Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

de thi học sinh gioi lop 12 tinh yen bai 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.52 KB, 8 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH YÊN BÁI
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

NĂM HỌC 2009 – 2010
Hướng dẫn chấm
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: Sinh học lớp 12
(Mỗi câu 1 điểm)
Ngày thi (17/12/2009)

Câu1 a. Giai đoạn phân bào nào được vẽ dưới đây?
b. Giải thích tại sao nhiễm sắc thể có hình dạng như hình vẽ?
c.Có đặc điểm gì giống và khác biệt giữa cặp NST số1 và cặp NST số 2?
Điểm
a Kỳ giữa của phân bào giảm nhiễm I 0.25
b NST tập trung thành 2 hàng dọc trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc
theo cách mỗi cặp tạo thành 1 nhóm (gồm 2 NST kép khác nguồn)
0.25
c - Đặc điểm giống nhau: 2 cặp NST đều xảy ra hiện tượng trao đổi đoạn
tương đồng của 2 trong 4 sợi cromatit dẫn đến sự đổi chỗ giữa các gen
tương ứng trên 2 NST.
- Đặc điểm khác biệt: Cặp NST số1 chỉ xảy ra trao đổi chéo ở 1 đầu mút
NST, cặp NST số 2 xảy ra trao đổi chéo ở 2 đầu mút NST.
0.25
0.25


Câu 2 Trong các vật chất dưới đây: Tinh bột, glicogen, lipit, protêin, ADN,
xenlulozơ, nhiễm sắc thể.Vật chất nào có tính đặc thù? Yếu tố nào quyết
định tính đặc thù của các vật chất đó?


Điểm
Vật chất có tính đặc thù : Protêin, ADN, nhiễm sắc thể. 0. 25
ADN: Đặc thù cho loài bởi số lượng,thành phần, trật tự sắp xếp các
nuclêôtit trong phân tử và tỷ số ba giơ A +T/G + X = hằng số không đổi
đặc trưng cho từng loài.
0.25
Protein: đặc thù cho loài bởi Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các aa
trong phân tử.
0.25
NST: đặc thù cho loài bởi số lượng, hình dạng kích thước NST và trật tự
phân bố gen trên NST.
0.25
1
1 2
Câu 3 Trong tế bào thực vật ATP được tổng hợp ở các quá trình nào? Nơi tạo ra,
hiệu quả và việc sử dụng ATP ở các quá trình đó?
Điểm
Trong quá trình quang hợp: Quá trình quang phốt phorilhoá ở pha sáng
- Xảy ra màng thilacoit tại phức hợp Grana tạo 18 ATP khi quang phân li
12H
2
O (có thể viết phương trình tổng quát pha sáng)
0. 25
Trong quá trình hô hấp:
- Đường phân: Quá trình ôxy hoá 1 phân tử đường glucozơ tạo 2 phân tử
axit piruvic và 2 ATP, xảy ra ở tế bào chất của tế bào.
- Chu trình Crep: ôxy hoá bản thể trong chu trình tạo 1 ATP
(phân giải 1 phân tử glucozơ qua 2 chu trình => tạo 2 ATP)
- Chuỗi truyền electron, xảy ra ở màng trong của ty thể, tổng ATP tạo được
là 34.

0.25
0.25
- ATP tạo ra trong pha sáng sử dụng trong pha tối để tổng hợp chất hữu cơ.
- ATP tạo ra trong hô hấp sử dụng cho mọi hoạt động sống của tế bào: Trao
đổi nước, khoáng, sinh trưởng, sinh sản, hướng động, ứng động
0.25
Câu 4
Hãy cho biết các loại vi sinh vật sau đây có kiểu dinh dưỡng nào? Nguồn
năng lượng,nguồn các bon chủ yếu, hình thức sống của mỗi loại vi sinh vật
đó (Vi khuẩn lactic, vi khuẩn lam Anabena,vi khuẩn tả, vi khuẩn nitơrit
hoá và nitơrat hoá)
Vi khuẩn Kiểu dinh
dưỡng
(0.25 đ)
Nguồn năng
lượng
(0.25 đ)
Nguồn
các bon
(0.25 đ)
Hình thức sống
(0.25 đ)
Vi khuẩn
lac tic
Hoá dị
dưỡng
Chất hữu cơ Chất
hữu cơ
Sổng tự do trong môi
trường giàu dinh

dưỡng.
Vi khuẩn
lam
Anabena
Quang tự
dưỡng
Ánh sáng CO
2
Cộng sinh, có khả
năng cố định ni tơ.
Vi khuẩn tả Hoá dị
dưỡng
Chất hữu cơ Chất
hữu cơ
Ký sinh trong đường
ruột động vật và
người
Vikhuẩn
nitơrit hoá,
vi khuẩn
nitơrat hoá
Hoá tự
dưỡng
Chất vô cơ
NH
4
+
, NO
2


