BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
----------
NGUYỄN THỊ TÚY LAN
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM
CỦNG CỐ & MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG BỘT MÌ
CỦA TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN NAM
-----------------------------------
LUẬN ÁN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành : Quản Trò Kinh Doanh
Mã ngành : 5.02.05
Hướng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Văn Chiển
.
TP. HỒ CHÍ MINH
-1-
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
MỤC LỤC
CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG & THỊ TRƯỜNG
BỘT MÌ VIỆT NAM ……………………………………………………………. 1
1.1/ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG… 1
1.1.1/ Một số khái niệm căn bản ……………..…………………….……… 1
1.1.1.1 Khái niệm về thò trường ………….……….……………………… 1
1.1.1.2 Khái niệm về mở rộng thò trường ………………………………... 1
1.1.2/ Cơ sở các giải pháp để mở rộng thò trường ………………………… 2
1.1.3/ Vai trò của việc mở rộng thò trường trong hoạt động của Doanh nghiệp
………………………………………………………………………… 4
1.2/ TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BỘT MÌ VIỆTNAM ………………… 5
1.2.1/ Khái quát về sản phẩm bột mì ………………………………………. 5
1.2.2/ Cung cầu của thò trường bột mì ……………………………………… 6
1.2.2.1/ Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu bột mì ………………………… 7
1.2.2.2/ Các nhân tố ảnh hưởng đến cung bột mì ……………………….. 8
1.2.3/ Tổ chức tiêu thụ của ngành sản xuất bột mì Việt Nam …………… 9
CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BỘT MÌ CỦA
TCT LƯƠNG THỰC MIỀN NAM ……………………………………………….. 11
2.1/ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH SẢN XUẤT BỘT MÌ CỦA
TCT LƯƠNG THỰC MIỀN NAM ………...……………………………………. 11
2.1.1/ Tiềm năng về cơ sở vật chất kỹ thuật ………………………………. 11
2.1.2/ Tiềm năng về vốn, con người ………………………………………… 13
2.1.3/ Tiềm năng về vò trí đòa lý …………………………………………….. 14
2.2/ ĐÓNG GÓP CỦA NGÀNH SẢN XUẤT BỘT MÌ TRONG SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA TCT LƯƠNG THỰC MIỀN NAM ……….……………………. 15
2.3/ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ BỘT MÌ CỦA TCT LƯƠNG
THỰC MIỀN NAM ……………………………………………………………… 16
2.3.1/ Tình hình sản xuất bột mì của TCT Lương thực Miền Nam ……… 16
2.3.1.1/ Tình hình nguyên liệu phục vụ sản xuất ………………………… 16
a/ Nguồn nguyên liệu ……………………………………………………
16
-2-
b/ Công tác nhập khẩu nguyên liệu …………………………………….. 17
c/ Công tác tiếp nhận, tồn trữ và bảo quản nguyên liệu ………………. 18
2.3.1.2/ Tình hình sản xuất ……………………………………………….. 20
a/ Tình hình vận hành, khai thác máy móc thiết bò ……………………. 20
b/ Công nghệ sản xuất………………………………………………….. 21
2.3.2/ Tình hình tiêu thụ bột mì của TCT Lương thực Miền Nam ……….. 22
2.3.2.1/ Sản phẩm bột mì của TCT Lương thực Miền Nam ……………… 22
2.3.2.2/ Tình hình tiêu thụ bột mì của TCT Lương thực Miền Nam
và so sánh với các đối thủ cạnh tranh …………………………………… 23
a/ Thò trường tiêu thụ trong nước ………………………………………. 23
b/ Thò trường xuất khẩu bột mì …………………………………………. 32
2.4/ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC
CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG BỘT MÌ CỦA TỔNG CÔNG TY
LƯƠNG THỰC MIỀN NAM…………………………………………………… 33
2.4.1/ Đánh giá về tình hình nhập khẩu nguyên liệu ………………….. 33
2.4.1.1/ Công tác nhập khẩu nguyên liệu ………………………………… 33
2.4.1.2/ Công tác tiếp nhận nguyên liệu ………………………………….. 34
2.4.2/ Đánh giá về tình hình sản xuất.……………………………………….. 34
2.4.2.1/ Về máy móc thiết bò ………………………………………………. 34
2.4.2.2/ Về công nghệ – sản xuất …………………………………………. 34
2.4.2.3/ Về bảo quản tồn trữ nguyên liệu, thành phẩm…………………… 35
2.4.3/ Đánh giá công tác thò trường của các công ty thành viên.………… 35
2.4.3.1/ Tình hình nghiên cứu thò trường của các công ty thành viên…… 35
2.4.3.2/ Đánh gía tình hình thực hiện Marketing – Mix với tư cách là một
phương pháp để mở rộng thò trường bột mì của TCT Lương thực Miền Nam … 36
a/ Chiến lược sản phẩm ………………………………………………… 36
b/ Chiến lược giá ………………………………………………………… 37
c/ Đánh giá việc thực hiện phân phối sản phẩm ……………………….. 37
d/ Đánh giá về chính sách yểm trợ ……………………………………… 38
2.4.3.3/ Đánh giá tình hình tiêu thụ bột mì của
TCT Lương thực Miền Nam ……………………………………………………….. 38
a./ Thò trường trong nước ……………………………………………….. 38
b./ Thò trường xuất khẩu ………………………………………………… 40
CHƯƠNG III – MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CỦNG CỐ & MỞ RỘNG THỊ
TRƯỜNG BỘT MÌ CỦA TCT LƯƠNG THỰC MIỀN NAM ……………………. 41
3.1/ CÁC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU LÀM CĂN CỨĐỀ RA GIẢI PHÁP….. 41
3.1.1/ Các quan điểm …………………………………………………………. 41
3.1.2/ Mục tiêu ………………………………………………………………… 42
3.2/ CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂ CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG
SẢN PHẨM BỘT MÌ CỦA TCT LƯƠNG THỰC MIỀN NAM ……….……… 43
-3-
3.2.1/ Nhóm giải pháp về thò trường …………………………………………. 43
3.2.1.1/ Cần tổ chức bộ phận nghiên cứu thò trường
tại các Công ty thành viên ……………………………………………......... 43
3.2.1.2/ Giải pháp về thò trường tiêu thụ sản phẩm……………………….. 44
a./ Giải pháp cho thò trường nhà máy sản xuất
dùng nguyên liệu bột mì …………………………………………………. 45
b./ Giải pháp cho thò trường đại lý phân phối sản phẩm bột mì………... 46
3.2.2/ Nhóm giải pháp về sản phẩm, dòch vụ ……………………………….. 46
3.2.2.1/ Giải pháp sản xuất theo yêu cầu đặc trưng của khách hàng …… 46
3.2.2.2/ Giải pháp phát triển sản phẩm mới: Bột mì làm nguyên liệu cho
ngành sản xuất thức ăn nuôi tôm …………………………………………. 49
3.2.2.3/ Giải pháp phát triển sản phẩm mới: Sản xuất bột bắp…………... 50
3.2.3/ Nhóm giải pháp về chi phí …………………………………………….. 52
3.2.3.1/ Giải pháp mua lúa đón đầu……………………………………….. 52
3.2.3.2/ Đầu tư hệ thống hút lúa xá vàøo kho nguyên liệu…………………. 54
3.2.3.3/ Đầu tư hệ thống băng cào, băng tải để đưa lúa xá vào
phân xưởng sản xuất ……………………………………………………….. 56
3.2.3.4/ Giải pháp mở tổng kho, vận chuyển bột mì bằng
xà lan xuống Cần Thơ ……………………………………………………… 57
3.3/ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ……….………………………………………………. 59
PHẦN KẾT LUẬN ………………………………………………………………… 60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
-4-
PHẦN MỞ ĐẦU
1/ Lý do chọn đề tài
Bột mì là ngành lương thực quan trọng, sản phẩm bột mì được sử dụng để
chế biến các loại thực phẩm ăn nhanh như mì ăn liền, bánh mì, bánh ngọt; các
loại thực phẩm cao cấp như bánh hộp, bánh snack, bông lan; Trong những năm
gần đây, do ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
hình thành tác phong làm việc công nghiệp đã làm tăng nhu cầu về thức ăn
nhanh, bên cạnh đó mức sống xã hội được nâng cao làm cho nhu cầu về quà
bánh trong các dòp lễ hội, tiệc tùng cũng tăng theo. Sự phát triển của ngành nuôi
trồng thủy hải sản đã mở ta một hướng nghiên cứu sản xuất sản phẩm mới- bột
mì dùng làm nguyên liệu sản xuất thức ăn nuôi tôm- một thò trường đầy tiềm
năng cho ngành sản xuất bột mì.
