Lời Mở đầu
Là một nớc đang phát triển nhu cầu đầu t xây dựng ở nớc ta rất lớn bao
gồm đầu t cho cơ sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, điện lực, xây dựng công
nghiệp, dân dụng với tổng mức vốn đầu t hàng năm cho lĩnh vực này chiếm
tỷ lệ không nhỏ trong GDP. Bên cạnh đó sự tănglên của đầu t nớc ngoài( Bằng
vốn FDI,ODA,WB,ADB..) đã tạo ra nhiều cơ hội cạnh tranh hơn cho các
Doanh nghiệp xây dựng. Để thực hiện các dự án đầu t xây dựng cơ bản một
cách hiệu quả cần thiết phải tạo ra một môi trờng cạnh tranh tốt cho các
Doanh nghiệp xây dựng .Trên thực tế Đấu thầu là hình thức cạnh tranh tạo ra
môi trờng tốt nhất. Hiện nay sự cạnh tranh giữa các Doanh nghiệp xây dựng
đã trở nên ngày càng gay gắt thông qua hình thức đấu thầu .Đấu thầu xây
dựng cơ bản là hình thức tổ chức kinh doanah hiệu quả nhất đối với cả chủ
đầu t cũng nh đối với các Doanh nghiệp tham gia Đấu thầu ,đồng thời nó
mang lại lợi ích lớn cho xã hội.Để dành thắng lợi trong Đấu thầu xây dựng cơ
bản đòi hỏi các Doanh nghiệp xây dựng phải ngày càng nâng cao khả năng
cạnh tranh, chứng minh sự vợt trội của mình so với các nhà thầu khác dới con
mắt của chủ đầu t.
Qua quá trình thực tập ở Công ty xây dựng số 6 Thăng Long tôi nhận
thấy dành thắng lợi trong Đấu thầu là một vấn đề quan trọng bậc nhất trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Do đó tôi đi sâu tìm hiểu và
nghiên cứu đề tài :" Một số biện pháp tăng cờng công tác Đấu thầu xây lắp
ở Công ty xây dựng số 6 Thăng Long".
Đề tài gồm 3 Chơng:
Chơng I. Vai trò và nội dung của Đấu thầu xây lắp trong nền kinh tế thị
trờng
Chơng II. Phân tích tình hình thực hiện công tác Đấu thầu ở công ty
xây dựng số 6 Thăng Long.
Chơng III. Một số biện pháp tăng cờng công tác Đấu thầu xây lắ ở công ty
xây dựng số 6 Thăng Long .
Do thời gian và trình độ có hạn nên đề tài này khó trành khỏi những
thiếu sót. Tôi mong đợc sự góp ý, hớng dẫn của thầy giáo để đề tàI đợc hoàn
thành tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hớng dẫn và Tập thể CBCNV của
Công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành đợc đề tài này.
Sinh viên
Bùi Thị Thu Hoài
Chơng I
Vai trò và nội dung của đấu thầu
xây lắp trong nền kinh tế thị trờng
I. Những vấn đề cơ bản về đấu thầu xây lắp.
1. Các khái niệm:
1.1 Khái niệm và thực chất của đấu thầu.
-Khái niệm và thực chất của đấu thầu
"Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu
cầu của bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu"
-Thực chất: Đấu thầu là việc ứng dụng phơng thức xét hiệu
quả kinh tế trong việc lựa chọn các phơng án tổ chức thực hiện.
Phơng pháp này đòi hỏi sự so sánh các phơng án tổ chức trên cùng
một phơng diện nh (kỹ thuật hay tàichính) hay sự hài hoà giữa
các phơng diện để chọn lấy một nhà thầu có đủ khả năng. Kết quả
cuối cùng sẽ tìm ra đợc một phơng án tổ chức thực hiện tốt nhất
Đấu thầu là một hoạt động tơng đối mới ở Việt Nam nhng đã
đợc sử dụng rộng r i ở nhiều nơi khác trên thế giới. Kinh nghiệmã
cho thấy rằng đấu thầu nếu đợc thực hiện có thể tiết kiệm đợc
đáng kể so với những phơng pháp giao thầu. Có thể nói đấu thầu
là một trong những yếu tố chính bảo đảm sự thành công của các
dự án. Đấu thầu nói chung là một phạm trù kinh tế, nó gắn liền
với sự ra đời của sản xuất và trao đổi hàng hoá, không có sản xuất
và trao đổi hàng hoá thì không có đấu thầu.
