Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bảng kê phân tích tài sản CIC pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.68 KB, 6 trang )

University of economic and Business, VNU.
Bảng

phân
tích
tài
sản
CIC
(Bảng
1):
Nhận Xét:
Tài Sản Năm
2009
Tỷ
trọng
( % )
Năm
2008
Tỷ
trọng
( % )
Chênh lệch
Chênh
lêch
cơ cấu
Giá trị
(trđ)
Giá trị
(trđ)
Mức
tăng


Tỷ
lệ
tăng %
A. tài sản ngắn hạn
155.774 71,23 154.391 70,84 1.383 0,90 0,39
I.Tiền 6.022 2,75 3.327 1,53 2.696 81,08 1,23
1. tiền 6.022 2,75 3.327 1,53 2.696 81,08 1,23
II. Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
1.000 0,46 1.490 0,68 (490) (32,89) - 0,23
1. đầu tư ngắn hạn 1.000 0,46 1.490 0,68 ( 490) (32,89) -0,23
2. dự phòng giảm giá
đầu tư ngắn hạn
0 0 0 0 0 0
III. Các khoản phải
thu khác
68.426 31,29 40.082 18,39 28.344 70,71 12,90
1. Phải thu khách hàng 18.018 8,24 28.477 13,07 (10.459) (36,73) - 4,83
2.trả trước cho người
bán
38.742 17,72 10.954 5,03 27.788 253,69 12,69
3. các khoản phải thu
khác
11.666 5,33 651 0,30 11.015 1.690,98 5,04
IV. Hàng tồn kho
40.317 18,44 81.625 37,45 (41.31) (50,61) -19,02
1. hàng tồn kho 40.317 18,44 81.625 37,45 (41.31) (50,61) -19,02
2. dự phòng giảm giá
hàng tồn kho
0 0 0 0 0 0

V. tài sản ngắn hạn khác 40.009 18,30 27.869 12,79 12.140 43,56 5,51
1. chi phí trả trước ngắn
hạn
0 0 19 0,01 (19) (100,00) - 0,01
2. thuế GTGT được
khấu trừ
0 0! 0 0 0
3. tài sản ngắn hạn khác 40.009 18,30 27.850 12,78 12.159 43,66 5,52
B. Tài sản dài hạn 62.907 28,77 63.547 29,16 (640) (1,01) - 0,39
I. các khoản phải thu dài
hạn
0 0 0 0 0
II. Tài sản cố định 26.958 12,33 28.110 12,90 (1.151) (4,09) - 0,57
1. tài sản cố định hữu
hình
857 0,39 4.051 1,86 (3.193) (78,83) - 1,47
Nguyên giá 1.630 0,75 14.695 6,74 (13.07) (88,91) - 6,00
Giá hao mòn lũy kế -773 (0,35) -10.644 (4,88) 9.872 (92,74) 4,53
2. TSCĐ thuê tài chính 2.692 1,23 2.916 1,34 (224) (7,66) -0,11
Nguyên giá 3.727 1,70 3.237 1,49 490 15,13 0,22
Giá hao mòn lũy kế -1.035 (0,47) -321 (0,15) (713) 221,91 -0,33
3.TSCĐ vô hình 0 0 0 0 0 0
Nguyên giá 100 0,05 100 0,05 0 0 0,00
Giá hao mòn lũy kế -100 (0,05) -100 (0,05) 0 0.00 0,00
4. chi phí cơ bản xây dựng
dở dang
23.409 10,70 21.143 9,70 2.266 10,72 1,00
III. Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
35.496 16,23 35.115 16,11 381 1,09 0,12

1. đầu tư vào các công ty
liên kết liên doanh
1.000 0,46 11.688 5,36 (10.69) (91,44) - 4,91
2. đầu tư dài hạn khác 34.496 15,77 25.725 11,80 8.77 34,10 3,97
3. dự phòng giảm giá
đầu tư TC dài hạn
0 0,00 -2.298 (1,05) 2.298 (100) 1,05
V. tài sản dài hạn khác
452 0,21 322 0,15 130 40,41 0,06
1. chi phí trả trước dài
hạn
132 0,06 2 0,00 130 6.078 0,06
Nguyễn Văn Tưởng
University of economic and Business, VNU.
Tông tài sản của công ty tăng 742.85, ứng với tỷ lệ 0,34%.
Tài sản ngắn hạn tăng nhẹ với mức tăng là 1.382.68 tr.đ(0.90%). Nhưng trong cơ cấu của nó lại có sự thay đổi
mạnh. TK tiền mặt tăng lên mạnh mẽ với mức tăng là 2.696.38 tr.đ (81.08%), Còn các TK khác như Hàng tồn
kho, phải thu của khách hàng và Đầu tư ngắn hạn lại đột ngột giảm xuống không kém phần mạnh mẽ tương ứng
với các mức giảm lần lượt là Hàng tồn kho giảm 41.31 tr.đ (50.61%), phải thu của khách hàng giảm 10.459 tr.đ
(36.73%), Đầu tư ngắn hạn giảm 490 tr.đ (32.89%).
- Các khoản thu nhập ngoài lĩnh vực kinh doanh chính tăng manh: khoản phải thu khác của công ty tăng
với mức tăng 28.344 tr.đ (70.71%), nhưng nhìn trong cơ cấu các khoản thu khác này thì các khoản phải
thu khác nữa lại tăng khủng khiếp 11.015 (1.690.98%). Tài sản ngắn hạn khác tăng 12.159 (43.56%).
- Các tài sản dài hạn lại giảm 640 tr.đ (1.01%). Trong đó có sự giảm xuống của giá trị tài sản cố định 1.151
tr.đ (4.09%) và giảm mạnh của các khoản đầu tư tài chính và hợp tác lên doanh với các công ty khác là
10.688 tr.đ (91.44%).
Những sự biến động trên cho thấy tài sản của công ty tăng là do có sự gia tăng của tài sản ngắn hạn bù
đắp. Sự bù đắp này không phải là việc kinh danh chính cuar công ty gây ra mà là do các khoản thu bên
ngoài tác động. Công ty đã không còn có khoản dự phòng giảm giá đầu tư tài chính, chứng tỏ công ty này
đã từ bỏ lĩnh vực này mà nhắm vào các mục tiêu dài hạn.