Từ năm 1997 đến nay, với chủ trương mở cửa nền kinh tế, đầu tư nước
ngoài vào nước ta tăng nhanh bên cạnh việc khuyến khích đầu tư trong nước,
hàng loạt các nhà máy bột mì ra đời với nhiều hình thức đầu tư như 100% vốn
nước ngoài, liên doanh, tư nhân đã tạo ra một môi trường kinh doanh mới năng
động hơn. Việc cấp giấp phép sản xuất bột mì không theo qui hoạch của một số
cơ quan chức năng của Nhà nước ta đã làm cho tốc độ tăng cung về bột mì vượt
quá xa tốc độ tăng của cầu về bột mì, chính vì thế cuộc chiến cạnh tranh giành
giật thò phần của gần 30 nhà máy sản xuất bột mì lớn nhỏ trên cả nước nói
chung, và của 3 nhà máy trong TCT Lương thực Miền Nam nói riêng ngày càng
diễn ra gay gắt hơn, khốc liệt hơn, làm ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận cũng
như hiệu quả kinh tế của toàn ngành.
Trước đây TCT Lương thực Miền Nam đã từng là nhà sản xuất và cung
ứng gần như độc quyền sản phẩm bột mì trên phạm vi toàn quốc nhưng từ khi có
cạnh tranh, thò trường bột mì của TCT Lương thực Miền nam đã và đang bò đang
mất dần, các đối thủ cạnh tranh ngày càng chiếm ưu thế. Để tồn tại và phát triển
-5-
trong một môi trường cạnh tranh gay gắt như vậy, cần phải đánh giá lại mình tìm
ra điểm mạnh, điểm yếu so với đối thủ cạnh tranh, phải phân tích thò trường để
tìm ra cơ hội hay mối đe dọa để từ đó có thể đưa ra các đối sách nhắm củng cố
hay mở rộng thò trường tiêu thụ bột mì của mình, nếu không ngành sản xuất bột
mì của TCT Lương thực Miền Nam sẽ bò các đối thủ cạnh tranh đánh bật ra khỏi
cuộc chiến.
Thế nhưng, hiện nay TCT Lương thực Miền Nam chưa thấy được nguy cơ
bò đào thải ấy, chưa có một đối sách dài hạn nào nhằm củng cố và mở rộng thò
trường bột mì của mình. Trước thực trạng đó, tôi chọn đề tài “Một số giải pháp
nhằm củng cố và mở rộng thò trường bột mì của TCT Lương thực Miền
Nam” trên cơ sở phân tích các lợi thế cạnh tranh riêng có của 3 nhà máy bột mì
trong TCT Lương thực Miền Nam về vốn, qui mô sản xuất, kinh nghiệm, khả
năng kỹ thuật, công nghệ, thương hiệu để từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm
góp phần củng cố và mở rộng thò trường bột bì cũng như góp phần giữ vững vò
thế đầu ngành và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bột mì của TCT Lương
thực Miền Nam.
2/ Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Giúp cho TCT Lương thực Miền Nam
• Đánh giá rõ hơn về nội lực của mình.
• Đánh giá rõ hơn về đối thủ cạnh tranh.
• Thấy được những cơ hội cũng như những đe dọa từ môi trường bên ngoài
công ty
Trên cơ sở phân tích để đề ra một số giải pháp nhằm củng cố và mở rộng
thò trường bột mì của TCT Lương thực Miền Nam trong khoảng thời gian từ nay
đến năm 2010
3/ Đối tượng và giới hạn của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nhà máy sản xuất bột mì của TCT
Lương thực Miền Nam. Đây là một lónh vực khá rộng và liên quan đến nhiều
-6-
vấn đề khác nhau, nên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung nghiên cứu
các vấn đề liên quan đến thò trường bột mì mà cụ thể là đi sâu phân tích, đánh
giá các vấn đề lý luận và thực tiễn của hoạt động sản xuất kinh doanh bột mì
trên toàn quốc.
4/ Phương pháp nghiên cứu
Để phân tích và làm rõ những nội dung của đề tài, luận văn đã sử dụng
nhiều phương pháp tổng hợp như thống kê- toán, phương pháp logic và lòch sử,
phương pháp hệ thống, so sánh, đối chiếu.
5/ Nội dung kết cấu của luận án
Luận án gồm 60 trang, 16 bảng biểu, 2 sơ đồ, 11 phụ lục & đồ thò. Ngoài
Phần Mở Đầu, Phần Kết Luận và Danh mục Tài liệu tham khảo, nội dung kết
cấu của luận án bao gồm 3 Chương.
Chương 1: Tổng quan về thò trường và thò trường bột mì Việt Nam
Chương 2: Thực trạng phát triển thò trường bột mì của TCT Lương thực Miền
Nam
Chương 3: Một số giải pháp nhằm củng cố & mở rộng thò trường bột mì của TCT
Lương thực Miền Nam
Nguồn số liệu được sử dụng trong luận án : qua số liệu thống kê ngành, qua điều
tra thực tế tại một số doanh nghiệp sản xuất & kinh doanh bột mì, các báo cáo,
tổng hợp của các Nhà máy, TCT Lương thực Miền Nam.
-7-
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG & THỊ TRƯỜNG
BỘT MÌ VIỆT NAM
1.1/ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG
1.1.1/ Một số khái niệm căn bản:
1.1.1.1 Khái niệm về thò trường : Khái niệm thò trường có nhiều nghóa
khác nhau tùy theo cách tiếp cận.
Theo quan điểm các nhà kinh tế thì “Thò trường là một sự sắp xếp qua đó
người mua và người bán một loại sản phẩm tương tác với nhau để quyết đònh giá
cả và sản lượng”.
Theo quan điểm của các nhà Markting thì “Thò trường bao gồm các cá
nhân hay tổ chức, thích thú và mong muốn mua một sản phẩm cụ thể nào đó có
thể nhận được những lợi ích thỏa mãn một nhu cầu, ước muốn cụ thể và có khả
năng để tham gia trao đổi này”.