1.2 Các Khái niệm liên quan
- Dự án : Là tập hợp những đề xuất để thực hiện một phần hay
toàn bộ công việc, mục tiêu hoặc yêu cầu nào đó. Dự án bao gồm dự án đầu t
và dự án không đầu t.
- Dự án đầu t: Là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo
mới, mở rộng hay cải tiến những đối tợng nhất định nhằm đạt đợc tăng trởng
về số lợng , cải tiến hay nâng cao chất lợng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó
trong một khoảng thời gian xác định.
- Chủ đầu t: Là cá nhân hay tổ chức pháp nhân đợc giao trách
nhiệm trực tiếp quản lý, sử dụng vốn đầu t theo quy định của pháp luật.
- Tổng mức đầu t: Là tổng mức chi phí cần thiết cho việc đầu t
xây dựng công trình thuộc dự án đợc tính toán cụ thể ở giai đoạn thiết kế kỹ
thuật.
- Tổng dự toán công trình: Bao gồm những khoản chi phí có liên
quan đến khảo sát thiết kế, xây lắp, mua sắm máy móc thiết bị, chi phí sử
dụng đất đai, đền bù giảI toả mặt bằng, chi phí khác và chi phí dự phòng.
- Vốn đầu t đợc quyết toán: Là toàn bộ chi phí hợp pháp đợc thực
hiện trong quá trình đầu t để đa dự án vào khai thác sử dụng. Chi phí hợp
pháp là chi phí theo đúng hợp đồng đã kí kết và thiết kế dự toán đợc phê
duyệt, đảm bảo đúng quy chuẩn, định mức, đơn giá, chế độ tài chính - kế toán
và những quy định hiện hành của nhà nớc có liên quan.
- Bên mời thầu: là chủ dự án, chủ đầu t hoặc pháp nhân đại diện
hợp pháp của chủ dự án, chủ đầu t đợc giao trách nhiệm thực hiện công việc
đấu thầu.
- Nhà thầu: Là tổ chức kinh tế có đủ t cách pháp nhân tham gia
đấu thầu. Trong trờng hợp đấu thầu tuyển chọn t vấn nhà thầu có thể là cá
nhân, nhà thầu là nhà xây dựng trong đấu thầu xây lắp, là nhà cung cấp trong
đấu thầu mua sắm hàng hoá, là nhà t vấn trong đấu thầu tuyển chọn t vấn là
nhà đầu t trong đấu thấu thầu tuyển chọn đối tác đầu t.
- Gói thầu: Là toàn bộ dự án hoặc một phần công việc của dự án
đợc phân chia theo tính chất kỹ thuật hoặc trình tự thực hiện dự án, có quy mô
hợp lí và đảm bảo tính đồng bộ của dự án.
- Hồ sơ dự thầu: Là các tài liệu do nhà thầu lập theo yêu cầu của
hồ sơ mời thầu.
- Mở thầu: Là thời đIêm tổ chức mở các hồ sơ dự thầu đợc quy
định trong hồ sơ mời thầu.
- Xét thầu: Là quá trính phân tích đánh giá các hồ sơ dự thầu để
xét chọn bên trúng thầu.
- Giá gói thầu: Là giá đơch xác định cho từng gói thẩu trong kế
hoạch đấu thầu của dự án trên cơ sở tổng mức đầu t hoặc tổng dự toán, dự
toán đợc phê duyệt.
- Giá dự thầu: Là giá do nhà thầu ghi trong hồ sơ dự thầu sau khi
đã trừ phần giảm giá (nếu có) bao gồm toàn bộ các chi phí cần thiết để thực
hiện gói thầu.
- Giá đề nghị trúng thầu: Là giá do bên mời thầu đề nghị trên cơ
sở giá dự thầu của nhà thầu đợc đề nghị trúng thầu sau khi sửa lỗi và hiệu
chỉnh các sai lệch theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
- Giá trúng thầu : Là giá đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có
thẩm quyền phê duyệt kết quả đấu thầu để làm căn cứ cho bên mời thầu th-
ơng thảo hoàn thiện và kí hợp đồng với nhà thầu trúng thầu. Giá trúng thầu
không lớn hơn giá gói thầu trong kế hoạch đấu thầu đợc duyệt.