II. BẢNG KÊ PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN CÔNG TY CIC.
Bảng 2.
Nội dung
Năm 2009 Năm 2008 Chênh Lệch Chênh
lệch cơ
cấuGiá trị
Tỉ
trọng Giá trị
Tỷ
trọng
Mức
tăng
Tỉ lệ
tăng (%)
A. NỢ PHẢI
TRẢ
161.304 73,76 167.925 77,05 (6.620) ( 3,94 ) (3,29)
I. Nợ ngắn
hạn
145.816 66,68 148.097 67,95 (2.281) (1,54) (1,27)
II. Nợ dài hạn 15.488 7,08 19.827 9,10 (4.339) ( 21.88 ) (2,02 )
B. VỐN CSH 57.377 26,24 50.014 22,95 7.363 14,72 3,29
I. Vốn CSH 56.690 25,92 49.667 22,79 7.023 14,14 3,13
1. Vốn đầu tư
của CSH
27.186 12,43 24.715 11,34 2.472 10,00 1,09
2. Thặng dư
vốn cổ phần
20.498 9,37 20.498 9,41 0 0 ( 0,03)
3. Cổ phiếu

ngân quỹ
(0.22) 0,00 0 0.00 (0.22) 0,00 (0,0001)
4. Quỹ đầu tư
phát triên
1.182 0,54 823 0,38 360 43,68 0,16
5. Quỹ đầu tư
tài chính
673 0,31 520 0,24 153 29,48 0,07
6. Lợi nhuận
chưa phân
phối
7.151 3,27 3.112 1,43 4.039 129,80 1,84
II.Nguồn kinh 687 0,31 347 0,16 340 97,94 0,15
Nguyễn Văn Tưởng
University of economic and Business, VNU.
phí và quỹ
khác
1. Quỹ khen
thưởng, phúc
lợi.
687 0,31 347 0,16 340 97,94 0,15
TỔNG
NGUỒN
VỐN
218.681 100 217.939 100 743 0,34 0.00
Nhận xét:
Tổng nguồn vốn tăng 742.85 tr đ tương ứng với 0.34%, Vốn chủ sở hữu tăng mạnh: 7,362.95 tr đ ( 14.72%)
Nhưng nợ phải trả lại giảm 6,620.09 tr đ (3.94%).
Cụ thể:
Cơ cấu nợ đang có sự giảm xuống, Nợ ngắn hạn giảm 2,281 tr.đ( 1.54%) Còn nợ dài hạn lại giảm gần gấp đôi

hơn với mức 4,339.023 tr.đ (21.88%).
Ta có thể thấy tình trạng khó khăn trong việc huy động nguồn vốn của công ty, họ khó khăn trong việc vay vốn
nên các công trình kinh doanh chính cũng vì vì thế mà giảm thu nhập chủ yếu của họ trong năm 2009 là các
khoản thu bên ngoài lĩnh vực xây dựng. Nợ dài hạn giảm mạnh có thể thấy các nhà đầu tư đang lo ngại và suy
xét cho tương lai của công ty này.
Vốn chủ sở hữu có nhiều sự thay đôi:
Ta có thể thấy chỉ số đòn bẩy tài chính (Nợ/Vốn CSH) tăng từ 2.8 lên 3.4 chứng tỏ công ty đang có xu hướng
khó khăn trong nguồn vốn và trả nợ. Và công ty đang cố giữ lại các khoản lợi nhuận để tái đầu tư ( Lợi nhuận
chưa phân phối tăng 4,039.013 tr.đ (129.8%), và huy động them nguồn quỹ đầu tư phát triển ( Quỹ này tăng
359.495tr.đ (43.68%) ).
III. PHÂN TÍCH VỐN LƯU ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN
Chú ý:
- Cách 1:
VLĐTX = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn
- Cách 2
VLĐTX = Tài sản ngắn hạn – Nguồn vốn ngắn hạn
Vốn LDTX năm 2008 = 6,323 tr.đ > 0
Vốn LDTX năm 2009 = 9,958 tr.đ >0
Nguyễn Văn Tưởng
University of economic and Business, VNU.
Chứng tỏ trong cả 2 năm, doanh nghiệp đều có một khoản vốn dài hạn đầu tư cho tài sản ngắn
hạn. Điều đó cho doanh nghiệp một nguồn vốn tài trợ ổn định, có một mức độ độc lập nhất định về
tài chính. Khoán vốn đó chính là lợi nhuận giữ lại, quỹ đầu tư đầu tư phát triển và số nhỏ tài trợ tờ
bên ngoài.
Bảng phân tích sự biến động nguồn vốn lưu động thường xuyên:
Năm 2006-2009 (Bảng 3)
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009
Nguồn vốn thường
xuyên (trđ)
59.12 51.69 69.87 72.87