Như vậy có thể hiểu, thò trường là biểu hiện của quá trình mà trong đó thể
hiện các quyết đònh của người tiêu dùng về sản phẩm và dòch vụ cũng như các
quyết đònh của các doanh nghiệp về số lượng, chất lượng, mẫu mã, bao bì của
sản phẩm, đó là những mối quan hệ giữa tổng số cung và tổng số cầu, với cơ cấu
cung cầu của từng loại sản phẩm cụ thể.
1.1.1.2 Khái niệm về mở rộng thò trường: Là việc khai thác tối đa khả
năng tiêu thụ sản phẩm của các đối tượng khách hàng trong từng thời kỳ, nhằm
luôn chiếm được thi phần lớn nhất trên các phân khúc thò trường mục tiêu.
1.1.2/ Cơ sở các giải pháp để mở rộng thò trường
Những giải pháp để mở rộng thò trường được thiết kế căn bản dựa trên ba
quan điểm cạnh tranh chính của Michael E. Porter là: chi phí thấp, khác biệt hóa
sản phẩm/ dòch vụ và tập trung trọng điểm.
-8-
Phương cách dẫn đầu chi phí thấp : Công ty đề ra mục tiêu trở thành nhà
sản xuất có chi phí thấp trong ngành đang kinh doanh, một nhà sản xuất có chi
phí thấp phải tìm kiếm và khai thác tất cả mọi nguồn lực có thuận lợi về chi phí.
Nếu một doanh nghiệp có thể đạt được và duy trì một mức chi phí thâùp nói
chung, khi đó nó sẽ trở thành một doanh nghiệp có hiệu quả kinh doanh trên
trung bình với điều kiện là doanh nghiệp có thể khống chế giá cả ở mức trung
bình hoặc gần với mức trung bình ngành. Phương cách chi phí thấp có những
điểm thuận lợi sau:
Thứ nhất: Vì công ty sản xuất ra sản phẩm và dòch vụ với chi phí thấp,
công ty có thể đònh giá bán thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh mà vẫn có thể
có được mức lợi nhuận ngang bằng với các công ty khác. Tất nhiên, khi các đối
thủ hạ giá bán bằng với mức giá mà công ty đặt ra, thì với lợi thế mức giá thành
thấp, công ty sẽ có mức lợi nhuận cao hơn.
Thứ hai: Nếu cuộc chiến tranh giácả xảy ra (thường xảy ra ở giai đoạn
bảo hoà trong chu kỳ sống của sản phẩm). Công ty hoạt động với chi phí thấp sẽ
có lợi thế là cầm cự tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh.
Phương cách khác biệt hóa sản phẩm hoặc dòch vụ: Nếu tạo được lợi thế
cạnh tranh khác biệt hơn hẳn đối thủ, Doanh nghiệp có thể đònh giá sản phẩm
cao hơn giá thông thường, gia tăng doanh số nhờ thu hút được khách hàng thích
nhãn hiệu có đặc trưng nổi bật, xây dựng lực lượng khách hàng trung thành với
nhãn hiệu, có thể gia tăng lợi nhuận khi mức chênh lệch giá cả sản phẩm lớn
hơn mức tăng chi phí để tạo sự khác biệt.
Tuy nhiên, việc thực thi phương cách này sẽ bò thất bại khi khách hàng
không coi trọng tính khác biệt của nhãn hiệu so với nhãn cạnh tranh khác hoặc
sự khác biệt quá đơn giản, dễ bò đối thủ cạnh tranh bắt chước. Chính vì thế
Doanh nghiệp cần xem xét kỹ các chủ đề để tạo sự khác biệt có tính bền vững
so với các đối thủ cạnh tranh trên cơ sở dựa vào những ưu thế riêng có của mình
như chất lượng, thương hiệu, tính năng, dòch vụ.
-9-
Phương cách chi phí thấp hợp lý kết hợp với tạo sự khác biệt các yếu tố
đầu ra: Theo quan điểm này, Doanh nghiệp sẽ cung cấp cho khách hàng những
giá trò vượt trội so với gía cả sản phẩm bằng cách đáp ứng tốt nhất các mong
muốn của khách hàng với các thuộc tính của sản phẩm như chất lượng cao, dòch
vụ tốt, các đặc trưng nổi bật với mức giá cả hợp lý nhất.
Phương cách trọng tâm hóa: Doanh nghiệp có thể tập trung sự chú ý của
mình vào một phân khúc hẹp như khu vực đòa lý, sản phẩm hay đối tượng khách
hàng, nơi mà đối thủ cạnh tranh chưa có hay chưa đáp ứng tốt nhu cầu và mong
muốn của khách hàng với mục tiêu là dựa vào lợi thế về chi phí hoặc lợi thế về
khác biệt hóa sản phẩm/ dòch vụ cao hoặc cả hai để phục vụ khách khàng tốt
hơn đối thủ cạnh tranh trên những phân khúc thò trường này.
Muốn lựa chọn các giải pháp mở rộng thò trường thích hợp, Doanh nghiệp
cần phải căn cứ vào mục tiêu và các nguồn lực cụ thể của mình để chọn lựa
phương thức thích hợp trong các phương cách chung nói trên nhằm tạo lợi thế
cạnh tranh trên thò trường mục tiêu. Mối liên hệ giữa sự lựa chọn phương cách
mở rộng thò trường và hai yếu tố lợi thế cạnh tranh và phạm vi cạnh tranh như
sau:
Bảng 1.1 : Ba loại chiến lược chung
LI THẾ CẠNH TRANH
CHI PHÍ THẤP
KHÁC BIỆT HÓA
TẬP TRUNG
Thò trường Rộng
Phạm vi cạnh tranh
Thò trường Hẹp
Nguồn: Chiến lược cạnh tranh- Michael E. Porter trang
80
1.1.3/ Vai trò của việc mở rộng thò trường trong hoạt động của Doanh
nghiệp
Việc mở rộng thò trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của một
doanh nghiệp mang lại những ưu thế sau:
-10-
Đối với sản xuất: Việc mở rộng thò trường tạo nên ưu thế về qui mô như:
Có nhiều khả năng gia tăng thò phần , thò phần càng lớn thì càng có nhiều khả
năng thu hồi vốn đầu tư, thò phần đem đến thuận lợi giảm chi phí theo qui mô và
dễ phát triển sự trung thành của người tiêu dùng với nhãn hiệu sản phẩm.
Đối với doanh số, lợi nhuận: Việc giảm chi phí theo qui mô đã giúp cho
Doanh nghiệp có thể bán với giá ngang bằng giá của các đối thủ cạnh tranh mà
vẫn có lợi nhuận nhiều hơn, hoặc có thể đònh giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh để
gia tăng doanh số làm cho lợi nhuận trên từng đơn vò sản phẩm có thể bằng
nhưng tổng lợi nhuận lại tăng hơn.
Đối với việc cải tổ doanh nghiệp: Việc mở rộng thò trường đã thúc ép
doanh nghiệp phải tự cải tổ, đổi mới, tái lập lại cấu trúc doanh nhiệp nhằm đáp
ứng nhu cầu tăng qui mô sản xuất, mở rộng thò trường, đồng thời cũng là điều
kiện tiên quyết để doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong môi trường luôn biến
động của thời đại ngày nay.