- Giá kí hợp đồng : Là giá đợc bên mời thầu và nhà thầu trúng
thầu thoả thuận sau khi thơng thảo hoàn thiện hợp đồng và phù hợp với kết
quả trúng thầu.
2. Tính tất yéu khách quan của đấu thầu xây lắp các công trình của
doanh nghiệp xây dựng
2.1 Vai trò của đấu thầu đối với kinh tế
Đấu thầu góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của nền kinh tế
- Đấu thầu xây lắp góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản
lý nhà nớc về đầu t và xây dựng, hạn chế và loạI trừ các tình trạng nh thất
thoát lãng phí vốn đầu t và các hiện tợng tiêu cực khác trong xây dựng cơ bản
- Đấu thầu xây lắp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
ngành xây dựng cơ bản ở nớc ta.
- Đấu thầu xây lắp là động lực, đIều kiện để cho các doanh nghiệp
xây dựng cạnh tranh lành mạnh trong cơ chế thị trờng, thúc đẩy sự phát triển
của ngành công nghiệp xây dựng.
Đấu thầu giúp chủ đầu t lựa chọn đợc đối tác phù hợp nhất.
- Thông qua đấu thầu xây lắp, chủ đầu t sẽ tìm đợc các nhà
thầuhợp lý nhất và có khả năng đáp ứng yêu cầu tốt nhất của dự án .
- Thông qua đấu thầu xây lắp và kết quả hoạt động giao nhận thầu
chủ đầu t sẽ tăng cờng hiệu quả quản lý vốn đầu t, tránh tình trạng thất thoát
vốn đầu t ở tất cả các khâu của quá trình thi công xây lắp.
- Đấu thầu sẽ giúp chủ đầu t giải quyết đợc tình trạng lệ thuộc vào
nhà thầu duy nhất.
- Đấu thầu tạo cơ hội nâng cao trình độ và năng lực của đội ngũ
cán bộ kinh tế, kỹ thuật của bản thân chủ đầu t.
Đấu thầu tạo môi trờng lành mạnh giúp các nhà thầu nâng cao
khả năng cạnh tranh của mình, tạo sự công bằng và hiệu quả cao trong xây
dựng.
Nhờ nguyên tắc công khai và bình đẳng trong đấu thầu, các
doanh nghiệp xây dựng phát huy đến mức cao nhất cơ hội tìm
kiếm dự án, tham gia đấu thầu và kí kết hợp đồng (nếu trúng
thầu), tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, phát triển sản xuất
kinh doanh.
Để thắng thầu mỗi nhà thầu phải chọn trọng điểm để đầu t
về các mặt kỹ thuật, công nghệ và lao động. Từ đó sẽ nâng cao
năng lực của doanh nghiệp không chỉ trong một lần tham gia đấu
thầu mà còn góp phần phát triển mở rộng quy mô doanh nghiệp
dần dần.
Để thắng thầu doanh nghiệp xây dựng phải hoàn thiện về
mặt tổ chức, tổ chức quản lý nâng cao trình độ năng lực của đội
ngũ cán bộ trong việc lập hồ sơ dự thầu cũng nh toàn CBCNV
trong doanh nghiệp.
Thông qua đấu thầu, các doanh nghiệp xây dựng sẽ tự nâng
cao hiệuquả công tác quản trị tài chính, làm giảm chi phí và thúc
đẩy nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong xây dựng hiện nay, Đấu thầu là hình thức công bằng
nhất bắt buộc các doanh nghiệp tham gia muốn thắng thầu đều
phải tự nâng cao năng lực của mình. Nhà thầu nào có sức cạnh
tranh cáõe chiến thắng. Chủ đầu t dựa trên các tiêu chuẩn đợc xác
định trớc để so sánh, lựa chọn nhà thầu có sự giám sát của cơ
quan thẩm quyền. Trong sự công bằng, khách quan và cạnh tranh
khốc liệt nh vậy thì hiệu quả kinh tế của ngành xây dựng ngày càng đợc
nâng cao.
