam. Thị trờng miền Bắc là thị trờng trọng điểm của công
ty, sự tham gia ở 2 miền Trung và Nam hạn chế. Điều này thể hiện rõ qua của
bảng sau:
B1: Khối lợng bánh kẹo tiêu thụ phân theo miền.
Đơn vị tính: tấn
Năm
2000
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
Miền Bắc 4363 4500 5334 6030 6710
Miền Trung 300 315 580 610 645
Miền Nam 883 1101 1150 1282 1587
Tổng 5545 5916 7063 7922 8942
(Nguồn: phòng Kế Hoạch - Vật T cung cấp)
Miền Bắc luôn tiêu thụ khoảng 75%-80% khối lợng hàng của của công
ty, trong khi miền Trung và miền Nam chỉ dừng lại ở mức 20%. Trên cơ sở tập
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
trung vào thị trờng miền Bắc nên công ty đã phát triển một mạng lới đại lý phủ
rộng ở miền Bắc, gồm có144 tổng đại lý và đại lý, riêng ở Hà Nội là 73 tổng đại
lý và đại lý, chỉ có 11 đại lý ở miền Trung, 28 tổng đại lý và đại lý ở miền Nam.
Phân tích thị tr ờng theo tiêu thức sản phẩm.
Mảng thị trờng tập trung của công ty là mảng thị trờng về các loại bánh
và bột canh. Công ty tuy có sản xuất các loại kẹo nhng đây không phải là thị tr-
ờng chính. Tỷ lệ sản lợng bánh/kẹo của công ty luôn khoảng 5/1. Công ty có
hơn 100 mặt hàng. Trong mảng thị trờng về bánh công ty lại tập trung vào các
sản phẩm bánh quy, bánh kem xốp. Các sản phẩm này đã tạo đợc chỗ đứng
vững chắc trên thị trờng. Bánh kem xốp Hải Châu luôn là mặt hàng đợc ngời
tiêu dùng lựa chọn qua nhiều năm. Bên cạnh các sản phẩm về bánh, công ty
cũng đã rất thành công chiếm lĩnh thị trờng bột canh. Có thể nói, công ty đã tạo
thế độc quyền trong mảng thị trờng này ở miền Bắc.
Phân tích thị tr ờng theo tiêu thức nhu cầu khách hàng.
Nhu cầu tiêu dùng khách hàng về mặt hàng bánh kẹo rất phong phú, đa
dạng. Có thể phân loại nhu cầu khách hàng theo một số tiêu chí sau:
Cờng độ sử dụng thì có nhu cầu tiêu dùng hằng ngày. Ví dụ: các loại
bánh Snack, bánh ngọt và nhu cầu tiêu thụ chỉ trong các dịp đặc biệt nh lễ, tết.
Ví dụ: các loại bánh bích quy, bánh kem, kẹo cứng, kẹo mềm.
Động cơ mua thì có nhu cầu tiêu dùng trực tiếp hay biếu, tặng.
Yêu cầu về thành phần dinh dỡng, độ mặn ngọt, mùi vị, mầu sắc.
Yêu cầu về hàng chất lợng cao hay bình thờng.
.. .
Trên cơ sở tổ hợp các nhu cầu khác nhau đó có thể phân ra rất nhiều mảng
thị trờng khác nhau để các công ty có thể khai thác. Với hệ thống sản phẩm
hiện có, Công ty Hải Châu nói riêng đã khai thác nhiều mảng thị trờng. Đối với
mảng thị trờng sản phẩm bánh kẹo cao cấp, bao bì đẹp, công ty có các sản phẩm
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
socola, bánh phủ socola, bánh nhân socola, bánh kem xốp đóng hộp, bánh
mềm. Đối với mảng thị trờng bình dân có thu nhập trung bình hoặc thu nhập
thấp có yêu cầu không quá cao về các sản phẩm, công ty có rất nhiều các chủng
loại sản phẩm để đáp ứng. Ví dụ: bánh kem xốp đóng túi thờng, bánh Hơng
Thảo, kẹo cứng trái cây, kẹo mềm trái cây. Đây là mảng thị trờng tiêu thụ chủ
đạo của công ty.
1.2.3. Đặc điểm về cạnh tranh.
Thị trờng bánh kẹo Việt Nam là thị trờng cạnh tranh hoàn hảo. Hiện nay
không có một công ty nào có khả năng chi phối một mảng thị trờng của thị trờng
bánh kẹo Việt Nam. Do đó sự canh tranh trong thị trờng này là rất lớn.