Đối với cạnh tranh: Việc mở rộng thò trường đã tạo nên áp lực cho các
đối thủ cạnh tranh hiện tại, và làm cho các đối thủ tiềm ẩn phải cân nhắc khi
thâm nhập thò trường.
1.2/ TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BỘT MÌ VIỆTNAM
1.2.1/
Khái quát về sản phẩm bột mì
Sản phẩm bột mì tại thò trường Việt Nam chủ yếu được chia ra làm các
dạng như sau:
- Bột mì làm nguyên liệu cho sản xuất bánh mì.
- Bột mì làm nguyên liệu cho sản xuất các loại bánh kẹo.
- Bột mì làm nguyên liệu sản xuất thức ăn nhanh dạng sợi như mì ăn
liền, mì sợi, nui…
Nhìn chung, với nguyên liệu sản xuất là bột mì, người ta có thể sản xuất
ra các dạng thực phẩm ăn nhanh, ưu điểm là tỷ lệ đạm cao, dễ nấu nướng, giá cả
-11-
chấp nhận được và thời gian bỏ ra cho bữa ăn rất ít, phù hợp với môi trường làm
việc, học tập trong xã hội hiện nay.
Sản phẩm bột mì được sản xuất theo một qui trình công nghệ xay xát, từ
lúa mì, người ta phải “gia ẩm” cho hạt lúa đạt được độ ẩm nhất đònh, sau đó
được đưa qua một hệ thống nghiền, sàng và ly tâm phức tạp để tách vỏ, phôi lúa
mì thành cám, còn nhân lúa mì thành bột mì. Đặc tính của từng loại bột mì phụ
thuộc vào đặc tính của lúa mì đưa vào quá trình xay xát, và người ta có thể phân
biệt các loại bột mì theo đặc tính kỹ thuật như độ đạm (protein) hoặc độ kết dính
(gluten) của nó.
Ở Việt Nam ta không trồng được lúa mì, nên 100% nguyên liệu lúa để
sản xuất bột mì đều phải nhập khẩu, nguồn nhập khẩu chính từ các nước Úc, Mỹ
(để sản xuất bột bánh mì, bánh ngọt, bánh bao), n Độ, Trung Quốc (để sản
xuất bột làm mì ăn liền, bánh xốp); Vì vậy, chất lượng, giá cả bột mì sản xuất
trong nước phụ thuộc khá nhiều vào nguồn lúa nguyên liệu, ngoài ra các khoản
chi phí xăng dầu, tình hình chiến tranh tại các khu vực trên thế giới cũng làm
ảnh hưởng đến giá cả nguồn nguyên liệu bột mì của Việt Nam.
Bảng 1.2: Sản lượng lúa mì nhập khẩu bình quân hàng năm trong giai đoạn
(2000-2003)
Stt Nguồn lúa mì nhập khẩu chủ yếu Số lượng (tấn/năm)
1 Lúa mì c 580,000
2 Lúa mì n Độ 280,000
3 Lúa mì Trung Quốc 215,000
4 Lúa mì Mỹ 32,000
Tổng cộng 1,107,000
Nguồn: Số liệu thống kê ngành sản xuất bột mì- Bộ Nông nghiệp & PTNT
1.2.2/
Cung cầu của thò trường bột mì:
Tổng cung về bột mì: là toàn bộ lượng bột mì do các doanh nghiệp trong
nước sản xuất ra và lượng bột mì được nhập khẩu cung ứng trên thò trường trong
thời gian một năm.
-12-
Sau năm 1975, cả nước chỉ có nhà máy bột mì Bình Đông, công suất
600tấn/ngày (và nâng lên 950 tấn/ngày vào những năm 1990), trong khi đó nhu
cầu tiêu thụ bột mì trong nước tương đối lớn, nên phần lớn là phải nhập khẩu bột
mì. Đầu những năm 2000, chính phủ quyết đònh đầu tư thêm hai nhà máy, một ở
Cái Lân và một ở Đà Nẵng. Đây cũng chính là thời gian mà các đòa phương
trong toàn quốc “đua nhau”, tạo cơ chếù thông thoáng, kêu gọi, thu hút đầu
tư…Chính phủ cũng đồng thời thực hiện việc nâng cấp giấy phép đầu tư cho các
tỉnh, thành, các khu công nghiệp. Chính vì thế mà chỉ trong một thời gian ngắn,
hàng loạt dự án xây dựng nhà máy bột mì được cấp giấy phép, hoạt động. Đến
nay đã có gần 30 nhà máy bột mì trên cả nước. Công suất khoảng 1,5 - 2triệu
tấn/năm. Sản lượng bột mì nhập khẩu cũng vì thế mà giảm dần theo các năm,
hiện nay lượng bột mì nhập khẩu hàng năm rất thấp, chỉ khoảng 36 nghìn
tấn/năm, chiếm tỷ lệ khoảng 4,5% tổng cung bột mì. Có thể nhận thấy, sản xuất
bột mì trong nước đã gần như đáp ứng được hết các nhu cầu sử dụng bột mì trong
nước, chỉ còn một lượng bột mì rất nhỏ được nhập khẩu, chủ yếu để đáp ứng một
số nhu cầu riêng biệt. Theo số liệu thống kê, lượng bột mì được nhập khẩu qua
các năm như sau:
Bảng 1.3: Sản lượng bột mì nhập khẩu
Năm
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Sản lượng(nghìn tấn)
254,2 296 151,6 271 150 86,7 65,6 61.6 51
Nguồn: Niên giám thống kê
Tổng cầu về bột mì : là toàn bộ lượng bột mì mà ngøi mua muốn mua
trong một năm. Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ bột mì nước ta khoảng 800.000 đến
1.000.000 tấn/năm.
Như vậy, với khả năng sản xuất bột mì trong nước khoảng 1,5 - 2 triệu
tấn/năm, đã vượt quá xa cầu về bột mì. Theo dự báo của các nhà kinh tế thì tốc
độ tăng trưởng bột mì của Việt Nam là 10%/năm. Với tốc độ tăng trưởng như
-13-
vậy thì trong khoảng thời gian 7 đến 10 năm nữa nhu cầu về bột mì mới bằng với
khả năng cung ứng bộät mì của các nhà máy hiện nay.
1.2.2.1/ Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu bột mì
Thò trường sản phẩm bột mì là thò trường sản phẩm công nghiệp, cầu của
sản phẩm công nghiệp là cầu đầu vào phát sinh từ cầu đầu ra, do đó các đặc
trưng của nó là kém co giãn, giao động theo cầu đầu ra của các sản phẩm sử
dụng nguyên liệu bột mì như mì ăn liền, bánh mì, bánh ngọt. Cầu về bột mì chòu
ảnh hưởng của một số nhân tố như:
- Hệ thống luật pháp và chính sách của Nhà nước: Chính sách khuyến
thích, bảo hộ xuất khẩu của Nhà nước ở một số mặt hàng như thủy hải sản, hàng
tiêu dùng như gạo, mì gói,…đã làm cho cung về sản phẩm sau bột mì tăng, kéo
theo cầu về bột mì cũng tăng.
- Tính thời vụ trong tiêu thụ sản phẩm bột mì cũng ảnh hưởng đến cầu,
nhất là và các dòp Lễ, Tết, vụ mùa thu hoạch lúa gạo.
- Tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã mang lại một phong cách
làm việc mới, một lối sống mới đòi hỏi con người phải tận dụng thời gian để làm
việc, và điều này cũng ảnh hưởng đến cầu bột mì khi các loại thức ăn nhanh
được chế biến từ bột mì ngày càng đa dạng, phong phú hơn, dinh dưỡng và hợp
khẩu vò hơn.
- Đời sống xã hội ngày càng được nâng cao, dẫn đến nhu cầu xã giao tăng
do đó nhu cầu về bánh, kẹo cho quà cáp cũng tăng theo và ảnh hưởng đến cầu
bột mì.
1.2.2.2/ Các nhân tố ảnh hưởng đến cung bột mì
Cung về bột mì là toàn bộ khối lượng bột mì hiện đang có hoặc sẽ được
đưa ra bán trên thò trường trong một khoảng thời gian xác đònh, cung về bột mì
chiïu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau.
Thứ nhất: Là qui mô và số lượng của các doanh nghiệp sản xuất bột mì.
-14-
Thứ hai: Là công nghệ sản xuất. Nó ảnh hưởng đến cung trên cả ba khía
cạnh: chất lượng, số lượng và chu kỳ cung ứng. Với công nghệ lạc hậu thì chất
lượng bột mì sẽ kém, số lượng nhỏ và chu kỳ sản xuất dài, điều này cũng có
nghóa là khả năng đáp ứng của cung thấp. Ngược lại, nếu công nghệ sản xuất
hiện đại thì chất lượng bột mì sản xuất sẽ tốt, công suất lớn và chu kỳ sản xuất
sẽ được rút ngắn, từ đó làm cho giá thành hạ, khả năng đáp ứng của cung cao.
Hiện nay, TCT Lương thực Miền Nam là doanh nghiệp có công nghệ sản xuất
tiên tiến, qui mô sản xuất lớn nhất nước.
Thứ ba: Là nguồn nguyên liệu. Khí hậu Việt Nam không thích hợp để
trồng lúa mì, là nguồn nguyên liệu để sản xuất bột mì, mà toàn bộ nguyên liệu
lúa mì đều được nhập từ Úc, Mỹ, n Độ, Trung Quốc; Vì thế, việc sản xuất bột
mì thiếu tính chủ động, thiếu tính ổn đònh về số lượng cũng như chất lượng.
Thứ tư: Là hệ thống luật pháp và chính sách của Nhà nước.
Luật pháp và chính sách của Việt Nam có ảnh hưởng không nhỏ đến thò
trường bột mì nói chung, cung cầu về bột mì nói riêng. Nhà nước tăng thuế nhập
khẩu lúa mì từ 0% lên 5% từ năm 2000 đã làm cho giá thành bột mì tăng lên
đáng kể, từ đó làm cho giá của sản phẩm sau bột mì cũng tăng góp phần làm
tăng giá cả thò trường, ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng tiêu thụ bột mì.
Ngoài ra, việc Chính Phủ thực hiện việc phân cấp cấp phép đầu tư cho
các Tỉnh, Thành, Khu Công nghiệp đã làm cho hàng loạt dự án xây dựng nhà
máy bột mì được cấp phép trong thời gian ngắn, và đến nay đã có khoảng 30 nhà
máy sản xuất bột mì trên cả nước, với công suất lên đến 1,5 đến 2 triệu tấn/
năm, đây là một trong những nguyên nhân làm cung vượt quá cầu, từ đó làm
giảm hiệu quả đầu tư của các công ty, nhà máy do sử dụng không hết công suất
và cũng làm cho tình hình cạnh tranh trên thò trường bột mì gay gắt hơn.
Môi trường chính trò cũng ảnh hưởng không nhỏ đến thò trường bột mì,
trùc khi Mỹ bỏ cấm vận, việc nhập lúa mì từ Mỹ cũng như việc xuất sản phẩm
sau bột mì sang thò trường này gặp rất nhiều trở ngại, ảnh hưởng không nhỏ đến
-15-
sản xuất kinh doanh ngành bột mì. Vì thế ổn đònh chính trò là điều kiện đảm
bảo cho sự gia tăng sản xuất .
1.2.3/
Tổ chức tiêu thụ của ngành sản xuất bột mì Việt Nam
Với đặc điểm là ngành sản xuất ra sản phẩm công nghiệp, nên những
chính sách về marketing, bán hàng theo phương thức B2B (Busniess to
Busniess), việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm của các nhà sản xuất, kinh doanh bột
mì hiện nay chủ yếu tập trung vào hai mạng lưới tiêu thụ sau:
- Mạng lưới đại lý (khách hàng đại lý): Cho đến nay, tại Việt Nam đã
hình thành một mạng lưới đại lý bột mì rộng khắp trên toàn quốc, với kinh
nghiệm và quan hệ sâu với các nhà sản xuất sử dụng nguyên liệu bột mì với qui
mô nhỏ trong khu vực của mình.
Với mạng lưới đại lý, nhà sản xuất bột mì có thể dễ dàng đưa sản phẩm
của mình ra thò trường nhưng đây là một đối tượng khách hàng rất nhạy cảm về
giá, chính sách bán hàng, khuyến mãi, và các đại lý thường không trung thành
với một nhãn hiệu nào, mà mục tiêu kinh doanh của họ là lợi nhuận. Thông
thường các nhà sản xuất nhỏ chỉ có thể sử dụng các nhãn hiệu mà đại lý cung
cấp vì hiện nay hầu hết các nhà máy sản xuất bột mì đều rất hạn chế trong việc
bán hàng trực tiếp cho khách hàng là các nhà sản xuất qui mô nhỏ do khó khăn
trong việc quản lý công nợ, giao hàng.
- Mạng lưới tiêu thụ trực tiếp đến khách hàng là các nhà sản xuất sử dụng
nguyên liệu bột mì có qui mô lớn (khách hàng nhà máy):
Khách hàng nhà máy có nhu cầu sử dụng bột mì làm nguyên liệu sản xuất
thường xuyên luôn có xu hướng mua trực tiếp từ các nhà máy sản xuất bột mì vì
nhà máy có thể đảm bảo đúng chất lượng nhãn hiệu, khả năng cung ứng ổn đònh.
Ngoài giá cả, chất lượng cơ bản và tiến độ giao hàng, đối tượng này còn
đặc biệt quan tâm đến các tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm bột mì, vì thế nếu
sản phẩm nào được họ chấp nhận khi đáp ứng được những yêu cầu nêu trên thì
họ sẽ là khách hàng trung thành với nhãn hiệu đó.
-16-
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BỘT MÌ CỦA
TCT LƯƠNG THỰC MIỀN NAM
2.1/ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH SẢN XUẤT BỘT MÌ CỦA
TCT LƯƠNG THỰC MIỀN NAM
TCT Lương thực Miền Nam là một doanh nghiệp Nhà Nước, với 29 đơn vò
thành viên từ Đà Nẵng đến Cà Mau có tổng vốn Nhà nước đến năm 2003 là
1.094 tỷ đồng, được Nhà Nước, Bộ Nông nghiệp & Phát Triển Nông Thôn giao
nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh mặt hàng nông sản, lương thực, thực phẩm chế
biến vừa giải quyết vấn đề lương thực quốc gia, vừa thực hiện mục tiêu xuất
khẩu lương thực, thực phẩm.