2.2 Vai trò của Đấu thầu đối với doanh nghiệp xây dựng.
Ngày nay đ hết thời kỳ mà Doanh nghiệp xây dựng có cácã
công trình xây dựng do cấp trên giao cho. Muốn sản xuất kinh
doanh cũng nh các doanh nhiệp khác, Doanh nghiệp xây dựng
phải tham gia vào thị trờng xây dựng để tìm kiếm tranh giành lấy
các dự án. Đối tợng sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp
xây dựng là các công trình xây dựng. Mà để có công trình xây
dựng thì hình thức phổ biến hiện nay và trong tơng lai là doanh
nghiệp phải tham gia đấu thầu. Nếu không tham gia hoặc trợt
thầu thì CBCNV không có việc làm, doanh nghiệp đình trễ hoạt
động sản xuất kinh doanh. Vậy có thể nói đấu thầu là tiền đề, cơ
sở và nền móng của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp sản xuất trong cơ chế thị trờng. Nh chúng ta đ biết dựã
thầu là hình thức tham gia cạnh tranh trên thị trờng xây dựng.
Sự cạnh tranh này rất quyết liệt và mạnh mẽ thể hiện ở những
khía cạnh sau:
Muốn tham gia đấu thầu thì trớc hết các Doanh nghiệp xây
dựng phải có uy tín trên thị trờng bởi vì ở nớc ta phần lớn áp dụng
hình thức đấu thầu hạn chế. Chủ đầu t hay bên mời thầu có độ tin
cậy cao. Nh vậy khi tham gia đấu thầu Doanh nghiệp xây dựng có
thể thấy đợc khả năng và năng lực của mình so với đối thủ nh thế
nào để có biện pháp duy trì và nâng cao hơn nữa năng lực của
mình. Từ đó uy tín của doanh nghiệp ngày càng đợc nâng cao, tên
của doanh nghiệp đợc nhiều ngời biết đến. Đây là một u thế cạnh
tranh trong đấu thầu.
Khi tham gia đấu thầu nhiều Doanh nghiệp xây dựng ngày
càng đợc hoàn thiện về mặt tổ chức quản lý, đội ngũ CBCNV đợc
nâng cao về trình độ,kinh nghiệm.
Khi tham gia đấu thầu và thắng thầu nhiều thì doanh
nghiệp tạo đợc quan hệ tốt với chủ đầu t, với cơ quan nhà nớc, với
các bạn hàng khác. Điều này có nghĩa doanh nghiệp đang đứng
vững trên thị trờng xây dựng và có xu hớng đi lên.
Khi thắng thầu nhiều doanh nghiệp tạo đợc công ăn việc
làm nhiều cho CBCNV, ngày càng gắn chặt ngời lao động với
doanh nghiệp.
Nh vậy, vai trò của đấu thầu và thắng thầu là rất quan
trọng mà chúng ta không thể phủ nhận, nó là nhân tố không thể
thiếu đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp
xây dựng. Nếu doanh nghiệp nào tích cực tham gia đấu thầu và
thắng thầu thì ngày càng phát triển và mở rộng quy mô. Đây là
một tất yếu khách quan trong cơ chế thị trờng mà mọi doanh
nghiệp đều không thể làm ngơ, đều phải biết và đều phải thực
hiện.
3. Các hình thức đấu thầu
Trong đấu thầu xây dựng cơ bản có 4 loại đấu thầu chủ yếu
sau:
+ Đấu thầu tuyển chọn t vấn : Đây là loại đấu thầu nhằm
lựa chọn các cá nhân, tổ chức t vấn có thể đáp ứng đợc yêu cầu của
bên mời thầu để t vấn về một vấn đề nào đó của chủ đầu t.
+ Đấu thầu mua sắm hàng hoá: Là loại đấu thầu nhằm lựa
chọn các nhà thầu mà họ có thể cung cấp vật t thiết bị cho bên
mời thầu với giá, thời gian cung cấp hợp lý, đảm bảo các yêu cầu
đặt ra của bên mời thầu.
+ Đấu thầu lựa chọn đối tác để thực hiện dự án: Đây là loại
đấu thầu để lựa chọn nhà thầu thực hiện từng phần hay toàn bộ
dự án đầu t.
+ Đấu thầu xây lắp : Đối với doanh nghiệp xây dựng thì
hoạt động đấu thầu xây lắp là vấn đề mà họ quan tâm nhất để kí
kết đợc hợp đồng.
Đấu thầu xây lắp là một phơng thức mà trong đó chủ đầu t
tổ chức sự cạnh tranh giữa các nhà thâù
(Doanh nghiệp xây dựng) với nhau nhằm lựa chọn nhà thầu
có khả năng thực hiện những công việc có liên quan tới quá trình
xây dựng và lắp đặt các thiết bị công trình, hạng mục công trình,
thoả m n tốt nhất các yêu cầu của chủ đầu tã .
