Tải bản đầy đủ (.ppt) (109 trang)

TU_TUONG_HCM pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.13 KB, 109 trang )

2. Đối tượng và nhiệm vụ của môn học
Tư tưởng Hồ Chí Minh
a) Đối tượng nghiên cứu
- Hệ thống quan điểm, lý luận của Hồ chí Minh về cách
mạng Việt Nam
- Quá trình vận động hiện thực hóa các quan điểm, lý
luận đó trong thực tiễn cách mạng Việt Nam
b) Nhiệm vụ nghiên cứu
- Cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Các giai đoạn hình thành, phát triển Tư tưởng Hồ Chí
Minh
I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1. Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh.
a) Quá trình nhận thức về Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Ghi nhận của Đảng và nhân dân ta
- Ghi nhận của UNESCO (năm1987)
- Ghi nhận tại Đại hội lần thứ VII (1991)
b) Định nghĩa của Đại hội lần thứ IX
- Nội dung, đặc điểm, bản chất cách mạng và khoa học
của hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
- Vai trò nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động
của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam
- Quá trình nhận thức, vận dụng, phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh qua các giai đoạn cách mạng của Đảng và
Nhà nước ta
- Giá trị tư tưởng lý luận của Hồ Chí Minh đối với kho
tàng tư tưởng, lý luận cách mạng thế giới.
3. Quan hệ giữa môn học Tư tưởng Hồ Chí
Minh với các môn lý luân chính trị…
a) Với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác
– Lênin


b) Với môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1) Cơ sở phương pháp luận
- Quan điểm duy vật và phương pháp biện chứng
- Các quan điểm có giá trị phương pháp luận của Hồ
Chí Minh
Sau đây là một số nguyên tắc phương pháp luận trong
nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
* Đảm bảo sự thống nhất tính đảng và tính khoa học
* Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn với
thực tiễn
* Quan điểm lịch sử - cụ thể
* Quan điểm toàn diện và hệ thống
* Quan điểm kế thừa và phát triển
* Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo
cách mạng của Hồ Chí Minh.
2. Các phương pháp cụ thể
- Phương pháp lịch sử, phương pháp lôgíc
- Phương pháp liên ngành, kết hợp nhiều phương pháp
cụ thể: phân tích, tổng hợp,so sánh, đối chiếu, thống kê
trắc lượng,văn bản học,điền dã, phỏng vấn nhân chứng
lịch sử, v.v…
III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN
1. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công
tác.
- Giữ vững quan điểm, lập trường
- Rèn luyện thao tác tư duy theo phương pháp biện
chứng
2. Bồi dưỡng lý tưởng, tình cảm, phẩm chất đạo đức cách

mạng
- Lý tưởng cách mạng
- Tình yêu nước, yêu CNXH; tự hào về truyền thống của
dân tộc, của cách mạng, của Đảng.
- Tu dưỡng đạo đức cá nhân
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH
1. Cơ sở khách quan
a) Bối cảnh lịch sử

Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Việt nam trở thành thuộc địa của Pháp
Xã hội Việt Nam có hai mâu thuẫn cơ bản
+ Dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược
+ Nhân dân lao động (nông dân) với phong kiến địa
chủ
- Cuộc đấu tranh yêu nước của nhân dân ta đến
những năm đầu thế kỷ XX đã lâm vào khủng hoảng
về đường lối
* Bối cảnh quốc tế
- Chủ nghĩa đế quốc (CNTB độc quyền) đã xác lập
quyền thống trị của chúng trên phạm vi toàn thế giới.
Chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù chung của các
dân tộc thuộc địa
- Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi mở ra thời đại
mới, cũng là “thời đại giải phóng dân tộc”
- Quốc tế Cộng sản được thành lập (3/1919) tạo điều
kiện cho sự đoàn kết, phối hợp giữa cách mạng châu
Âu với cách mạng giải phóng dân tộc ở các thuộc địa

b) Những tiền đề tư tưởng – lý luận

Giá trị truyền thống dân tộc:
- Truyền thống yêu nước, ý thức độc lập tự chủ, tự tôn
dân tộc,ý chí kiên cường, bất khuất
- Truyền thống đoàn kết, tinh thần tương thân tương ái,
ý thức cố kết cộng đồng…
- Truyền thống hiếu học, đề cao giáo dục, truyền thống
nhân nghĩa, đề cao các giá trị tinh thần
- Thông minh, sáng tạo, không khuất phục trước khó
khăn gian khổ
- Khiêm tốn, cầu thị biết tiếp thu tinh hoa nhân loại để
làm giầu cho văn hóa dân tộc
+ Phật giáo
Yếu tố tích cực
- Tư tưởng vị tha, từ bi, hỉ xả…
- Nếp sống trong sạch, giản dị
- Chăm lo lam việc thiện
- Tinh tinh thần bình đẳng, dân chủ
- Chủ trương gắn Đạo với Đời
Mặt hạn chế
- Thái độ cam chịu, thủ tiêu đấu tranh