-
H
2
, H
2
S,
Fe
+

CO
2
Tự do trong môi
trường đất.
Câu5
Theo bạn, các ý kiến sau đây đúng hay sai ? Giải thích?
a. Thuật ngữ “vi sinh vật khuyết dưỡng”chỉ các vi sinh vật có khả năng
phát triển với nguồn CO
2
là cacbon duy nhất.
b. Khi một sinh vật có khả năng sử dụng đồng thời hai loại cơ chất các bon
người ta gọi là vi sinh vật sinh trưởng kép.
c. Sinh trưởng cấp số là sự sinh trưởng của một vi sinh vật mà ở đó số
lượng tế bào tăng gấp đôi.
d. Thời gian thế hệ là thời gian để một quần thể tế bào vi sinh vật sinh sản.
Điểm
a Sai, “vi sinh vật khuyết dưỡng” chỉ các vi sinh vật tự dưỡng nhưng mất khả
năng tổng hợp một loại chất hữu cơ nào đó, trong môi trường nuôi cấy vi
sinh vật này ngoài CO
2
còn có chất hữu cơ mà nó không tự tổng hợp được

(nguồn dinh dưỡng đặc biệt của vi sinh vật)
0. 25
2
b Sai, sinh trưởng kép là hình thức sinh trưởng của vi sinh vật trong môi
trường thường xuyên được bổ sung dinh dưỡng và loại bỏ chất thải.
0.25
c Sai, sinh trưởng cấp số (pha luỹ thừa) là khi vi khuẩn sinh sản mạnh mẽ, số
lượng tế bào tăng theo luỹ thừa và đạt cực đại, thời gian thế hệ đạt hằng số,
quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ nhất.
0.25
d Sai, thời gian thế hệ là thời gian từ khi 1 tế bào sinh ra cho đến khi nó phân
chia hoặc thời gian để số tế bào của quần thể vi sinh vật tăng gấp đôi (g)
0.25
Câu 6 a. Hãy sắp xếp các thành phần sau đây vào các bộ phận của thực vật
(thân, rễ, lá, hoa, quả, hạt): 1- Nhu mô giậu, 2 - vòng gỗ hàng năm,3 - củ cà
rốt, 4 - củ khoai tây, 5- vòng đai Caspari, 6-lõi gỗ trung tâm, 7- vỏ ngoài
(chu bì) dày,8- cutin,9- tua cuốn,10 - bó mạch rải rác,11- nhị,12 - phôi,
13- nhụy, 14 - nội nhũ,15 - bầu nhụy,16 - tế bào nội bì.
b. Vai trò của vòng đai Caspari?
c. Giải thích hiện tượng vòng gỗ hàng năm? Nêu ý nghĩa của việc nghiên
cứu hiện tượng này?
điểm
a Rễ: Củ cà rốt,vòng đai Caspary, tế bào nội bì, lõi gỗ trung tâm
Thân: Củ khoai tây,vỏ ngoài (chu bì) dày, bó mạch rải rác, vòng gỗ hàng
năm, lõi gỗ trung tâm.
Lá: Cutin, nhu mô giậu, tua cuốn
Hoa: Nhị,nhuỵ ; Quả: Bầu nhụy; Hạt: Nội nhũ, phôi;
0. 25
b Vai trò của vòng đai Caspari điều tiết dòng nước và ion khoáng vào tế bào
nội bì trước khi đi vào mạch gỗ của rễ.