Với phân tích trên, ta thấy công ty Hải Châu kinh doanh chủ yếu trên thị
trờng miền Bắc, nhằm vào mảng thị trờng bình dân. Trong mảng thị trờng này,
công ty phải đối phó với sự canh tranh gay gắt trực tiếp của các công ty bánh
kẹo cùng thành phố Hà Nội và sự canh tranh đang gia tăng của các công ty
bánh kẹo địa phơng với quy mô nhỏ ở miền Bắc và các công ty ở miền Nam.
Trong các đối thủ cạnh tranh có thể kể đến công ty bánh kẹo Hải Hà chiếm 9%
thị phần bánh kẹo cả nớc, công ty bánh kẹo Tràng An, công ty bánh kẹo Quảng
Ngãi, công ty bánh kẹo Hữu Nghị, công ty Vinabico...
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
B2: Tóm tắt một số đối thủ cạnh tranh của Công ty.
Đối tợng khách hàng Sản phẩm của công ty Đối thủ cạnh tranh
Khách hàng có thu
nhập thấp
Bánh Hơng Thảo, quy Vani, h-
ơng cam, kẹo cứng trái cây,
kẹo mềm trái cây, kẹo Vitamin
AC.
Công ty bánh kẹo Lam Sơn, công
ty bánh kẹo 19-5, các cơ sở sản
xuất nhỏ, báh kẹo Trung Quốc.
Khách hàng có thu
nhập trung bình
Quy kem, bánh mằn, bánh hoa
quả, quy Hớng Dơng, kẹo
Socola.
Các công ty Hải Hà, Tràng An,
Hữu Nghị, Quảng Ngãi, Biên
Hoà.
Khách hàng có thu
nhập cao
Bánh kem xốp thỏi các loại
đóng hộp, bánh kem xốp phủ
Socola.
Các công ty Hải Hà, Biên Hoà,
Vinabico, Hữu Nghị, Tràng An,
Kinh Đô.
(Nguồn: phòng Kế Hoạch - Vật T cung cấp)
1.2.4. Đặc điểm về sản phẩm.
Công ty Hải Châu sản xuất đa dạng các mặt hàng bánh kẹo, bột canh.
Hiện nay, công ty có bán khoảng 100 mặt hàng thuộc khoảng 30 chủng loại.
Các mặt hàng truyền thống của công ty là các loại bánh kem xốp, bấnh quy, bột
canh. Bánh của Công ty với chất lợng tốt, ngon có mùi vị đặc trng nên đợc ngời
tiêu dùng a chuộng. Bột canh có chất lợng tốt, đã xây dựng đợc niềm tin với ng-
ời tiêu dùng. Hàng của công ty luôn đợc lựa chọn là Hàng Việt Nam chất lợng
cao trong những năm gần đây. Với phơng châm Hải Châu chỉ có chất lợng
vàng, công ty đã nỗ lực không ngừng để nâng cao chất lợng sản phẩm.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
B3: Một số chủng loại sản phẩm chính của công ty bánh kẹo Hải Châu.
