Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi giải giải toán Caiso môn sinh học ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.36 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG 1
ĐỀ THI THỬ MÁY TÍNH CASIO LẦN 1
Môn: Sinh học
Thời gian: 150 phút
Bài 1.
Cho bảng sau:
Thời gian (phút) Số lần phân chia 2
n
Số tế bào của quần thể
0 0 1 1
30 1 2 2
60 2 4 4
90 3 8 8
a. Hãy cho biết thời gian thế hệ (g) và tốc độ sinh trưởng riêng của loài sinh vật trên?
b. Giả sử, cấy một lượng khoảng 200 tế bào vi sinh vật trên vào môi trưAờng dinh dưỡng C, nhận thấy
pha cân bằng đạt được sau 7 giờ với tổng số tế bào là 1638400 tb/ml. Liệu vi khuẩn có qua pha tiềm
phát không?
Bài 2.
Trong điều kiện nuôi ủ vi khuẩn Salmonella typhimurium ở 37
0
C người ta đếm được:
- Sau 6 giờ có 6,31.10
6
tế bào/1cm
3

- Sau 8 giờ có 8,47.10
7
tế bào/1cm
3
Hãy tính hằng số tốc độ sinh trưởng (u) và thời gian 1 lứa (g) của chủng vi khuẩn này?


Bài 3:
Trong phép lai của một cặp ruồi giấm người ta thu được 600 con ruồi trong đó 200 con ruồi đực. Hãy
giải thích kết quả của phép lai? Nếu các ruồi con còn lại giao phối với nhau thì tỉ lệ đời con sẽ như thế
nào?
Bài 4:
Khi giao phấn giữa một thứ cây hoa đỏ thuần chủng với 3 cây hoa trắng thuần chủng cùng loài thu được
các kết quả sau:
TH1: F1 100%hoa đỏ, F2 703 hoa đỏ, 232 hoa trắng
TH2: F1 100% hoa trắng, F2: 105đỏ 645 trắng
TH3:F1 100% trắng, F2 227 đỏ, 690 trắng
Xác định quy luật di truyền chi phối phép lai trên. Viết sơ đồ lai minh hoạ
Bài 5:
c. Giao phấn cây đậu có có cùng kiểu gen Aa biết A cho hạt trơn, a hạt nhăn. Tìm sác xuất ở thế hệ sau nếu
lấy 7 hạt trong đó có 5 hạt trơn và 2 hạt nhăn là bao nhiêu?
d. Một phụ nữ lớn tuổi nên đã xảy ra sự không phân tách ở cặp NST giới tính trong giảm phân 1 ,đời con
của họ có thể có bao nhiêu % sống sót bị đột biến ở thể 3 nhiễm 2n+1.
e. Bệnh bạch tạng ở người do alen lăn trên NST thường quy định.Một cặp vợ chồng đều dị hợp về cặp gen
trên, họ có ý định sinh 3 người con.
Xác suất để họ sinh được 2 trai và 1 gái trong đó ít nhất có được 1 người con bình thường là bao nhiêu?
Bài 6.
Một số tế bào ở một loài nguyên phân liên tiếp một số đợt bằng nhau hình thành lên 1024 tế bào con.
Các tế bào con. Các tế bào con này tiến hành giảm phân hình thành giao tử. Các giao tử này đều tham
gia thụ tinh với hiệu suất 6,25% và đã tạo thành 256 hợp tử.
a) Xác định giới tính của cơ thể có tế bào trên?
b) Tính số tế bào sinh giao tử của giới kia biết hiệu suất thụ tinh là 25%.
c) Xác định bộ NST 2n của loài. Biết ở kì giữa của lần nguyên phân cuối cùng của các tế bào trên có
8192 cromatit và số đợt phân bào của mỗi tế bào gấp đôi số tế bào ban đầu.
d) Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, nếu xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm trên 3 cặp NST
(không có đột biến), thì tối đa xuất hiện bao nhiêu loại giao tử?
Bài 7