0.25
c Trên mặt cắt ngang của cây thân gỗ có các vòng đồng tâm màu sáng tối xen
kẽ nhau được gọi là hiện tượng vòng gỗ hàng năm.
Hiện tượng này thể hiện hoạt động sinh trưởng thứ cấp của cây 2 lá mầm.
Mỗi năm có 2 vòng, vòng màu sáng thể hiện hoạt động của mô phân sinh ở
mùa mưa gồm các mạch ống rộng hơn thành ống mỏng hơn,vòng màu tối là
mùa khô thành ống dày hơn.
0. 25
Ứng dụng: Tính tuổi của cây
Xác định chất lượng của gỗ.
0.25
Câu 7 Một nhà khoa học thực vật nghiên cứu tế bào để thực hiện nuôi cấy 1 loại tế
bào để kích thích phát triển thành cây. Ông ta đã dùng tế bào nội nhũ sơ cấp
của một phôi mới được hình thành ở một loại cây giao phấn, rồi cho phát
triển thành cây.
a. Cây thu được có bộ NST như thế nào?
b. Nhà khoa học muốn tạo giống từ cây đó thì ông phải sử dụng hình thức
nào sinh sản? Tại sao?
c. Em hãy cho biết loại cây mà nhà khoa học tạo ra với mục đích thu hoạch
sản phẩm nông sản là gì?
Điểm
a Cây có bộ NST 3n ( tế bào nội nhũ có 3 nhân đơn bội ) 0.25
b Tạo giống bằng hình thức cho nhân giống vô tính.
Vì: Cây được tạo thành là thể đa bội lẻ, các cặp NST của tế bào không tồn tại
thành cặp tương đồng, do đó khó khăn cho hiện tượng tiếp hợp và trao đổi
đoạn NST tương đồng tại kỳ đầu của giảm phân I => quá trình giảm phân
không xảy ra => giao tử không được hình thành => cây không có khả năng
sinh sản hữu tính.
0.25
0.25

c Mục đích của nhà khoa học tạo ra giống cây thu hoạch rễ, thân, lá, hoa, hoặc
quả không hạt.
0. 25
3
Câu 8 Tại sao nói sự thoát nước qua lá là “ Tai họa tất yếu của cây”? Điểm
Thoát hơi nước là tai họa của cây vì: Cây mất một lượng nước rất lớn
qua con đường thoát hơi nước (khoảng 98%)
0.25
Thoát hơi nước là quá trình tất yếu của cây vì:
- Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ có vai trò giúp
cho cây vận chuyển nước và ion khoáng từ rễ lên lá.
- Thoát hơi nước làm cho khí khổng mở để dòng khí CO
2
di chuyển
vào trong tế bào lá cung cấp cho quá trình quang hợp.
- Thoát hơi nước làm hạ nhiệt độ của lá cây đảm bảo cho các quá
trình sinh lý xảy ra bình thường.
0.25
0.25
0.25
Câu 9 Ở người nếu một phân tử CO
2
được giải phóng từ các tế bào trong chân
trái vào máu rồi đi ra mũi, nó không đi qua bộ phận nào sau đây? Giải
thích ?
a. Tâm nhĩ phải. b. Tĩnh mạch phổi c. Phế nang
d. Phế quản. e. Động mạch phổi
Điể
m
Tĩnh mạch phổi 0. 5

Giải thích: Phân tử CO
2
tạo ra từ tế bào trong chân trái vào máu tĩnh
mạch (máu vòng tuần hoàn lớn) trở về tim đổ về tâm nhĩ phải.
- Máu xuống tâm thất phải(vòng tuần hoàn nhỏ), được đẩy theo động
mạch phổi đến mao mạch phổi trao đổi khí tại phế nang → khí CO
2
theo
phế quản → khí quản → mũi
- Máu đi về tĩnh mạch phổi là máu giàu O
2
không chứa CO
2
trở về
tâm nhĩ trái.
0.25
0.25
Câu 10 Thức ăn tiêu hóa được là nhờ enzim và hooc môn tiết ra
từ các vùng khác nhau của hệ tiêu hóa. Hãy cho biết các
cơ quan tiết các enzim và hoocmôn đó? Vai trò của từng
loại enzim và hoocmôn.
Điểm
Tuyến nước bọt - Tiết enzim Amilaza: Biến đổi tinh bột thành đường
mantozơ
- Chất nhầy Muxin: Bôi trơn thức ăn
- Lizozim: Diệt vi khuẩn Gram dương
0. 25
Dạ dày - Pepxinogen + HCL → Pepxin: biến đổi protêin thành
peptit ngắn (10 – 12 aa).
- Hoocmôn Gastrin: Lưu thông máu kích thích tiết

