Tiết 2: THUYẾT ÊLECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
I. Mục tiêu của bài học:
1. Tinh thần thái độ:
- Tích cực tham gia tìm hiểu kiến thức của bài học.
- Tích cực tham gia làm việc nhóm.
- Có tinh thần trách nhiệm trong công việc của nhóm.
2. Kiến thức.
- Nêu được nội dung cơ bản của thuyết electron
- Nêu được cấu tạo sơ lược của nguyên tử về phương diện điện.
- Nêu được định luật bảo toàn điện tích.
3. Kỹ năng
- Bước đầu làm quen với việc làm việc nhóm.
- Vận dụng thuyết electron để giải thích sơ lược các hiện tượng nhiễm điện.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Thí nghiệm vật nhiễm điện đầu tiên hút các vật nhẹ sau đó đẩy ra xa.
- 6 bảng phụ, và 6 nam châm.
2. Học sinh.
- Các kiến thức về nguyên tử đã được học.
III. Tiến trình dạy học .
1. Hoạt động 1: Ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số, nêu vấn đề của bài học( 5 phút).
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Lên lớp, kiểm tra sĩ số. nắm các lý do có
học sinh vắng.
- Nêu vấn đề: Ở bài trước chúng ta đã biết
vật có thể bị nhiễm điện bằng 1 trong 3
cách là tiếp xúc, hưởng ứng, cọ xát. Vậy
các hiện tượng đó có thể được giải thích
được không và giải thích như thế nào. Bài
hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này.
- Nhanh chóng ổn định trật tự để vào
bài học.
- Học sinh lắng nghe chuẩn bị tinh thần
vào bài học
2. Hoạt động 2. Tìm hiểu thuyết electron.( 10 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Một bạn hãy nêu những hiểu biết của
mình về cấu tạo nguyên tử.
- Giáo viên nhắc lại chính xác: Nguyên tử
gồm : Hạt nhân hạt nhân thì lại được cấu
tạo gồm nơtron( trung hòa về điện) và
prôtôn (mang điện tích dương). Và các
- Học sinh nêu được: Nguyên tử được
cấu tạo gồm hạt nhân mang điện tích
dương có khối lượng rất lớn mang điện
tích dương và các êlectrong quay xung
quanh hạt nhân.
Giáo Viên Lạc Dương Quang – THPTDL Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy – Hà Nội
1
electron có số lượng bằng số prô tôn quay
xung quanh hạt nhân.
- Về mặt khối lượng: khối lượng electron
rất bé so với nơtron, khối lượng 1 prô tôn
gần bằng 1 nơtron. M
p
=1,67.10
-27
kg.
M
e
=9,1.10
-31
kg
- Về mặt điện tích: e
-
= -1,6.10
-19
C
Còn prô tôn q
p
= +1,6.10
-19
C. Hạt nơtron
thì không mang điện
Bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
Điện tích p rô tôn và êlectron là những
điện tích nguyên tố.
- Để giải thích được các hiện tượng về
điện các nhà bác học đã cùng nhau xây
dựng thuyết êlectron. Có nội dung là dựa
vào sự cư chú và di chuyển của các
êlectron để giải thích các hiện tượng điện
và các tính chất điện.
- Từ thuyết êlectron một bạn hãy giải
thích âm và dương của một vật.
- Thông báo nội dung của thuyết.
- Giáo viên nhấn mạnh là do có sự chênh
lệch của số prô tôn vật sẽ bị nhiếm điện.
- Các nguyên tử hay phân tử nhiễm điện
thì còn gọi là các Ion.
- Đưa ra các ví dụ về Ion âm và ion dương
Cl
-
, Na
+
, SO
4
2-
, H
3
O
+
.
- Học sinh lằng nghe ghi nhận kết quả.
- Lắng nghe, ghi nhận kết quả.
- Vật thừa êlectron thì nhiễm điện âm.
Vật thiếu êlectron thì nhiễm điện
dương.
- Khắc sâu kiến thức.
3. Hoạt động 3. Tìm hiểu định luật bảo toàn điện tích ( 3 Phút).
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Chúng ta đã học hệ cô lập trong cơ học ,
còn trong điện học có hệ cô lập về điện.
Tương tự như trong cơ học một bạn hãy
định nghĩa hệ cô lập về điện.
- Người ta thấy rằng đối với 1 hệ cô lập
về điện thì tổng đại số của điện tích là
không đổi. Đó là nội dung của định luật
bảo toàn điện tích.
- Học sinh định nghĩa được: hệ cô lập
về điện là hệ không có trao đổi điện
tích với vật khác ngoài hệ.
Ghi nhận định luật này.
4.Hoạt động 4. Hoạt động nhóm (17 phút).
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Chia cả lớp thành 6 nhóm. - Nhanh chóng ổn định chỗ ngồi.
Giáo Viên Lạc Dương Quang – THPTDL Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy – Hà Nội
2
- Phát bảng phụ và phấn.
- Đặt câu hỏi: Hãy nêu và giải thích 3
hiện tượng nhiễm điện đã biết bằng
thuyết êlectron trong đã học.
- Nhận xét kết quả của từng nhóm.
- Làm thí nghiệm nhiễm điện do hưởng
ứng. Yêu cầu 1 nhóm nào đó thử giải
thích thí nghiệm của giáo viên.
- Từng nhóm thảo luận và trả lời bằng
bảng phụ.
5.Hoạt động 5. Cũng cố, tổng kết, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên nhắc lại thuyết êlectron là
trọng tâm của bài học.
- Nhận xét giờ học .
- Giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà
làm bài tập
- Nhận nhiệm vụ về nhà.
IV. Rút kinh nghiệm
Giáo Viên Lạc Dương Quang – THPTDL Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy – Hà Nội
3