Vốn LĐTX (trđ)
7.62 22.17 6.32 9.958
VLĐTX/NV thường
xuyên(%)
12,89 42,89 9,05 13,67
Vốn LĐTX/Tài sản
NH (%)
14,35 14,35 4,01 6,45
Vốn LĐTX/Tổng
NV (%)
12,88 17,02 4,57
Qua bảng 3 ta có thể thấy VLDTX các năm luôn > 0, và năm 2007 công ty có VLDTX cao nhất (22,168 tr.đ).
Và đột ngột giảm mạnh vào năm 2008 ( còn 6,323 tr.đ) do tác động của khủng hoảng tài chính quốc tế nhưng
đến năm 2009 lại tăng lên đạt đến gần 10 tỉ. Điều này có thể đảm bảo phần nào nguồn vốn cho công ty hoạt
động.
VLĐTX/NV thường xuyên(%) luôn luôn cao nhưng có rất nhiều biến động. Nhìn chung đã có thiên hướng giảm
xuống từ năm 2006 đến 2009 đã góp phần làm giảm chi phí vốn của công ty.
IV. PHÂN TÍCH NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG CIC CÁC NĂM 2006-2009
Chú ý:
Nhu cầu VLĐ = (Tài sản KD và ngoài KD) – (Nợ KD và ngoài KD)
Chỉ tiêu
Năm
2009
Năm
2008
Năm
2007
Năm
2006
Tài sản kinh doanh

(trđ)
148.75 149.58 88.91 50.56
Nợ kinh doanh(trđ)
75.21 62.37 46,82 35.25
Nhu cầu VLĐ(trđ) 73.54 87.20 42,08 15.31
Nguyễn Văn Tưởng
University of economic and Business, VNU.
Nhu cầu vốn lưu
động bình quân 80.37 64.64 28,70 16.04
Doanh Thu 252.11 178.97 115.60 78.47
Nhu cầu vốn lưu
động/doanh thu(%)
31.88 36.12 24.82 20.44
Doanh nghiệp luôn có nhu cầu vốn lớn hơn 0 chứng tỏ nguồn chiếm dụng được của doanh nghiệp
nhỏ hơn các khoản nợ ngắn hạn, điều này sẽ khiến công ty gặp nhiều khó khăn khi phải thực hiện
nghĩa vụ trả nợi của mình. Tỷ lệ vốn lưu động trên doanh thu quá cao luôn trên 20 % chứng tỏ
doanh nghiệp đang phải đối mặt với tình trạng sản xuất kinh doanh dựa vào các nguồn tài trợ bên
ngòai.
Phân tích vốn bằng tiền CIC
Chỉ tiêu Năm2009 Năm2008 Năm2007 Năm2006
Ngân quỹ Có
6,02 3,33 9,1 2,53
Ngân quỹ Nợ
11,373,083 39,08 74,130,873 68,45
Vốn bằng tiền -5,35 -35,76 -65,03 -65,92
Chỉ tiêu Năm2009 Năm2008 Năm2007 Năm2006
VLĐ thường
xuyên 9,96 6,32 22,17 7,62
Nhu cầu VLĐ 15,31 42,08 87,2 73,54
Vốn bằng tiền -5,35 -35,76 -65,03 -65,92

ta thấy các năm công ty đều có dòng tiền âm, chứng tỏ công ty đang lâm vào tình trạng khó khăn, tuy nhiên
dòng tiền âm ngày càng tiến đến 0 chứng tỏ công ty đang có tiến triển rất khả quan.
Bảng làm nhiệm vụ chung
Năm 2009
VLĐTX/TSNH 6.45%
VLĐTX/Nguồn
vốn dài hạn
13.67%
VLĐTX/Tổng 4.57%
Nguyễn Văn Tưởng
University of economic and Business, VNU.
nguồn
Nhu cầu vốn lưu
động bq/DT
31.88
Nguyễn Văn Tưởng

×