dịch tiêu hoá.
0.25
Tụy tiết en zim vào
tá tràng(đoạn tiếp
giáp ruột non và dạ
dày), dịch ruột có
các en zim tương tự
như tụy
- Enzim:Amilaza: Biến đổi man tozơ → Glucozơ
Tripxin: Biến đổi peptit → aa
Lipaza: Biến đổi lipit → Glixêrin và a xit béo
Nuclêaza: Biến đổi A xit nuclêic → nuclêotit
- Hoocmôn: Insulin biến đổi glucozơ thành glicogen
thực hiện trong gan.
Glucagon : Biến đổi glicogen → gluco zơ
0.25
Gan Tiết mật có tác dụng nhũ tương hoá lipit (biến đổi mỡ
thành dạng dịch).
0.25
Câu 11 Hãy giải thích các hiện tượng sau:
a.Tại sao ở người bị mắc bệnh lao phổi người ta phải thở gấp hơn người
bình thường?
Điểm
4
b. Hiện tượng tiếng khóc chào đời ?
a - Phế nang trong phổi có bề mặt trao đổi khí rộng, đảm bảo cho quá trao
đổi khí (tương đương 140m
2
).
- Ở người bị mắc bệnh lao do trực khuẩn lao ký sinh trong tế bào phế

nang =>tế bào phế nang hư hỏng => bề mặt trao đổi khí giảm => thở gấp
để tăng phân áp O
2
vào phổi giúp duy trì độ bão hòa O
2
của hemoglobin
đảm bảo đủ nhu cầu ô xy cung cấp cho hô hấp tế bào tạo năng lượng cho
mọi hoạt động sống của cơ thể.
0. 25
0.25
b - Tiếng khóc chào đời là lần thở đầu tiên của đứa trẻ khi ra khỏi cơ thể
mẹ.
- Khi ra khỏi bụng mẹ, sau khi cắt dây rốn => không còn mối liên hệ
về trao đổi chất với cơ thể mẹ, khí CO
2
tạo ra trong quá trình hô hấp
tăng =>kích thích trung khu hô hấp gây phản xạ thở đầu tiên.
0. 25
0.25
Câu 12 Dưới đây là một trình tự ADN mã hóa một phần trình tự axit amin trong
“Phân đoạn peptit thứ tư”của β-globin bình thường.Ở người thiếu máu
hồng cầu hình liềm, người ta biết rằng một đột biến thay thế trong vùng
được giới hạn trong khung.
a. Trong các trình tự dưới đây, hãy chọn trình tự phù hợp mang đột biến
đó. Bình thường TGAGGAXTXXTXTTXAGA
A. TGAGGAXXXTXTTXAGA
B. TGAGGAXTAXXTXTTXAGA
C. TGAGGAXAXXTXTTXAGA
D. TGAGGAXXTXTTXAGA
E.TGAGGAAXTXXTXTTXAGA

b. Hãy cho biết đột biến đó là dạng đột biến nào? Nêu tính chất, đặc
điểm, hậu quả của đột biến đó?
c. Dạng đột biến này chịu áp lực của chọn lọc tự nhiên theo hướng nào?
Điểm
c. TGAGGAXAXXTXTTXAGA 0. 25
Đột biến thay thế cặp T – A bằng cặp A - T 0. 25
Tính chất: Ngẫu nhiên, vô hướng, tần số thấp.
Đặc điểm: Đột biến có hại
Hậu quả: Làm biến đổi 1 con don trong gen quy định cấu trúc
β-globin => β-globin đột biến tạo hồng cầu hình lưỡi liềm.
0. 25
Đột biến chịu áp lực của chọn lọc tự nhiên theo hướng đào thải dần gen
quy định β-globin đột biến (người có hồng cầu lưỡi liềm thiếu máu dễ bị
tử vong).
0. 25
Câu 1 3 Một cây thuộc loài A hạt phấn có n = 5 NST, thụ phấn cho noãn một số
cây thuộc loài B có n = 7 NST. Chỉ một vài hạt phấn được hình thành ở
cây lai đời F
1
, những hạt phấn này đem thụ phấn cho noãn của loài B.
Một số cây lai đời F
2
có 19 NST. Những cây lai này đều bất thụ nhưng
bằng con đường tự thụ phấn bắt buộc cây này có thể sinh ra một số cây
đời F
3
có 24 NST. Nhưng cây lai đời F
3
có kiểu hình khác hẳn với thế hệ
xuất phát và lại có khả năng sinh sản, mô tả quá trình trên bằng sơ đồ lai.