Bột canh Kẹo Bánh
Thờng
Iốt Kẹo cứng
Kẹo mềm
Bánh quy Lơng khô
Đóng
gói
Đóng gói 1. Kẹo cứng sữa 1. Kẹo mềm
Socola
1. Hớng dơng 1. Kem xốp
hoa quả
1. Lơng khô
tổng hợp
200 g 200g 2. Kẹo cứng trái
cây
2. Kẹo mềm
trái cây
2. Quy cam 2. Kem xốp
Socola
2. Lơng khô
ca cao
150g 3. Kẹo cứng
Socola
3. Kẹo mềm
tangô
3. Quy dừa 3. Kem xốp
thờng
3. Lơng khô
dinh dỡng
4. Kẹo cứng
nhân Socola sữa
4. Kẹo Socola
túi bạc
4. Quy hơng
thảo
4. Kem xốp
thanh cao
cấp
5. Kẹo cứng
nhân sữa
5. Kẹo mềm
sữa dừa
5. Quy bơ 5. Kem xốp
tổng hợp
6. Kẹo cứng gối
hoa quả
6. Kẹo sữa
mềm
6. Quy kem 6. Kem xốp
thỏi
7. Kẹo dâu
mềm dứa mềm
7. Quy
Chocobis
8. Kẹo gôm
(kẹo dẻo)
8. Bánh
9. Bánh Hải
Đờng
10. Bánh Fomát
11. Bánh Violét
12. Bánh Hải
Châu
(Nguồn: phòng Kế Hoạch - Vật T cung cấp)
Tuy nhiên trong kinh doanh bánh kẹo có điểm cần chú ý là chất lợng sản
phẩm cha phải là yếu tố quyết định, sự lựa chọn của ngời tiêu dùng còn phụ
thuộc rất nhiều vào mẫu mã sản phẩm, bao bì. Theo đánh giá khách quan mẫu
mã sản phẩm của công ty còn hạn chế. Những mặt hàng của công ty có thể thoả
mãn nhu cầu của khách hàng có thu nhập thấp, nhng thoả mãn hạn chế các nhu
cầu phức tạp hơn. Do đó, sản phẩm của công ty đứng ở thế bất lợi khi gặp phải
sự cạnh tranh từ sản phẩm cùng loại của các công ty khác.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Công ty cũng là một trong những đơn vị đi đầu trong cả nớc sản xuất
những mặt hàng mới. Đầu những năm 90, công ty đã sớm đa ra thị trờng sản
phẩm bánh kem xốp sản xuất trên dây chuyền tự động hiện đại. Vừa qua, công
ty cũng đã mạnh dạn nhập dây chuyền sản xuất socola của Đức, và đã sản xuất
thành công một số chủng loại socola, đứng vào hàng ngũ một số ít công ty ở
Việt Nam có thể sản xuất loại hàng này. Hiện nay, công ty cũng đang tiến hành
sản xuất thử nghiệm các loại bánh mềm cao cấp.
1.2.5. Đặc điểm nội tại của công ty.
Đặc điểm về lao động.
Do những yêu cầu đặc thù của sản xuất, kinh doanh bánh kẹo nên vấn đề
lao động của công ty có đặc điểm nổi bật là số lao động lớn, xấp xỉ khoảng
1000 ngời. Do đó, vấn đề quản lý lao động hiệu quả là rất quan trọng của công
ty. Tỷ lệ nam/ nữ khoảng 1/2. Các lao động nam chỉ đảm bảo những công việc
nặng nhọc nh vận chuyển, vận hành máy. Các lao động nữ đợc bố trí vào những
công việc thủ công nh đóng túi, đóng hộp, đòi hỏi khả năng chịu đựng, bền bỉ
cao.
B4: Tổng kết lao động
Chỉ tiêu
2001 2002 2003
Tổng số cán bộ công nhân viên 850 975 1010
Số cán bộ nam 248 315 333
Số cán bộ nữ 602 660 677
Công nhân sản xuất 700 744 786
Lao động hợp đồng 151 240 252
Nhân viên quản lý 86 100 110
(Nguồn: phòng Kế Hoạch - Vật T cung cấp)
Trong cơ cấu lao động, công ty Hải Châu cũng đã xây dựng đợc tỷ lệ hợp
lý giữa bộ phận trực tiếp sản xuất và bộ phận quản lý, kinh doanh. Bộ phận
quản lý, kinh doanh chỉ chiếm 1/10 trong cơ cấu lao động. Bộ phận này đợc bố
trí hợp lý một mặt giúp công ty khai thác tốt khả năng lao động, mặt khác cũng
giúp công ty không phải chịu gánh nặng trả lơng.
Bên cạnh việc xây dựng cơ cấu lao động hợp lý, công ty không ngừng có
những biện pháp nâng cao trình độ của ngời lao động. Ngời lao động thờng
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
xuyên đợc đào tạo nâng cao tay nghề, kỹ năng quản lý.
B5: Tình hình thực hiện công tác đào tạo lao động
Năm Đà tạo
nghiệp vụ
Bổ túc nâng
bậc tay nghề
Đào tạo lại
nghề
Nâng cao
trình độ
CBQL
1998 45 129 29 71
1999 58 94 35 108
2000 40 107 42 38
(Nguồn: phòng Kế Hoạch - Vật T cung cấp)
Đặc điểm về công nghệ.
Hiện nay, công ty bánh kẹo Hải Châu chia làm sáu phân xởng trong đó năm
phân xởng sản xuất sản phẩm tiêu thụ là:
Phân xởng bánh I: có 2 dây truyền sản xuất bánh Hơng Thảo, bánh Hải Châu.