Với 3 công ty sản xuất và kinh doanh bột mì gồm Công ty Bột mì Bình
Đông, Công ty Bột mì Bình An (TP. HCM) và công ty Bột mì Việt-Ý (Đà Nẵng),
TCT đã đầu tư đúng mức cho ngành bột mì về vốn, máy móc thiết bò, đội ngũ
cán bộ, nhân viên nhiều kinh nghiệm, có kiến thức và được đào tạo bài bản và
do vậy đã tạo cho các công ty bột mì thành viên một nội lực đủ để tồn tại và
phát triển, nhưng việc tìm ra con đường đi cho mình trong bối cảnh thò trường bột
mì cạnh tranh như hiện nay là một việc làm hết sức nan giải.
2.1.1/
Tiềm năng về cơ sở vật chất kỹ thuật
Sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, TCT Lương thực Miền Nam
đã cung ứng gần như độc quyền sản phẩm bột mì trên toàn quốc với khả năng
cung ứng của 2 nhà máy bột mì đó là công ty bột mì Bình Đông và Bình An. Từ
năm 2002 TCT Lương thực Miền Nam đã đầu tư xây dựng thêm một nhà máy
sản xuất và kinh doanh bột mì Việt –Y Ùtại Đà Nẵng. Đến nay, với nhiều lần
nâng cấp, mở rộng cơ sở vật chất, kỹ thuật, ba nhà máy bột mì đã giúp cho TCT
trở thành nhà sản xuất có khả năng cung ứng bột mì lớn nhất Việt Nam với các
tiềm lực sau:
-17-
Ba nhà máy bột mì của TCT Lương thực Miền Nam có máy móc thiết bò
và công nghệ sản xuất khá hiện đại, riêng công ty bột mì Bình Đông mới được
trang bò một dây chuyền công nghệ xay xát bột mì hàng đầu thế giới của Buhler-
Thụy Só. Tổng công suất thiết kế của ba nhà máy lên đến 1.650 tấn lúa nguyên
liệu/ngày tương đương sản lượng khoảng 335.000 tấn bột/ năm (với tỷ lệ thu hồi
bình quân là 71%), tuy nhiên hiện nay ba nhà máy chỉ mới khai thác khoảng 66
% công suất thiết kế.
Hệ thống kho bãi để chứa và bảo quản nguyên liệu, thành phẩm tại các
Công ty bột mì thành viên là rất lớn, khoảng 73.000 m
2
trong đó Bột mì Bình
Đông có 40.000 m
2
, Bột mì Bình An là 20.000 m
2
và Bột mì Đà Nẵng là 13.000
m
2
, được thiết kế phù hợp với yêu cầu tồn trữ, bảo quản thực phẩm nói chung và
nguyên liệu, thành phẩm bột mì nói riêng. Đây cũng là một lợi thế cho TCT
Lương thực Miền Nam dự trữ nguyên liệu với số lượng lớn trong trường hợp cần
thiết khi có biến động về nguyên liệu trên thế giới.
Với máy móc thiết bò và công nghệ hiện đại, TCT Lương thực Miền Nam
đã sản xuất ra sản phẩm bột mì có chất lượng cao và rất đa dạng, đáp ứng được
tất cả các yêu cầu về mục đích sử dụng bột mì như sản xuất bánh mì, mì sợi,
bánh ngọt, mì ăn liền trên thò trường.
Bảng 2.1: Tình hình kho bãi và khả năng khai thác máy móc thiết bò của TCT
Lương thực Miền Nam
Chỉ tiêu MS Giá trò Ghi chú
Hệ thống kho (m
2
) 1 72,937
Lúa mì sử dụng (tấn) / năm 2 311,667
Bột mì sản xuất (tấn) / năm 3 220,000
Tỷ lệ thu hồi 4 71% MS3 / MS2
Công suất thiết kế (tấn
lúa/ngày)
5 1,650
Sản lượng sản xuất theo thiết
kế (tấn bột/năm)
6 335,435 MS5 x 6 (ngày sản xuất /tuần)
x 4 (tuần) x 12 (tháng) x MS4
Công suất khai thác thực tế 7 66% MS3 / MS6
Nguồn: Phòng Kỹ thuật & QL Đầu tư- TCT Lương thực Miền Nam
-18-
2.1.2/ Tiềm năng về vốn, con người
Về vốn: Bằng việc kinh doanh lâu năm và uy tín của mình trong nhiều lónh
vực đặc biệt là xuất nhập khẩu lương thực, TCT Lương thực Miền Nam đã có
quan hệ tốt với hệ thống ngân hàng Việt Nam, đặc biệt là Ngân hàng Ngoại
thương và Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông Thôn. Do đó, TCT đã có
nhiều lợi thế về vốn trong việc vay vốn, bên cạnh việc sử dụng hiệu quả nguồn
vốn tự có, lợi thế này không phải bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng có thể có
được, điều này giúp cho các Công ty bột mì của TCT có điều kiện mua nguyên
liệu nhập khẩu với số lượng lớn dùng cho cả 3 Nhà máy để có được giá nguyên
liệu tốt nhất.
Về con người: 3 Công ty bột mì của TCT Lương thực Miền Nam có
khoảng 600 lao động thường xuyên, đa số đã có kinh nghiệm, kiến thức trong
lónh vực xay xát bột mì, đồng thời TCT luôn chủ động liên hệ với các Hiệp hội
lúa mì trên thế giới để gửi người đi học các chuyên ngành xay xát, chế biến bột
mì và các sản phẩm sau bột mì, bảo quản lúa. Ngoài ra, lực lượng lao động của
ngành sản xuất bột mì TCT Lương thực Miền Nam luôn được quan tâm đào tạo
chuyên môn ngắn hạn như marketing, KCS, quản lý chuyên môn nghiệp vụ, các
chương trình đào tạo, nâng cao tay nghề, thi nâng bậc và kỹ năng sửa chữa thiết
bò… Riêng Công ty bột mì Đà Nẵng được thành lập từ năm 2002 và trong quá
trình xây dựng nhà máy, TCT cũng đã chuẩn bò cho đội ngũ cán bộ, nhân viên
được trang bò các kiến thức và học tập kinh nghiệm trong chuyên môn sản xuất
bột mì tại hai nhà máy bột mì Bình Đông và Bình An, thời gian đầu khi đưa
Công ty bột mì Đà Nẵng vào hoạt động, TCT đã điều các cán bộ quản lý và kỹ
thuật từ hai Công ty Bình Đông và Bình An ra để hỗ trợ Công ty bột mì Đà Nẵng
trong 6 tháng để ổn đònh sản xuất, cơ chế quản lý, thò trường tạo điều kiện cho
Công ty bột mì Việt-Ý, Đà Nẵng có thể hoạt động độc lập và có hiệu quả.
-19-
2.1.3/ Tiềm năng về vò trí đòa lý
Trong ba Công ty sản xuất và kinh doanh bột mì của TCT Lương thực
Miền Nam, có hai Công ty tại TP. Hồ Chí Minh là Công ty bột mì Bình Đông và
Công ty bột mì Bình An có vò trí đòa lý thuận lợi trong việc tổ chức vận chuyển
nguyên liệu và phân phối thành phẩm. Do nằm cạnh bờ sông lớn nên xà lan chở
lúa nguyên liệu có thể cặp sát nhà máy, rất thuận lợi cho việc tiếp nhận lúa
nguyên liệu, phân phối hàng đi các thò trường xa bằng đường thủy.
