Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề thi học sinh giỏi khối 12 môn sinh học pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.79 KB, 7 trang )

Trần Thị Minh Linh st
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI HSG GIẢI TOÁN, LÝ, HÓA, SINH TRÊN MTCT
LONG AN MÔN THI: SINH HỌC KHỐI 12
Thời gian thi: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 23/01/2011
Chú ý: + Tất cả các giá trị gần đúng lấy 5 chữ số thập phân không làm tròn.
+ Khi làm bài thí sinh phải ghi tóm tắt cách giải hoặc có thể ghi bước tính toán cuối
cùng để ra kết quả
Bài 1. Khi nuôi cấy vi khuẩn E. Coli trong môi trường nuôi cấy không liên tục bắt đầu từ 60 tế
bào với pha tiềm phát kéo dài 1 giờ, thời gian thế hệ là 20 phút. Hãy tính số lượng tế bào được tạo
thành sau 4 giờ trong trường hợp:
+ Tất cả các tế bào đều phân chia
+
1
4
số tế bào ban đầu bị chết.
Bài 2. Một chu kì tim người gồm 3 pha: pha co tâm nhĩ, pha co tâm thất, pha dãn chung. Thời gian
trung bình của một chu kì tim ở người bình thường là 0,8s. Một người phụ nữ X có nhịp tim đo
được là 82 nhịp/phút. Xác định thời gian mỗi pha của một chu kì tim ở người phụ nữ X?
Bài 3. Vùng mã hóa của gen B ở một loài vi khuẩn bị đột biến mất đi một đoạn gồm hai mạch
bằng nhau và trở thành gen b. Đoạn gen mất đi dài 102A
O
và có tỉ lệ nuclêôtit loại G bằng 10% số
đơn phân của đoạn. Gen b có 2140 liên kết hiđrô. Khi cặp gen Bb tự nhân đôi 2 lần liên tiếp đã lấy
từ môi trường nội bào 10620 nuclêôtit tự do. Xác định số nuclêôtit từng loại của gen B.
Bài 4. Trong phép lai giữa hai cá thể ruồi giấm có kiểu gen sau:
AaBbCcX
M
X
m
x aaBbccX


m
Y
Các cặp gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Hãy
cho biết:
- Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 4 tính trạng trên.
- Tỉ lệ con đực có kiểu hình giống mẹ.
Bài 5. Ở người, khả năng uốn cong lưỡi (A) là trội hoàn toàn so với không khả năng uốn cong lưỡi
(a), gen nằm trên NST thường. Nếu trong một cộng đồng, tần số tương đối của alen a là 0,3 thì xác
suất của một cặp vợ chồng đều có khả năng uốn cong lưỡi có thể sinh ra ba người con trong đó có
hai con trai có khả năng uốn cong lưỡi và một con gái không khả năng uốn cong lưỡi là bao nhiêu?
Cho rằng cộng đồng có sự cân bằng về kiểu gen.
Bài 6. Ở một loài động vật, xét 3 gen khác nhau (A, B, D), gen A và gen B mỗi gen có 2 alen cùng
nằm trên NST X (không nằm trên NST Y). Gen D có 3 alen nằm trên NST thường thì loài đó có
thể có bao nhiêu kiểu gen bình thường khác nhau?
Bài 7. Tần số tương đối của alen A ở phần đực trong quần thể ban đầu là 0,6. Qua ngẫu phối quần
thể đã đạt được trạng thái cân bằng di truyền với cấu trúc sau:
0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa
Xác định tần số alen A và alen a ở phần cái trong quần thể ban đầu.
1
Trần Thị Minh Linh st
Bài 8. Ở loài mèo nhà, DD: lông đen, Dd: tam thể, dd: lông vàng nằm trên NST giới tính X. Trong
một quần thể cân bằng, người ta ghi được số liệu về các kiểu hình sau:
Lông đen Lông tam thể Lông vàng Tổng số
Mèo cái 330 58 12 400
Mèo đực 345 0 47 392
Tính tần số alen D và alen d trong quần thể?
Bài 9. Các tế bào sinh tinh của một loài động vật có tổng số 720 NST đơn, tiến hành nguyên phân
một số đợt bằng với số NST đơn bội của loài. Sau đó các tế bào con cùng giảm phân tạo tinh trùng.
Với hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 10%, các tinh trùng này đã tham gia tạo thành các hợp tử
có tổng số 4608 NST đơn. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài .

Bài 10. Ở cá Trê con cái thân dẹt, có mấu, nhớt lai với con đực thân tròn, không mấu, không nhớt
tạo ra F
1
toàn thân tròn, có mấu, nhớt. Cho con cái F
1
giao phối với con đực thân dẹt, không mấu,
không nhớt thu được đời sau: 166 con thân tròn, có mấu, nhớt; 27con thân tròn, không mấu, nhớt;
302 con thân tròn, không mấu, không nhớt; 25 con thân dẹt, có mấu, không nhớt; 9 con thân tròn,
có mấu, không nhớt; 165 con thân dẹt, không mấu, không nhớt; 7 con thân dẹt, không mấu, nhớt;
299 con thân dẹt, có mấu, nhớt. Xác định khoảng cách giữa các gen. (Chú ý: đơn vị tính cM)
HẾT
2
Trần Thị Minh Linh st
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THI HSG GIẢI TOÁN, LÝ, HÓA, SINH TRÊN MTCT
LONG AN MÔN THI: SINH HỌC KHỐI 12
Ngày thi: 23/01/2011

HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH THỨC ĐỀ THI MÔN SINH HỌC 12
* Chú ý: Mỗi bài chia làm hai phần để chấm điểm: phần tóm tắt cách giải hoặc chỉ ghi bước
tính toán cuối cùng để ra kết quả (0,4 điểm); phần kết quả (0,6 điểm).
- Phần kết quả:
+ Sai chữ số thập phân thứ 5 hoặc ghi chữ số thập phân thứ 6 trở đi trừ 0,1 điểm.
+ Sai chữ số thập phân thứ 4 trừ 0,2 điểm.
+ Sai một trong các chữ số còn lại chỉ chấm tóm tắt cách giải .
- Phần tóm tắt cách giải:
+ Cách giải khác hợp lí, đúng chấm theo thang điểm tương đương hướng dẫn chấm
BÀI 1 ĐIỂM
TÓM
TẮT
CÁCH

GIẢI
- Sau 1giờ các tế bào đang ở pha tiềm phát nên số lượng tế bào không tăng.
* TH các tế bào ban đầu đều tham gia phân chia
- Sau 4 giờ, tế bào mới phân chia được 3 giờ với thời gian thế hệ là 20 phút
thì số lần phân chia là
(
60
20
) . 3 = 9
→ Như vậy, sau 4 giờ số số lượng tế bào tạo thành sẽ là:
N = N
0
. 2
n
= 60 . 2
9
(= 30720 tế bào)
* TH
1
4
số tế bào ban đầu bị chết thì số lượng tế bào tạo thành sau 4 giờ
phân chia là:
[60 – (60/4)] . 2
9
(= 23040 tế bào)
0,2
0,2
KẾT
QUẢ
30720

23040
0,3
0,3
BÀI 2 ĐIỂM
TÓM
TẮT
CÁCH
GIẢI
Thời gian mỗi pha của một chu kì tim ở người phụ nữ X:
Tỉ lệ các pha trong chu kì tim = 1: 3: 4
- Pha co tâm nhĩ:
60
82
.
0,1
0,8
(

0,09146)
- Pha co tâm thất:
60
82
.
0,3
0,8
(

0,27439)
- Pha dãn chung:
60

82
.
0,4
0,8
(

0,36585)
(HS giải đúng 3 pha chấm 0,4đ; đúng 2 pha chấm 0,2đ; đúng 1 pha chấm
0,1đ)
KẾT 0,09146 0,2
3
Trần Thị Minh Linh st
QUẢ
0,27439
0,36585
0,2
0,2
BÀI 3 ĐIỂM
TÓM
TẮT
CÁCH
GIẢI
Tổng số nuclêôtit của đoạn gen mất:
N = 2L: 3,4 = 60
Số nuclêôtit từng loại của đoạn gen mất:
G = X = 60.10% = 6
A = T = 24
Tổng số nuclêôtit của cặp gen Bb:
(N
B

+ N
b
)(2
2
- 1) = 10620
→ N
B
- N
b
= 60
→ N
B
= 1800, N
b
= 1740
Số nuclêôtit từng loại của gen b
2A + 2G = 1740
2A + 3G = 2140
→ G = X = 400
A = T = 470
Số nuclêôtit từng loại của gen B
A = T = 470 + 24 (= 494)
G = X = 400 + 6 (= 406)
0,2
0,2
KẾT
QUẢ
494
406
0,3

0,3
BÀI 4 ĐIỂM
TÓM
TẮT
CÁCH
GIẢI
Các cặp gen phân li độc lập, cặp gen trên NST XY phân li theo quy luật di
truyền liên kết với giới tính.
- Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 4 tính trạng là:

1
2
.
3
4
.
1
2
.
1
2
=
3
32
(= 0,09375)
- Tỉ lệ con đực có kiểu hình giống mẹ là :

1
2
.

3
4
.
1
2
.
1
4
.
1
2
(

0,02343)
0,2
0,2
KẾT
QUẢ
0,09375
0,02343
0,3
0,3
BÀI 5 ĐIỂM
TÓM
TẮT
CÁCH
GIẢI
Gọi p là tần số alen A
Gọi q là tần số alen a q = 0,3  p = 0,7
Tỉ lệ KG trong cộng đồng: 0,49AA: 0,42Aa: 0,09aa

Xác suất người có khả năng uốn cong lưỡi KG Aa trong cộng đồng là:
42,049,0
42,0
+
Để sinh được con gái không khả năng uốn cong lưỡi thì bố mẹ đều phải có
4
Trần Thị Minh Linh st
KG Aa .
- Xác suất sinh con trai có khả năng uốn cong lưỡi là:

2
1
.
3
4
=
8
3
- Xác suất sinh con gái không khả năng uốn cong lưỡi là:

2
1
.
4
1
=
8
1
- Xác suất sinh ba con có hai con trai có khả năng uốn cong lưỡi và một con
gái không khả năng uốn cong lưỡi


!1!2
!3
.
2
3
8
 
 ÷
 
.
8
1
→ Xác suất chung của khả năng trên là
2
0,42
0,42 0,49
 
 ÷
+
 
.
3!
2!1!
.
2
3
8
 
 ÷

 
.
1
8
(

0,01123)
0,4
KẾT
QUẢ
0,01123 0,6
BÀI 6 ĐIỂM
TÓM
TẮT
CÁCH
GIẢI
Khi gen nằm trên NST giới tính thì số loại KG được tính riêng theo từng
giới. + Ở XX:
Cả A và B cùng nằm trên 1 NST (giới tính) nên có thể xem tổ hợp 2 gen này
là một gen tượng trưng (M), khi đó gen M có số alen bằng tích số alen của 2
gen A và B là 2.2 = 4 alen. Giới XX tồn tại từng cặp nên số KG =
4(4 1)
2
+
=
10
+ Ở XY, gen chỉ tồn tại đơn bội nên số KG bằng tích số loại alen của các gen
= 2 . 2 = 4
+ Gen D trên NST thường:
Số loại KG =

3(3 1)
2
+
=6
→ số loại KG chung =
4(4 1)
(2.2)
2
+
 
 
+
 ÷
 
 
 
. (
3(3 1)
2
+
) (= 84)
0,4
KẾT
QUẢ
84 0,6
BÀI 7 ĐIỂM
TÓM
TẮT
CÁCH
GIẢI

- Quần thể cân bằng có: + Tần số alen A: p
A
= 0,7
+ Tần số alen a: q
a
= 0,3
- Quần thể ban đầu:
+ Ở phần đực: Tần số alen A = 0,6
Tần số alen a = 1 – 0,6 = 0,4
+ Ở phần cái: Gọi x là tần số alen A
→ (1 - x) là tần số alen a
5
Trần Thị Minh Linh st
Khi ngẫu phối, tần số các kiểu gen:
0,6A 0,4a
xA 0,6xAA 0,4xAa
(1-x)a 0,6(1 - x)Aa 0,4(1 - x)aa
Ta có:
p
A
= 0,6x +
( )
0,4x 0,6 1 x
2
+ −
= 0,7
→ x = 0,8
Vậy, trong quần thể ban đầu:
Ở phần cái, tần số alen A : 0,8
tần số alen a : 0,2

0,4
KẾT
QUẢ
0,8
0,2
0,3
0,3
BÀI 8 ĐIỂM
TÓM
TẮT
CÁCH
GIẢI
Theo đề:
♀: lông đen X
D
X
D
, tam thể X
D
X
d
, lông vàng X
d
X
d
♂: lông đen X
D
Y, lông vàng X
d
Y

- Tần số alen D =
2.330 58 345
2.400 392
+ +
+
(

0,89177)
- Tần số alen d = 1- 0,89177 (

0,10823)
0,2
0,2
KẾT
QUẢ
0,89177
0,10823
0,3
0,3
BÀI 9 ĐIỂM
TÓM
TẮT
CÁCH
GIẢI
Gọi x là số tế bào sinh tinh ban đầu
n là số NST đơn bội của loài
Tổng số NST đơn của các tế bào sinh tinh:
x.2n = 720
Số tinh trùng được tạo ra qua giảm phân: 4x. 2
n

Số hợp tử được tạo thành:
n
4x.2
10
Tổng số NST đơn trong các hợp tử:
2n.
n
4x.2
10
= 4608 →
720
x
.
n
4x.2
10
= 4608
→ n = 4
Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là: 2n = 8
0,4
KẾT
QUẢ
8 0,6
BÀI 10 ĐIỂM
TÓM
TẮT
CÁCH
Kết quả phân li F
2
→ di truyền liên kết, có hoán vị gen.

Theo đầu bài, ta có: A thân tròn > a: dẹt; B: có mấu >b: không mấu; C:
nhớt > c: không nhớt
6
Trần Thị Minh Linh st
GIẢI
F
2
: aaB-C-; A-bbcc: không xảy ra trao đổi chéo
A-B-C-; aabbcc: trao đổi chéo đơn (A với B)
A-bbC-; aaB-cc: trao đổi chéo đơn (B với C)
A-B-cc; aabbC-: trao đổi chép kép (A, B, C)
Từ kết quả trên → trình tự sắp xếp các gen: a – B – C, kiểu gen
F
1
:
abc
abc
Abc
aBC
×
Khoảng cách (A-B) =
166 165 9 7
1000
+ + +
(= 34,7cM)
Khoảng cách (B-C) =
27 25 9 7
1000
+ + +
(= 6,8 cM)

0,2
0,2
KẾT
QUẢ
34,7cM
6,8 cM
(Chú ý: đơn vị tính cM)
0,3
0,3
HẾT
7

×