Điểm
P: Loài A (2n = 10) x Loài B (2n = 14)
G
P
: n = 5 ↓ n = 7
F
1
: 12 (5A + 7B) bất thụ
0. 25
0.25
5
F
1
: (5A + 7B) x n (7B)

F
2
: (5A + 14B) = 19 bất thụ
F
2
. Tự thụ (5A + 14B) x (5A + 14B)

G
F2
: (5A + 7B), 7B, 5A (5A + 7B), 7B, 5A
F
3
: 24 NST (10A + 14B) hữu thụ
0.25
0.25

Câu 14 Hai alen G và g có mặt trong một locus của một loài dương xỉ. Bào tử thu
được từ một bào tử thể dị hợp tử có kiểu gen Gg của loài dương xỉ này.
Giao tử thể mọc từ các bào tử này sau đó tự thụ phấn và được cách ly. Tỷ
lệ kiểu gen GG: Gg :gg của các bào tử thể theo lý thuyết sẽ như thế nào ?
Giải thích?
Điểm
1 : 0 : 1 0. 5
Bào tử thể ( 2n) có kiểu gen Gg.
Bào tử thể ( 2n) =>giảm phân tạo 2 loại giao tử :
G, g (giao tử thể đơn bội n)
=> Giao tử thể lớn lên tự thụ (cách ly) chỉ tạo thể bào tử GG và gg
0.25
0.25
Câu 15 a. Dựa vào sơ đồ mô tả dưới đây, hãy cho biết các kiểu gen và các kiểu
hình tạo ra về tính trạng màu sắc.
b. Cho biết kiểu tác động của 2 cặp gen biết cặp gen Aa nằm trên cặp
NST số 2, cặp gen Bb nằm trên cặp NST số 6.
c. Kiểu tác động của các gen liên quan đến đặc tính nào của hệ en zim
trong phản ứng hóa sinh?
Điểm
a A –B- (AABB, AaBB, AABb, AaBb) quy định sắc tố xám
aaBB, aaBb quy định tính trạng sắc tố đen
aabb, A-bb quy định bạch tạng
0. 25
0.25
b Kiểu tác động át chế gen lặn (gen át chế aa) 0.25
c Đặc tính phối hợp hoạt động của các enzim, trong đó sản phẩm của
enzim trước là cơ chất của enzim sau.
0.25
A–B– ( màu xám); A–bb (bạch tạng) ; aaB – (đen) ; aabb (bạch tạng)

Câu 16 Trong một giống thỏ, các alen qui định màu lông có mối quan hệ trội lặn
như sau:
C (xám) > c
ch
(chinchilla) > c
h
(Himalaya) > c (bạch tạng)
Người ta lai thỏ lông xám với thỏ có lông kiểu himalaya và thu được đời
con có 50% thỏ lông xám và 50% có lông kiểu himalaya. Phép lai nào
dưới đây sẽ cho kết quả như vậy?
Điểm
Để tạo thỏ himalaya thì trong kiểu gen của thỏ xám có chứa c
h

hoặc c =>
kiểu gen của thỏ xám : Cc
h

, hoặc Cc
0.25
6

Sản phẩm của gen B Sản phẩm của gen A

Tiền chất không màu sắc tố đen sắc tố xám
Thỏ Himalaya có thể có kiểu gen: c
h
c
h
,

c
h
c 0.25
Phép lai tạo 50% xám: 50% himalaya :
Cc
h

x c
h
c
h

; Cc
h

x c
h
c
;
Cc x c
h
c
h
;

0.25
0.25
Câu 17
Tần số của hai alen đồng trội có cùng giá trị thích ứng trong một quần thể
chuột là 0,55 A