Phân xởng bột canh: có 2 dây truyền sản xuất bột canh thờng, bột canh
Iot.
Phân xởng bánh II: có 2 dây truyền sản xuất bánh kem xốp, bánh kem
xốp phủ sôcôla.
Phân xởng kẹo: có 2 dây chuyền nhập từ Đức tơng đối hiện đại, có
công suất cao.
Phân xởng bánh mềm: có 2 dây chuyền sản xuất các loại bánh mềm
cao cấp đang trong giai đoạn sản xuất thử.
Nh vậy công ty Hải Châu hiện tại ứng dụng nhiều loại máy móc, nhiều
thế hệ máy vào sản xuất bánh kẹo. Thiết bị có nhiều nguồn gốc. Bên cạnh
những thiết bị thủ công lạc hậu, công ty cũng có những thiết bị khá hiện đại.
Đánh giá tổng quát, trình độ công nghệ của công ty ở mức hiện đại trung bình.
B6: Tóm tắt thiết bị
ST
T
Tên dây truyền Số lợng
(chiếc)
Nớc sản
xuất
Năm chế
tạo
Năm sử
dụng
Trình độ
1 Dây truyền bánh
Hơng Thảo
1 Trung
Quốc
1960 1965 Bán cơ khí, nớng
bằng lò
2 Dây truyền bánh 1 Đài loan 1991 1991 Tự động, bao gói
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hải Châu thủ công
3. Dây truyền bột
canh
1 Việt
Nam
1978 1978 thủ công
4 Máy trộn Iốt 1
úc
1995 1995 -
5 Dây truyền bánh
kem xốp
1 CHLB
Đức
1993 1994 Tự động, bao gói
thủ công
6 Dây truyền phủ
Sôcôla
1 CHLB
Đức
1996 1997 Tự động
7. Dây truyền sản
xuất kẹo cứng
1 CHLB
Đức
1996 1997 Tự động, bao gói
thủ công
(Nguồn: phòng Kế Hoạch - Vật T cung cấp)
Đặc điểm về vốn
Trong những năm qua, vốn của công ty bánh kẹo Hải Châu tăng lên khá
nhanh. Theo quyết định thành lập và cấp giấp phép kinh doanh của công ty
ngày 29/09/1994 và 09/11/1994 thì vốn điều lệ của công ty là 4,938 tỷ đồng.
Chúng ta có thể thấy hiện trạng vốn của công ty qua bảng sau:
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
B7: Cơ cấu vốn của công ty.
Vốn Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Mức
( tr.đ)
Tỷ trọng
(%)
Mức
( tr.đ)
Tỷ trọng
(%)
Mức
( tr.đ)
Tỷ trọng
(%)
I. Theo cơ cấu
1.Vốn cố định 57.705 73,06 60.378 62,18 78.274 72.97
2. Vốn lu động 21.282 26,94 26.72 37,82 29.652 27.03
Tổng 78.987 100,00 97.098 100,00 107.926 100.00
II. Theo nguồn
1. Ngân sách 30.889 39,11 32.453 33,42 33.541 31,08
2. Vay 37.731 47,77 51.860 53,41 58.247 53,97
3. Tự có 10.367 13,12 12.785 13,17 16.138 14,95
Tổng
78.987 100,00 97.098 100,00 107.926 100,00
(Nguồn: phòng Kế Hoạch - Vật T cung cấp)
Đến năm 2004, tổng vốn của công ty đã tăng lên 107.926 triệu đồng. Đây
là lợi thế nhờ quy mô sản xuất của công ty so với các đối thủ cạnh tranh.
Là một doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo, nên yêu cầu đặt ra là phải luôn
đầu t đổi mới thiết bị để cải tiến sản phẩm nên vốn cố định chiếm tỉ trọng lớn
trong tổng vốn và gia tăng qua các năm:
Năm 2002, tổng giá trị tài sản cố định là 57. 705 triệu đồng.
Năm 2003, tăng so với năm 2002 là 2673 triệu đồng.
Năm 2004, tăng so với năm 2003 là 17.896 triệu đồng.
1.2.6. Đặc điểm khác.
Đặc điểm về nguyên vật liệu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nguyên vật liệu sử dụng cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hởng tới
chất lợng sản phẩm. Nguyên vật liệu có tốt, cung cấp đúng, đủ, kịp thời về số l-
ợng và chất lợng, chủng loại thì sản phẩm sản xuất ra mới đạt tiêu chuẩn về chất
lợng. Thấy rõ đợc vấn đề đó công ty luôn coi trọng vấn đề mua, cung cấp và bảo
quản nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất.