Những nội dung công việc chủ yếu của đấu thầu xây lắp
`Nội dung công việc chủ yếu của đấu thầu xây lắp bao
gồm:
+ Chủ đầu t (ngời có nhu cầu xây dựng) nêu rõ các yêu cầu
của mình và thông báo cho các nhà thầu biết.
+ Các nhà thầu căn cứ vào yêu cầu của chủ đầu t sẽ trình
bày năng lực, đa ra các giải pháp thi công xây lắp cho chủ đầu t
xem xét, đánh giá.
+ Chủ đầu t đánh giá năng lực và các giải pháp của nhà
thầu để chọn ra nhà thầu thích hợp nhất.
Sơ đồ 1- Khái quát hoạt động đấu thầu xây lắp
Yêu cầu
Chủ đầu t
Các nhà thầu
Lựa chọn
nhà thầu
Ký kết hợp
đồng
Năng lực, giải pháp
Đánh giá
4. Các điều kiện của doanh nghiệp xây dựng khi tham gia
đấu thầu
4.1 Có giấy phép kinh doanh hoặc đăng ký ngành nghề.
Đây là các giấy tờ có tính chất pháp lý của nhà thầu đợc các
cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền chngs nhận cho nhà thầu đợc
quyền hoạt động trên thị trờng về những ngành nghề kinh doanh
mà nhà thầu đăng ký trong thời gian nhất định đợc ghi trong hai
loại giấy tờ trên .
Khi xin giấy phép kinh doanh và đăng ký kinh doanh hành
nghề thì các cơ quan nhà nớc cử đoàn thanh tra đi kiểm tra. Nếu
đảm bảo đúng quy cách, tiêu chuẩn, năng lực thì doanh nghiệp sẽ
đợc phép hành nghề. Do đó khi có giấy phép kinh doanh hoặc
đăng ký ngành nghề thì nhà thầu đủ t cách pháp lý để tham gia
đấu thầu những ngành nghề mình đăng ký.
Đủ năng lực kỹ thuật, tài chính đáp ứng yêu cầu trong hồ sơ
mời thầu.
Đây là điều kiện có tính chất cụ thể, thực tế hơn, điiều
kiện bao gồm :
-Đủ năng lực kỹ thuật: Doanh nghiệp phải có đủ máy móc,
thiết bị, công nghệ để thi công công trình, đIều này đợc nêu trong
hồ sơ mời thầu. Về năng lực máy móc thiết bị và công nghệ đợc
thể hiện trong bảng kiểm kê máy móc thiết bị hàng năm và trong
những công trình mà doanh nghiệp đ thi công.ã
-Đủ năng lực tài chính: Khả năng về tài chính và thanh
toán đợc thể hiện ở báo cáo tài chính hàng năm của doanh nghiệp.
-Hồ sơ dự thầu hợp lệ
Điều này có nghĩa là hồ sơ dự thầu của nhà thầu phải đủ
giấy tờ hợp pháp đợc các cấp thẩm quyền xác nhận mà bên mời
thầu yêu cầu. Hồ sơ dự thầu phải đợc niêm phong cẩn thận và nộp
cho bên mời thầu theo thời gian quy định trong hồ sơ mời thầu.
Mỗi nhà thầu chỉ đợc tham gia một đơn dự thầu trong một gói
thầudù đơn phơng hay liên doanh dự thầu và mỗi nhà thầu chỉ đ-
ợc nộp một hồ sơ dự thầu.