1
và 0,45A
2
. Sau 5 thế hệ giá trị thích ứng thay đổi tương
ứng thành 0,35A
1
và 0,65A
2
. Hai cơ chế nào sau đây gây nên tình trạng
trên?
I. Đột biến điểm.
II.Giao phối không ngẫu nhiên.
III. Các yếu tố ngẫu nhiên (phiêu bạt di truyền)
IV.Áp lực chọn lọc tự nhiên.
Điểm
I. Đột biến điểm
IV. Làm thay đổi tần số alen của quần thể
0.25
0.25
Áp lực chọn lọc tự nhiên tác động làm biến đổi tần số alen theo hướng:
- Tăng dần tần số A
2
- Giảm dần tần số alen A
1
0.25
0.25
Câu 18 Vì sao đột biến gen được xem là nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến
hoá?
Điểm
- Tần số đột biến 1 gen thấp10

- 4
– 10
-6
, nhưng số lượng gen trong tế bào
rất lớn => tần số đột biến chung trong quần thể rất lớn đủ để làm nguyên
liệu cho quá trình tiến hóa.
0.25
- Giá trị thích nghi của đột biến gen có thể thay đổi khi môi trường thay
đổi.
- Giá trị thích nghi của đột biến gen có thể thay đổi tùy từng tổ hợp gen.
0.25
Đột biến trung tính không chịu áp lực của chọn lọc tự nhiên=> tạo sự đa
dạng cho sinh vật.
0.25
So với đột biến NST, thì đột biến gen thường ít ảnh hưởng nghiêm trọng
đến sức sống và sức sinh sản của sinh vật hơn.
0.25
Câu 19 Hãy xác định mối quan hệ của các sinh vật trong hệ sinh thái: Trùng roi
xanh trong ruột mối, sán lá trong gan trâu, gà ấp trứng cho vịt, sư tử đực
đánh nhau để được quyền giao phối với các sư tử cái,đàn kiến tha mồi,
cừu và thỏ kiếm ăn trên đồng cỏ, sâu và chim ăn sâu.
Điểm
- Trùng roi xanh trong ruột mối: Quan hệ cộng sinh
- Sán lá trong gan trâu: Quan hệ ký sinh
0.25
- Gà ấp trứng cho vịt: Quan hệ hội sinh
- Cừu và thỏ kiếm ăn trrên đồng cỏ: Quan hệ cạnh tranh khác loài
0.25
- Sư tử đực đánh nhau để được quyền giao phối với các sư tử cái: Cạnh
tranh cùng loài về sinh sản.

- Đàn kiến tha mồi: Hỗ trợ cùng loài
0.25
Sâu và chim ăn sâu: Quan hệ đối địch giữa động vật ăn thịt và con mồi. 0.25
Câu 20 Trong một hệ sinh thái thuỷ sinh, sinh khối khô tổng số của mỗi nhóm
sinh vật trong tổng số của mỗi nhóm sinh vật trong tổng số 3 nhóm sinh
vật là:
I. Động vật có roi: 1,162g II. Ấu trùng muỗi vằn : 0,9623g
III. Giun ít tơ : 1,005 g IV. Rận nước: 0,846 g
a. Hãy mô tả chuỗi thức ăn (biểu diễn bằng đưỡng mũi tên chỉ mối liên hệ
giữa các loài)
Điểm
7
b.Trong các loại sinh vật trên loài nào được coi là thiên địch? Hãy cho
biết thiên địch là gì? Vai trò của chúng trong nông nghiệp?
I →III → II →IV 0.25
Sinh vật là thiên địch: Rận nước 0.25
Sinh vật sử dụng sâu bọ hại cây trồng hoặc cho người và động vật làm
nguồn dinh dưỡng.
0.25
Thiên địch có vai trò tiêu diệt sâu bọ thông quan hệ dinh dưỡng, cần bảo
vệ chúng để đảm bảo cân bằng sinh thái trong môi trường đồng thời giảm
việc sử dụng thuốc trừ sâu.
0.25
Lưu ý: Điểm của bài là điểm của từng phần cộng lại, điểm của bài không làm tròn,
Thí sinh có thể làm bài khác với trình bày trong hướng dẫn này nếu nội dung đảm bảo
chính xác khoa học thì vẫn cho điểm tối đa.

Hết
8

×