Tinh hoa văn hóa nhân loại
* Văn hóa phương Đông
+Nho giáo: Yếu tố tích cực
- Ước vọng một xã hội an bình
- Triết lý hành động
- Tư tưởng nhập thế hành đạo
- Coi trọng tu dưỡng đạo đức cá

nhân, đề cao giáo dục…
Yếu tố tiêu cực
- Phân biệt đẳng cấp
- Trọng nam, khinh nữ; coi khinh
lao động chân tay, cơ bắp…
* Tư tưởng văn hoa phương Tây
- Tư tưởng Tự do, Bình đẳng, Bác ái
- Tư tưởng Dân chủ
- Các giá trị của Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền
(1791), Tuyên ngôn độc lập (1776)

Chủ nghĩa Mác – Lênin
- Tiếp thu toàn bộ học thuyết của Mác - Lênin
- Quan trọng nhất là lập trường, quan điểm và phương
pháp của Mác - Lênin
2. Nhân tố chủ quan.
+ Năng lực thiên bẩm:
- Thông minh, khả năng quan sát tinh tế
- Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo; khả năng
phê phán tinh tường sáng suốt
+ Tình cảm yêu nước thương dân
+ Nghị lực phi thường
+ Hoạt động thực tiễn phong phú để từ thực tiễn mà
nhận thức và khái quát thành tư tưởng lý luận
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng
cứu nước (trước năm 1911)
- Những tác động của Quê hương, gia đình đến Nguyễn
tất Thành

- Thân phận của người dân mất nước tác động đến
Nguyễn Tất Thành
- Nhận xét của Nguyễn tất Thành về những hạn chế
của những Nhà yêu nước đương thời.
2. Tìm thấy con đường giải phóng dân tộc
(1911-1920)
- Từ cảng Nhà Rồng, ngày 5/6/1911 Anh Ba bắt đầu
hành trình tìm đường cứu nước
- Địa bàn và những hoạt động chủ yếu của Anh Ba
- Tích lũy tri thức, kinh nghiệm của Anh Ba
- Tháng 7/1920 gặp Luận cương của Lê nin, tin theo Lê
nin
- Tháng 12/1920 đứng về Quốc tế III, trở thành người
cộng sản, khẳng định con đường cách mạng Giải phóng
dân tộc
3. Hình thành về cơ bản tư tưởng cách mạng giải phóng
dân tộc Việt Nam (1921 - 1930)
- Con đường hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về cách
mạng GPDT là hoạt động thực tiễn (Chuẩn bị thành lập
Đảng)
- Những nội dung cơ bản của đường lối cách mạng
GPDT của Hồ Chí Minh
+ Chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của các dân
tộc thuộc địa, của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động toàn thế giới
+ Cách mạng GPDT phải theo con đường cách
mạng vô sản, là một bộ phận của cách mạng vô sản thế
giới
+ Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và
cách mạng vô sản ở “chính quốc” có quan hệ khăng

khít, biện chứng với nhau
+ Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc là
toàn dân, trong đó công nhân, nông dân là “chủ” là
“gốc”, các tầng lớp lao động khác là “bầu bạn”
+ Phải có Đảng cách mạng lãnh đạo
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh vượt qua thử thách và giành
thắng lợi (Thời kỳ 1930 - 1945)
- Thử thách từ trong Đảng
- Thử thách trong phong trào Cộng sản quốc tế
- Thắng lợi của Tư tưởng Hồ Chí Minh (Cách mang
Tháng Tám)
5. Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển.
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Cách mạng
Việt Nam bước sang giai đoạn mới.
-
Kháng chiến chống thực dân Pháp, xây dựng chế
độ dân chủ cộng hòa (vừa kháng chiến vừa kiến
quốc).
-
1954 – 1969: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền
Bắc đồng thời đấu tranh để giải phóng miền Nam.
Trong điều kiện đó, tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục
được bổ sung, phát triển và hoàn thiện:
-
Về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
-
Về xây dựng Đảng cầm quyền.
-
Về xây dựng quân đội nhân dân, tiến hành chiến
tranh nhân dân

III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Đối với dân tộc Việt Nam
a) Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần to lớn
b) Cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng,
kim chỉ nam cho hành động.
2. Với thế giới
a) Phản ánh khát vọng thời đại
b) Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người
c) Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì các mục tiêu cao cả
CHƯƠNG II
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ
CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
1. Vấn đề dân tộc thuộc địa
a) Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa
- Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng
dân tộc
- Lựa chọn con đường phát triển của dân tộc
b) Độc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc
thuộc địa
c) Chủ nghĩa dân tộc – một động lực lớn của đất nước
2. Mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc
a) Giai cấp gắn với dân tộc bằng quan hệ biện chứng
b) Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết; độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
c) Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp
d) Giữ vững độc lập của dân tộc mình đồng thời tôn trọng
độc lập của dân tộc khác

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI
PHÓNG DÂN TỘC
1.Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc
2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi
theo con đường cách mạng vô sản
3. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải
do Đảng Cộng sản lãnh đạo
4. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm
toàn dân tộc

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×