Tất cả các công ty bột mì của TCT Lương thực Miền Nam đều nằm trong
các trung tâm thành phố lớn là TP.HCM và TP. Đà Nẵng, là nơi tập trung các
cảng lớn, thuận lợi cho việc nhập khẩu lúa nguyên liệu; có điều kiện tiếp cận
với các thông tin khoa học kỹ thuật cũng như việc sử dụng các dòch vụ về tài
chính ngân hàng; được hưởng các lợi ích từ việc phát triển cơ sở hạ tầng để có
thể có điều kiện tốt hơn trong việc tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Hàng năm, với lượng lúa nguyên liệu nhập khẩu lớn (khoảng 300.000 tấn)
thì việc khai thác tốt tiềm năng về vò trí đòa lý của các công ty bột mì thành viên
sẽ góp phần làm giảm đáng kể chi phí sản xuất, chi phí lưu thông và nâng cao
khả năng cạnh tranh của TCT Lương thực Miền Nam trên thò trường bột mì.
2.2/ VAI TRÒ CỦA NGÀNH SẢN XUẤT BỘT MÌ TRONG SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA TCT LƯƠNG THỰC MIỀN NAM
Ngành bột mì luôn là một ngành kinh doanh quan trọng của TCT với sản
lượng bán ra hàng năm khoảng 215.000 – 220.000 tấn, đứng thứ ba sau các
ngành kinh doanh gạo (2.450.000 tấn/năm) và phân bón (375.000 tấn/năm);
đồng thời sản xuất & kinh doanh bột mì cũng là ngành đem lại lợi nhuận cao
cho TCT Lương thực Miền Nam (bình quân 40 tỷ đồng/năm), góp phần giải
quyết việc làm, nộp ngân sách và đóng góp cho sự phát triển chung của Ngành.
Tính đến năm 2003, ba công ty bột mì của TCT Lương thực Miền Nam
luôn nằm trong số 18 trên 29 Công ty thành viên có lãi, với mức lợi nhuận chiếm
gần trên 50% tổng lợi nhuận của nhóm công ty này. Ngành bột mì của TCT
-20-
Lương thực Miền Nam đã giúp cho TCT cân đối được các khoản lỗ của hơn 10
công ty đang khó khăn, góp phần giải quyết được chế độ cho người lao động
trong thời gian sắp xếp lại hoạt động của TCT, góp phần bù đắp một phần chênh
lệch về việc trợ giá thu mua lúa gạo cho nông dân để thực hiện các chương trình
lương thực quốc gia, tăng kim ngạch xuất khẩu gạo trong bối cảnh hạt gạo Việt
nam chưa có thương hiệu trên thò trường Thế Giới.
Tóm lại, các Công ty bột mì trong TCT Lương thực Miền Nam hiện đang
kinh doanh có lãi và góp phần đáng kể trong tổng thể hoạt động sản xuất kinh
doanh của TCT.
2.3/ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ BỘT MÌ CỦA TCT LƯƠNG
THỰC MIỀN NAM
2.3.1/
Tình hình sản xuất bột mì của TCT Lương thực Miền Nam
2.3.1.1/ Tình hình nguyên liệu phục vụ sản xuất
a/ Nguồn nguyên liệu
Việt Nam không thể trồng được lúa mì để sản xuất bột mì mà phải nhập
khẩu từ các nước như Úùc, Mỹ, n độ, Trung Quốc. Hiện nay nguồn lúa nguyên
liệu chỉ được TCT Lương thực Miền Nam tiến hành nhập khẩu khi có yêu cầu
của các Công ty bột mì thành viên, do đó còn gặp nhiều khó khăn và thụ động
khi thò trường lúa mì thế giới có nhiều biến động về giá cả, sản lượng cung ứng,
vận chuyển, làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành bột mì của
TCT Lương thực Miền Nam.
Nguồn lúa mì Mỹ thường chủ yếu được sử dụng để sản xuất ra các loại
bột mì để làm bánh mì, bánh ngọt cao cấp, bánh bông lan trong khi nguồn lúa
Úùc chủ yếu để sản xuất bột mì làm bánh mì, mì ăn liền cao cấp. Các loại lúa
n Độ, Trung Quốc do chất lượng kém hơn nên được sử dụng để sản xuất bột mì
làm mì ăn liền thông dụng.
Do mỗi loại lúa mì nguyên liệu đều có mục đích sử dụng khác nhau và để
phù hợp với yêu cầu chất lượng về sản phẩm bột mì, việc xác đònh nguồn cung
-21-
cấp lúa mì tại các vùng nguyên liệu là hết sức quan trọng. Hiện nay, với sản
lượng lúa mì nhập khẩu bình quân khoảng 300.000 tấn hàng năm, TCT Lương
thực Miền Nam là một trong những nhà nhập khẩu lúa mì lớn nhất Việt Nam và
có một mối quan hệ rất tốt với các Hiệp Hội lúa mì Mỹ, c và các tổ chức xúc
tiến thương mại về lúa mì trên thế giới nên có được những ưu điểm như nguồn
lúa nguyên liệu ổn đònh, đúng chất lượng theo yêu cầu, tuy nhiên giá tương đối
cao so với giá của các nhà xuất khẩu lúa mì trực tiếp.
b/ Công tác nhập khẩu nguyên liệu
Việc nhập khẩu nguyên liệu được TCT Lương thực Miền Nam thực hiện
chủ yếu dựa trên nhu cầu của ba Công ty bột mì thành viên, căn cứ vào chào giá
thời điểm của các Hiệp hội lúa mì để tiến hành nhập khẩu. Chủng loại, số lượng
và cơ cấu lúa nhập khẩu bình quân một năm như sau:
Bảng 2.2: Chủng loại, số lượng và cơ cấu lúa mì chủ yếu được nhập khẩu hàng
năm (2000 – 2003)
Số lượng nhập khẩu / năm (tấn)
Stt Chủng loại lúa
Bột mì
Bình Đông
Bột mì
Bình An
Bột mì
Việt Ý
Tổng cộng
1 Lúa mì c 81,000 54,000 27,000
162,000
2 Lúa mì n Độ 40,000 26,667 13,333
80,000
3 Lúa mì Trung Quốc 30,000 20,000 10,000
60,000
4 Lúa mì Mỹ 4,500 3,000 1,500
9,000
Tổng cộng 55,500 103,667 51,833 311,000
Nguồn: Phòng Kế hoạch, Kinh doanh & Tiếp thò- Tổng CT Lương thực Miền Nam
Trên thực tế, trước khi xúc tiến nhập khẩu lúa nguyên liệu, TCT Lương
thực Miền Nam thường điều phối lượng lúa nguyên liệu tồn kho giữa ba Công ty
bột mì thành viên. Khi một loại lúa tồn kho tại các nhà máy đã ở mức tồn kho
tối thiếu cho phép, TCT Lương thực Miền Nam mới tiến hành nhập khẩu nguyên
liệu đó. Với phương thức nhập khẩu nguyên liệu như trên, TCT Lương thực Miền
Nam có những ưu điểm và nhược điểm như sau:
-22-
• Ưu điểm
- Việc nhập khẩu nguyên liệu cho cả 3 Công ty bột mì thành viên (bình quân
10.000 tấn/chuyến) đã thỏa mãn được điều kiện về sản lượng khi nhập qua các
Hiệp hội lúa mì nên TCT Lương thực Miền Nam có được nguồn cung ứng
nguyên liệu ổn đònh.