Các loại nguyên vật liệu dùng cho quá trình sản xuất của công ty gồm rất
nhiều loại nh: bột mỳ, đờng kính, mỳ chính, cụ thể về một số loại nguyên vật
liệu chính nh sau:
Bột mỳ: là loại nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong sản phẩm
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
của công ty( chủ yếu là bánh các loại). Nguyên liệu này chủ yếu đợc nhập từ
các nớc Pháp, Nga, ấn Độ, Trung Quốc. Việc nhập đợc thực hiện thông qua
công ty thơng mại Bảo Phớc, công ty nông sản An Giang, công ty lơng thực
Thăng Long. Do phải nhập ngoại nên chịu sự biến động của thị trờng. Để duy
trì sản xuất ổn định, công ty cần chủ động nhập trực tiếp của nớc ngoài hoặc
qua phòng xuất nhập khẩu của Tổng công ty Mía đờng I.
Đờng kính: đứng sau bột mỳ, nó chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất
bánh kẹo, nguồn cung cấp chủ yếu là trong nớc, nên giá cả tơng đối ổn định,
sản lợng dồi dào. Nhà cung cấp chính là nhà máy đờng Lam Sơn, Quảng Ngãi.
Dầu ăn: đợc sử dụng ít nhng cũng đóng vai trò đáng kể và rất cần thiết,
thờng là Margarin, Shoterning, dầu Shoterning thờng đợng sử dụng khi sản xuất
các sản phẩm cao cấp. Dầu ăn chủ yếu đợc nhập từ các cơ sở dầu Tân Bình
(Tp.HCM), dầu ăn Margarin nhập từ Malaixia thông qua công ty Vinamex.
Muối và bột ngọt: là nguyên liệu chính dùng trong sản xuất bột canh.
Nguồn nguyên liệu này công ty mua của công ty Vedan qua đại lý của hãng này
tại công ty TNHH Thành Công (Tp. HCM) và của một số công ty khác.
Bao bì: mặc dù bao gói đã có nhiều cải tiến nhng vẫn cha đáp ứng đợc
nhu cầu thị trờng, đây là một khó khăn đối với công ty, hiện nay công ty vẫn
phải nhập bao bì của Nhật, Xingapo, công ty giấy Lam Sơn, mua túi PP, PE của
công ty bao bì xuất khẩu Phú Thơng, Xí nghiệp in 27-7, in ở nhà máy in Tiến
Bộ.
Hơng liệu: là nguyên liệu quan trọng vì nó quyết định chất lợng của
sản phẩm. Loại nguyên liệu này chủ yếu là nhập vì nguồn cung ứng trong nớc
cha đáp ứng đợc nhu cầu.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chơng II. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm
của Công ty Bánh kẹo Hải Châu
2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty
2.1.1. Tình hình tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm
Hiện nay, sản phẩm của Công ty chia thành 3 nhóm chính: bánh các loại,
kẹo các loại và bột canh các loại. Trong đó, sản lợng và cơ cấu tiêu thụ của từng
chủng loại nh sau:
Bảng 2: Kết quả tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm.