Cho biết một loài có 2n = 24 và chu kỳ nguyên phân diễn ra trong 11 giờ. Thời gian ở kỳ trung gian
nhiều hơn thời gian phân bào trong 1 chu kỳ tế bào là 9 giờ. Trong nguyên phân, thời gian diễn ra ở các
kỳ trước, kỳ giữa, kỳ sau và kỳ cuối tương ứng với tỷ lệ 3:2:2:3. Xác định số tế bào mới được tạo ra
cùng với số nhiễm sắc thể theo trạng thái của chúng từ một hợp tử của loài phân bào tại các thời điểm 43
giờ, 54 giờ 30 phút, 65 giờ 42 phút, 78 giờ. (Biết pha G1 của kì trung gian là 1 giờ).
Bài 8.
Một gen mã hóa chuỗi polipeptit gồm 202 axit amin, có tỉ lệ T/X = 0,8. Một đột biến làm thay đổi số
nucleotit trong gen, làm cho tỉ lệ T/X = 80,37%.
a) Cấu trúc của gen đột biến đã biến đổi như thế nào?
b) Nếu đột biến xảy ra ở bộ ba thứ 2 trên mạch mã gốc của gen thì chuỗi polipeptit của gen đột biến có
gì sai khác với chuỗi polipeptit của gen bình thường?
Bài 9.
Khi theo dõi sự hình thành giao tử của 1 cá thế ở một loài sinh vật người ta nhận thấy loại giao tử đực
chứa 2 NST có nguồn gốc từ bố trong cặp tương đồng là 45.
a) Xác định bộ NST 2n của loài.
b) Tính tỉ lệ hợp tử sinh ra được di truyền 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ đời ông nội và 2 NST có
nguồn gốc từ đời bà ngoại.
Bài 10.
Ở chuột 2 đột biến gen lặn a gây ra tính trạng đuôi xoăn, b gây ra tính trạng lông sọc liên kết trên NST
giới tính X, các alen trội A, B quy định tính trạng đuôi và lông bình thường. Một số chuột đực mang 2
alen lặn a và b bị chết ở giai đoạn phôi. Người ta thực hiện phép lai sau đây:
P: Chuột cái thuần chủng đuôi và lông bình thường x chuột đực đuôi xoăn, lông sọc.
F1: 100% chuột đuôi và lông bình thường.
Cho F1 x F1 được F2 có:
203 chuột đuôi và lông bình thường.
53 chuột đuôi xoăn, lông sọc
7 chuột đuôi bình thường, lông sọc
7 chuột đuôi xoăn, lông bình thường
Tính tần số hoán vị gen ở chuột cái.
ĐÁP ÁN ĐỀ 1

1. a. Thời gian thế hệ g = 30 phút = 1/2 giờ
Tốc độ sinh trưởng riêng: u = 1/g = 2
Thời gian thế hệ g = 30 phút
Tốc độ sinh trưởng riêng: u = 2
b. Sau 7 giờ chủng vi sinh vật trên đã phân chia với số lần là: Nt = N
0
.2
n
1638400 = 200.2
n


n = 13
Thời gian cần cho 13 lần phân chia là: 13.30 = 390
Thời gian cần cần cho pha tiềm phát là: 7.60 – 390 = 30 phút
Vậy, có pha tiềm phát 30 phút
2. Số lần phân chia n =
2log
10.31,6log10.47,8log
67