- Do nhập qua các Hiệp hội lúa mì nên chất lượng lúa cao, đúng với yêu
cầu mục đích sử dụng.
• Nhược điểm
- Việc điều phối lúa tồn kho giữa các Công ty bột mì thành viên làm gia
tăng chi phí, hạn chế tính chủ động của các Công ty bột mì về nguyên liệu trong
điều độ sản xuất .
- Việc xác đònh nhu cầu nguyên liệu tại các Công ty bội mì thành viên
còn mang tính chất thời điểm, chưa dự báo được nhu cầu sử dụng nguyên liệu để
có kế hoạch nhập khẩu.
c/ Công tác tiếp nhận, tồn trữ và bảo quản nguyên liệu
• Công tác tiếp nhận nguyên liệu:
Hiện nay, các Công ty bột mì thành viên trực tiếp làm công tác tiếp nhận
nguyên liệu với đại diện của người bán (thông qua các Hãng vận tải) để nhận số
lượng lúa nguyên liệu theo phân bổ của TCT Lương thực Miền Nam.
Đối với hai Công ty bột mì tại TP.HCM, lúa xá nguyên liệu trên tàu được
cạp xuống xà lan và vận chuyển bằng đường sông về cặp sát nhà máy, tại đây
lúa nguyên liệu được đóng bao, bốc vác lên xe tải và chuyển về kho nguyên liệu
sau khi qua hệ thống cân xe. Lúa được bốc vác xuống và chất thành “cây” theo
từng vùng, từng chủng loại riêng. Tại Công ty bột mì Việt Ý- Đà Nẵng, lúa
nguyên liệu được đóng bao tại kho Cảng Đà Nẵng và vận chuyển về nhà máy
bằng đường bộ.
Quá trình tiếp nhận nguyên liệu như trên tận dụng được lợi thế vò trí đòa lý
của hai Công ty bột mì trong TP.HCM để vận chuyển bằng xà lan, tuy nhiên
-23-
việc đóng bao tại xà lan, bốc vác lên xe tải, vận chuyển về kho nguyên liệu rồi
lại bốc vác xuống kho, chất cây còn nhiều bất hợp lý làm phát sinh chi phí.
• Công tác tồn trữ, bảo quản nguyên liệu, thành phẩm:
Lúa nguyên liệu được tồn trữ trong hệ thống kho nguyên liệu được thiết
kế và xây dựng xung quanh các phân xưởng sản xuất với diện tích tương đối lớn
khoảng 73.000 m
2
. Hiện nay, các Công ty bột mì của TCT thực hiện công tác tồn
trữ và bảo quản nguyên liệu theo qui trình sau:
- Lúa nguyên liệu sau khi nhập vào kho được phân vùng, chất cây và thủ
kho lập thẻ để theo dõi và báo cáo số lượng xuất vào sản xuất .
- Phòng Kỹ thuật của các nhà máy thường xuyên kiểm tra đònh kỳ chất
lượng các loại lúa có trong kho, trung bình là 1 tuần một lần cho tất cả các loại
lúa trong kho để đảm bảo phát hiện kòp thời những phát sinh làm ảnh hưởng đến
chất lượng lúa nguyên liệu như độ ẩm, sâu mọt, chuột, …
- Lúa được đưa vào các phân xưởng sản xuất theo kế hoạch điều độ bằng
xe tải và được xác đònh khối lượng thực tế qua cân ôtô.
- Bột mì và cám mì thành phẩm sau khi qua qui trình sản xuất được đóng
bao tại kho thành phẩm bằng hệ thống đường ống.
- Hệ thống kho thành phẩm được bố trí nằm cặp sát phân xưởng sản xuất,
ở đây, thành phẩm cũng được phân loại, chất cây để theo dõi số lượng nhập,
xuất và kiểm tra chất lượng 1 tuần 2 lần.
- Để đảm bảo xử lý tốt các phát sinh hiện tượng sâu mọt, vốn rất thường
xuyên xảy ra trong sản xuất và tồn trữ bột mì, TCT Lương thực Miền Nam đã ký
hợp đồng khử trùng thường xuyên với VFC (Vietnam Fumigation Company –
Công ty Khử Trùng Việt Nam) để thực hiện công tác xông trùng kho, phân
xưởng sản xuất đònh kỳ 2 lần/ 1 năm đối với phân xưởng, 4 lần/ 1 năm đối với hệ
thống kho và xông trùng nguyên liệu, thành phẩm căn cứ vào tình hình thực tế
sau khi phối hợp kiểm tra cùng Phòng Kỹ thuật các Công ty bột mì thành viên.
-24-
Nhận xét: Việc chất cây nguyên liệu trong kho như hiện nay có ưu điểm
là dễ quản lý về số lượng, chủng loại, nhưng lại đòi hỏi chuyên môn cao trong
công tác khử trùng, bảo quản nên phải thuê công ty khử trùng với chi phí khá
cao (1 tỷ đồng / năm). Nếu tồn trữ nguyên liệu được thực hiện theo dạng tồn trữ
lúa xá thì việc bảo quản, khử trùng dễ thực hiện hơn, không đòi hỏi chuyên môn
cao và các Phòng Kỹ thuật có khả năng tự kiểm tra, thực hiện việc xông trùng,
giúp các Công ty giảm thiểu được các khoản chi phí cho xông trùng hàng năm.
2.3.1.2/ Tình hình sản xuất
a/ Tình hình vận hành, khai thác máy móc thiết bò
Các Công ty bột mì của TCT Lương thực Miền Nam được đầu tư dây
chuyền máy móc thiết bò xay xát bột mì khá hiện đại, hai Công ty Bột mì Bình
Đông và Bột mì Bình An sử dụng dây chuyền của Hãng Buhler, Thụy Só, và
Công ty Bột mì Việt ý- Đà Nẵng được đầu tư dây chuyền của Ý.
Để đảm bảo vận hành và khai thác tốt máy móc thiết bò, cả ba Công ty
bột mì thành viên luôn phải thực hiện tốt công tác bảo trì, sửa chữa, thay thế
máy móc, thiết bò thường xuyên; đảm bảo kiểm tra dây chuyền cũng như khả
năng vận hành máy móc thiết bò, đồng thời luân phiên bảo trì cục bộ từng dàn
máy nhưng vẫn duy trì sản xuất.
Với tổng công suất thiết kế là 1.650 tấn lúa/ ngày, trong đó lớn nhất là
Công ty Bột mì Bình Đông, TP. HCM với 5 dây chuyền có công suất 900 tấn
lúa/ngày, Công ty Bột mì Bình An, TP.HCM với 3 dây chuyền 450 tấn lúa/ngày
và Công ty Bột mì Việt Ý, Đà Nẵng với 2 dây chuyền công suất 300 tấn
lúa/ngày; tương đương với 335.000 tấn bột mì / năm đã làm cho TCT Lương thực
Miền Nam trở thành nhà cung ứng bột mì lớn nhất Việt Nam. Tuy nhiên, do tình
hình cạnh tranh gay gắt trên thò trường bột mì với lượng cung gần 1.5 triệu – 2
triệu tấn/năm vượt xa mức cầu khoảng 800.000 – 1 triệu tấn/năm, hiện nay các
Công ty bột mì thành viên mới chỉ khai thác được từ 60-70% công suất, tương
đương với sản lượng 220.000 tấn bột mì / năm.
-25-