STT Sản phẩm
2001 2002 2003 2004 Tốc độ tăng
SL
(tấn)
%
SL
(tấn)
%
SL
(tấn)
% SL (tấn) %
02/01
(%)
03/02
(%)
04/03
(%)
1 Bánh các loại
6142 41,42 6.563 40,84 7.103 40,75 7.750,3 38,31 6,85 8,2 9,1
2 Kẹo các loại
1317 8,88 1.512 9,41 1.840 10,55 2.293 11,33 14,8 21,7 24,6
3 Bột canh các loại
7370 49,7 7.992 49,75 8.485 48,7 10.184 50,36 8,43 6,2 20
4 Tổng
14829 100 16.06
7
100 17.42
8
100 20.227,3 100 8,3 10,3 16.1
(Nguồn: Phòng
KHVT)
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
2001 2002 2003 2004
Năm
Sản lượng
Bánh các loại
Kẹo các loại
Bột canh các loại
Biểu đồ 1 : Cơ cấu sản lợng sản phẩm của Công ty bánh kẹo Hải Châu
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
0
10
20
30
40
50
60
2001 2002 2003 2004
Năm
%
Bánh các loại
Kẹo các loại
Bột canh các loại
Biểu đồ 2: Tỷ trọng sản phẩm
Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm của
Công ty khá tốt. Sản lợng tiêu thụ của tất cả các sản phẩm đều tăng qua các
năm: Cụ thể:
- Bánh là sản phẩm truyền thống mà Công ty có thế mạnh. Chủng loại
bánh của Hải Châu khá phong phú với chất lợng đảm bảo, mang hơng vị đặc tr-
ng, đáp ứng nhiều tầng lớp khách hàng. Đây là sản phẩm luôn chiếm tỉ trọng
cao trong cơ cấu sản lợng tiêu thụ của Công ty qua các năm ( trung bình khoảng
40% ). Tuy nhiên trong 3 năm gần đây tỷ trọng bánh của Công ty lại có xu hớng
giảm, một phần nguyên nhân là do sản phẩm bánh của Công ty cha thực sự đa
dạng, cha có một sản phẩm bánh mang tính đột phá nh bánh mặn Cụ thể: sản
lợng bánh tiêu thụ năm 2003 là 7.103 chiếm 40,75%, 2004 là 7.960 tấn chiếm
38,31% trong tổng sản phẩm tiêu thụ toàn Công ty.
- Kẹo là sản phẩm chiếm tỉ trọng không lớn trong tổng sản lợng tiêu thụ
của Công ty. Năm 2001 chiếm 8,88%; Năm 2002 chiếm 9,41% và năm 2003,
2004 lần lợt là 10,55% và 11,33%. Một số năm gần đây kẹo các loại của Công
ty đợc cải tiến đáng kể về chất lợng cũng nh về chủng loại. Công ty đã chú
trọng đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm từ khâu nguyên vật liệu đầu vào
tới khâu kiểm tra chất lợng sản phẩm đa vào lu thông. Công ty đã nghiên cứu
tìm tòi nguyên liệu mới phù hợp hơn nh đa tinh dầu các loại hoa quả và tinh dầu
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chiụ nhiệt vào chế biến không những đã làm tăng thêm hàm lợng chất dinh d-
ỡng mà còn tăng sự hấp dẫn về khẩu vị cho ngời tiêu dùng. Điều này đã mang
lại những kết quả ban đầu khá rõ rệt, đó là sản lợng tiêu thụ kẹo tăng trong năm
2002 đạt 14,8%; năm 2003 đạt 21,7% và 24,6% trong năm 2004. Tuy nhiên,
mặc dù Công ty cho ra nhiều sản phẩm kẹo có hơng vị khác nhau nhằm đáp ứng
thị hiếu ngời tiêu dùng nhng tỉ trọng sản lợng tiêu thụ của kẹo vẫn thấp so với
các mặt hàng khác. Trên thị trờng kẹo của Hải Châu vẫn thiếu nét đặc trng riêng
và cha thể cạnh tranh đợc với những đối thủ nh Hải Hà
- Bột canh là sản phẩm tiêu thụ chính của Công ty luôn chiếm tỷ trọng
cao nhất trong tổng sản phẩm tiêu thụ. Cụ thể: Năm 2004 sản lợng tiêu thụ bột
canh là 10.184 chiếm 50,36% tổng sản phẩm tiêu thụ và tăng 20% so với năm
2003. Sản phẩm bột canh Hải Châu từ lâu đã tạo dựng uy tín với ngời tiêu
dùng, do vậy mà tình hình tiêu thụ bột canh khá tốt song hiện nay sản phẩm nay
đang bị canh tranh khá gay gắt.
Đi vào cụ thể từng chủng loại sản phẩm nh sau:
a) Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo chủng loại bánh
Bảng 3: Kết quả tiêu thụ theo chủng loại bánh
STT Sản phẩm
2001 2002 2003 2004 Tốc độ tăng
SL
(tấn)
%
SL
(tấn)
%
SL
(tấn)
% SL (tấn) %
02/01
(%)
03/02
(%)
04/03
(%)
1
- Bánh qui
2912 47,4
3.442 52,44 4.012 56,48 4.578,1 59,06 18,2 16,56 14,11
2
- Bánh kem xốp
897 14,6
1.141 17,43 1.509 21,24 1.637,63 21,12 27,2 32.25 8,52
3
- Lơng khô
2333 38
1.980 30,13 1.562 22 1.464,03 18,89 -15,1 -0.21 -0,06
4
- Bánh mềm
- -
- 0 20 0,28 70,54 0,82 - - 2,53
Tổng
6142
6.563 100 7.103 100 7.750.3 100 6,85 8,23 9,11
(Nguồn : Phòng KHVT)
Qua bảng số liệu ta thấy:
Bánh quy luôn là sản phẩm có tỷ trọng cao nhất trong sản phẩm bánh.