= 3,75
Hằng số tốc độ sinh trưởng: u = n/(t-t
0
) = 3,75/(8-6) = 1,875
Thời gian thế hệ g = 1/u =1/1,875 = 8/15 giờ = 32 phút
Vậy, hằng số tốc độ sinh trưởng:
u = 1,875
Thời gian thế hệ g = 32 phút
3. - Ta thấy tỷ lệ đực cái ở các phép lai bình thường lôn là 1:1, nhưng ở phép lai này có tỷ lệ 3 cái 1 đực như

vậy ở con đực có gen gây chết.
- Tỷ lệ con chết ở đực và cái không như nhau vậy gen liên kết với NST X.
- Bố mệ bình thưng sinh ra con chết vậy gn gây chết là gen lặn.
Quy ước:
X
a
Y & X
a
X
a
: chết
X
A
Y & X
A
X
A
& X
A
X
a
:sống.
=> P: X
A
Y x X
A
X
a
F1 X
A

X
A
& X
A
X
a
-> cái sống
X
A
Y > đực sống
X
a
Y > đực chết
Khi đời con giao phối với nhau thì:
*F1xF1 X
A
Y x X
A
X
A
F2 X
A
Y & X
A
X
A
*F1xF1 X
A
Y x X
A

X
a
F2: giống F1
5. Xét TH2 :
F2: 13 trắng:3 đỏ.=> F2 có 16 tổ hợp giao tử => F1 dị hợp 2 cặp gen
=> tính trạng màu sắc hoa di truyền theo quy luật tương tác gen kiểu tương tác át chế gen trội.
A_B_ + A_bb + aabb: trắng
aaB_: đỏ=> P đỏ tc có KG là aaBB => P: aaBB*AAbb
TH1:
F2 3 đỏ: 1 trắng.
=> F1 dị hợp 1 cặp gen
=> KG F1 là aaBb.
=> KG của P: aaBB * aabb.
TH3:
F2: 3 trắng : 1đỏ.
=> F1 dị hợp 1 cặp gen.
vì p đỏ có KG: aaBB => F1 phải chứa aB trong kiểu gen.
=> KG của F1: AaBB
=> KG của P: aaBBxAABB
5.Đời con thu được có tỉ lệ: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa (3/4 trơn:1/4 nhăn)
Số cách sắp xếp 5 hạt trơn, 2 hạt nhăn vào quả là 7C5
Xác suất có 5 hạt trơn, 2 hạt nhăn là: (3/4)
5
.(1/4)
2

Vậy xác suất quả có 7 hạt trong đó có 5 hạt trơn và 2 hạt nhăn: 7C5.(3/4)
5
.(1/4)
2

= 0,3115
b.Rối loạn ở lần phân bào I nên người phụ nữ sẽ cho 2 loại giao tử XX và O
Còn người chồng giảm phân bình thường nên chỉ 2 loại giao tử X và Y
You viết SĐL và sẽ dễ dàng xác định được đời con có tỉ lệ các loại KG: 1XXX:1XXY:1OX:1OY
OY: Trong thực tế người ta không thấy người có KG như vậy nên mọi người và ngay cả chúng ta có thể “bịa”
rất nhiều giả thuyết, như: hợp tử không phát triển, bị chết ngay giai đoạn hợp tử, bị xẩy thai,…
-> Chỉ còn 3 KG XXX (siêu nữ), XXY(Klinefelter), OX(Turner) là sống sót. Trong đó XXX, XXY là thể 3, còn
OX là thể 1.
Vậy tỉ lệ sống sót ở thể 3 nhiễm là: 2/(2+1) = 66,67%
b.Rối loạn ở lần phân bào I nên người phụ nữ sẽ cho 2 loại giao tử XX và O
Còn người chồng giảm phân bình thường nên chỉ 2 loại giao tử X và Y
Viết SĐL và sẽ dễ dàng xác định được đời con có tỉ lệ các loại KG: 1XXX:1XXY:1OX:1OY
OY: Trong thực tế người ta không thấy người có KG như vậy
-> Chỉ còn 3 KG XXX (siêu nữ), XXY(Klinefelter), OX(Turner) là sống sót. Trong đó XXX, XXY là thể 3, còn
OX là thể 1.
Vậy tỉ lệ sống sót ở thể 3 nhiễm là: 2/(2+1) = 66,67%

×