Công ty đợc ngời tiêu dùng biết đến nhờ có sản phẩm bánh nh Hơng Thảo, H-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ớng Dơng đã có từ lâu nay và đến nay loại sản phẩm truyền thống này vẫn cho
sản lợng tiêu thụ mạnh (4.012 tấn, chiếm 56,48% sản lợng tiêu thụ bánh trong
năm 2003, 4.578,1 tấn chiếm 59,07% sản lợng tiêu thụ năm 2004 và tăng
14,11% so với năm 2004)
Bánh kem xốp là loại bánh cao cấp đang đợc ngời tiêu dùng a chuộng và
tiêu thụ với số lợng lớn, chủ yếu ở vùng thành thị. Sản lợng tiêu thụ bánh kem
xốp thờng chiếm khoảng 20% sản lợng bánh tiêu thụ hàng năm của Công ty.
Sản phẩm có mặt trên thị trờng từ năm 1993 đợc sản xuất bởi dây chuyền thiết
bị của CHLB Đức, dây chuyền hiện đại nhất Việt Nam lúc bấy giờ. Ngay từ khi
ra đời, sản phẩm đã chinh phục đợc thị hiếu khó tính của thị trờng thành thị và
là mặt hàng không những đem lại lợi nhuận cao cho Công ty mà còn củng cố
nâng cao thơng hiệu Hải Châu trên thơng trờng. Nhận thấy tiềm năng mà
mặt hàng bánh kem xốp mang lại, giữa năm 2001, Công ty đã đầu t nâng cao
công suất, chất lợng dây chuyền sản xuất bánh kem xốp, đa dạng hoá sản phẩm
nhằm đáp ứng hơn nữa nhu cầu thị trờng về sản phẩm này. hiện bánh kem xốp
của Công ty có 5 loại: bánh kem xốp thờng, bánh kem xốp phủ sôcôla đen,
bánh kem xốp phủ sôcôla trắng, bánh kem xốp Moka, bánh kem xốp pho mát.
Một sản phẩm đặc trng khác của Công ty là lơng khô tổng hợp, đợc sản
xuất từ bánh vụn kết hợp với một vài phụ liệu khác. Vì số lợng không lớn nhng
chất lợng tốt và giá cả hợp lý, đồng thời là mặt hàng có ít đối thủ cạnh tranh nên
sản phẩm bán khá tốt( năm 2004 tiêu thụ là 1.464,03 tấn, chiếm 18,89% trong
tổng sản lợng bánh tiêu thụ toàn Công ty)
Năm 2002 Công ty cho ra nhiều sản phẩm cao cấp , đó là loại bánh mềm
custard cake không nhân và có nhân Tuy nhiên sản l ợng tiêu thụ không cao, tỉ
trọng tiêu thụ thấp so với khối lợng bánh tiêu thụ hàng năm. Nguyên nhân một
phần là do đây là loại bánh mới lại ít đợc quảng cáo và cha thực sự đợc ngời tiêu
dùng biết đến.
Nhìn chung, khách hàng chủ yếu cho sản phẩm bánh của Công ty là
những ngời có thu nhập thấp, do đó sản phẩm đợc tiêu thụ mạnh ở các vùng
nông thôn. So với đối thủ cạnh tranh nh Kinh Đô, Bibica, thì các sản phẩm bánh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
của Công ty cha đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu của ngời tiêu dùng, thiếu những
sản phẩm cao cấp đối với những ngời chấp nhận mức giá cao để có đợc sản
phẩm ng ý. Hiện nay, Công ty cha sản xuất loại bánh tơi ăn hàng ngày cho trẻ
em và cả ngời lớn, trong khi đó Kinh Đô đã sớm nghiên cứu nhu cầu này và đa
ra thị trờng loại bánh dành cho trẻ em nh bánh ngọt Kinh Đô nhân khoai môn,
nhân sôccôla Hải Hà Kôtbuki thì tung ra thị tr ờng loại bánh mặn đợc giới trẻ -
u thích vì hàm lợng chất béo ít.
b) Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo chủng loại kẹo:
Bảng 4: Kết quả tiêu thụ theo chủng loại kẹo
STT Sản phẩm
2001 2002 2003 2004 Tốc độ tăng
SL
(tấn)
%
SL
(tấn)
%
SL
(tấn)
% SL (tấn) %
02/01
(%)
03/02
(%)
04/03
(%)
1
Kẹo cứng
930 70,6
1.032 68,25 1.122,5 61
1.255,1
8
54,73 10,96 8,76% 11,8%
2
Kẹo mềm
387 29,4
480 31,75 715,59 38,89
1.035,2
8
45,14 24 49,1% 44,67%
3
Sôcôla
0 0
0 0 1,91 0,11 2,54 0,13 - - 32,98%
Tổng
1317 100
1.512 100 1.840 100 2.293 100 14,8 21,69% 24,61%
(Nguồn : Phòng KHVT)
- Kẹo cứng (Kẹo cứng nhân sôcla, kẹo cứng bạc hà, kẹo cứng nhân
gừng ) luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong chủng loại bánh (năm 2004 tiêu
thụ 1.255,18 tấn chiếm 54,73% tổng sản lợng kẹo tiêu thụ).
- Kẹo mềm (Kẹo mềm dừa sữa, kẹo cốm, cam, me, nho ) năm 2004
chiếm tỷ trọng 45,14% tổng sản lợng kẹo tiêu thụ. So với năm 2003 thì chủng
loại này tăng 44,67% .
- Sôcôla là sản phẩm mới của Công ty nên chiếm tỷ trọng không cao
0,13% trong tổng sản lợng kẹo tiêu thụ. Hy vọng trong tơng lai sản lợng sôcôla
sẽ tiêu thụ mạnh hơn khi đợc ngời tiêu dùng biết nhiều hơn.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
c) Tình hình tiêu thụ theo chủng loại bột canh
Bảng 5: Kết quả tiêu thụ theo chủng loại bột canh
STT Sản phẩm
2001 2002 2003 2004 Tốc độ tăng
SL
(tấn)
%
SL
(tấn)
%
SL
(tấn)
% SL (tấn) %
02/01
(%)
03/02
(%)
04/03
(%)
1
Bột canh thờng
3496 47,44
3.636 45,49 3.758 44,29 4.082 40,08 4,0 3,36% 8,62%
2
Bột canh Iốt
3874 52,56
4.356 54,51 4.727 55,71 6.102 59,92 12,44 8,51% 29,09%
3
Tổng
7370 100
7.992 100 8.485 100 10.184 100 8,43 6,17% 20,02%
(Nguồn : Phòng KHVT)
Hàng năm, bột canh iốt Hải Châu luôn có mức tiêu thụ cao hơn so với
bột canh thờng. Cụ thể: Sản lợng tiêu thụ bột canh iốt năm 2004 là 6.102 tấn
tăng 29,09%, bột canh thờng tiêu thụ 4.082 tấn tăng 29,09% so với năm 2003.
Nguyên nhân bột canh iốt tiêu thụ tốt hơn bột canh thờng vì trong thành phần
bột canh có iốt là một loại thuốc chữa bệnh bớu cổ, vì vậy mà ngời tiêu dùng
mua nhiều hơn.
Nhận xét chung:
Qua phân tích ta tình hình tiêu thụ sản phẩm theo chủng loại ta thấy bột
canh là sản có tỷ trọng tiêu thụ lớn nhất (năm 2004 tỷ trọng là 50,36%)trong 3
nhóm sản phẩm là bánh các loaị, kẹo các loại và bột canh các loại. Tình hình
tiêu thụ bột canh của năm 2004 là khả quan vì đây là mặt hàng có tỷ trọng lớn
lại có tốc độ tăng cũng khá cao là 20% so với năm 2003.
Còn đối với sản phẩm bánh là sản phẩm có tỷ trọng cũng tơng đối lớn là
38,31% năm 2004 thì lại có tốc độ tăng trởng lại thấp nhất so với 3 nhóm sản
phẩm trên, nh vậy công tác tiêu thụ sản phẩm của sản phẩm bánh này cha tốt,
cần phải tìm ra nguyên nhân và cần phải đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh đợc
tốt hơn.
Đối với sản phẩm kẹo tuy có tỷ trọng nhỏ nhất nhng có tốc độ tăng năm
2004 so với năm 2003 là 24,6%, nh vậy tình hình tiêu thụ kẹo là tốt, nguyên