5. Các nhân tố ảnh hởng đến đấu thầu xây lắp
5.1 Pháp luật của nhà nớc
Đây là nhân tố ảnh hởng bao trùm nhất tới việc đấu thầu
của các doanh nghiệp xây dựng. Nó sẽ ảnh hởng tới tất cả mọi mặt
của đấu thầu: hình thức và phơng thức đấu thầu, cá nhân tổ chức
nào có đủ t cách tham gia đấu thầu, ngời có thẩm quyền quyết
định đầu t
Nhân tố này ảnh hởng lớn tới kết quả đấu thầu, thể hiện ở
hai khía cạnh sau:
Đối với việc tổ chức đấu thầu của chủ đầu t : Pháp luật và
quy chế quy định các dự án nào phải tổ chức đấu thầu, những
hình thức lựa chọn nhà thầu, các phơng thức áp dụng trong đấu
thầu nhận hồ sơ dự thầu nh thế nào, mở thầu và xét thầu ra
sao
Đối với việc dự thầu của các nhà thầu : Pháp luật và quy chế
quy định những Doanh nghiệp xây dựng nào đợc phép tham gia
dự thầu, quyền lợi và nghĩa vụ của nhà thầu
ở nớc ta hiện nay có các văn bản chính điều chỉnh hoạt động
Đấu thầu xây dựng là nghị định số 52/1999/NĐ-CP của Chính
phủ ban hành ngày 08/07/1999 về Quy chế quản lý đầu t xây
dựng, Nghị định số 88/1999/NĐ-CP của Chính phủ ban hành
ngày 01/09/1999 về Quy chế đấu thầu, Nghị định số 12/2000/NĐ-
CP và Nghị định số 14/2000/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung NĐ
52/1999/NĐ-CP và NĐ 88/1999/NĐ-CP.
5.2 Hình thức lựa chọn nhà thầu của chủ đầu t.
Theo Nghị định số 88/1999/NĐ-CP của Chính phủ ban hành
ngày 01/09/1999 về Quy chế đấu thầu, có 3 hình thức lựa chọn
nhà thầu. Với mỗi hính thức nó sẽ ảnh hởng rất lớn tới việc tổ
chức đấu thầu của chủ đầu t cũng nh việc dự thầu của các nhà
thầu:
-Đấu thầu rộng r i: Đây là hình thức đấu thầu không hạnã
chế số lợng nhà thầu tham gia. Bên mời thầu phải thông báo công
khai trên các phơng tiện thông tin đại chúng
(Nếu rõ điều kiện thời gian dự thầu) tối thiểu là 10 ngày trớc
khi phát hành hồ sơ mời thầu. Đối với gói thầu lớn, phức tạp về
công nghệ, kỹ thuật thì bên mời thầu phải tiến hành sơ tuyển để
chọn nhà thầu có đủ năng lực tham gia dự thầu. Trong hình thức
này mỗi nhà thầu phải cạnh tranh với nhiều nhà thầu khác. đấu
thầu rộng r i là hình thức áp dụng chủ yếutrong đấu thầu.ã
-Đấu thầu hạn chế : Đây là hình thức đấu thầu mà bên mời
thầu chỉ mời một số nhà thầu có đủ năng lực tham dự (tối thiểu là
5). Đây thờng là các công trình có quy mô lớn, công nghệ kỹ thuật
phức tạp. Với hình thức này thì bên mời thầu có thể tiết kiệm chi
phí và thời gian tổ chức đấu thầu. Danh sách nhà thầu tham dự
phải đợc ngời có thẩm quyền quyết định.
-Chỉ định thầu : Đây là trờng hợp đặc biệt, là hình thức
chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu để thơng
thảo hợp đồng. Quyền chỉ định thầu thuộc ngời có thẩm quyền
quyết định đầu t. Hình thức này chỉ áp dụng trong các trờng hợp
đặc biệt:
Trờng hợp bất khả kháng do thiên tai dịch hoạ, đợc
phép chỉ định ngay đơn vị có đủ năng lực để thực hiện công việc
kịp thời. Sau đó phải báo cáo ngay Thủ tớng Chính phủ để xem
xét phê duyệt.
Gói thầu có tính chất nghiên cứu thử nghiệm, bí mật quốc
gia,bí mật an ninh quốc phòng do Thủ tớng Chính phủ quyết
định.
Các gói thầu đặc biệt do th tớng chính phủ quyết định
khác.
5.3 Các phơng thức đấu thầu.
Cũng theo Nghị định 88/1999/NĐ-CP thì ở nớc ta hiện nay
áp dụng 3 phơng thức đấu thầu :
- Đấu thầu 1túi hồ sơ : Là phơng thức mà nhà thầu nộp hồ
sơ dự thầu trong 1 túi hồ sơ, cả hồ sơ tài chính và hồ sơ kỹ thuật.
Nh vậy nhà thầu phải có biện pháp lập hồ sơ dự thầu thích hợp vì
hồ sơ tài chính và hồ sơ kỹ thuật sẽ đợc đánh giá cùng một lúc.
Phơng thức nàýap dụng đối với đấu thầu mua sắm hàng hoá và
xây lắp.
- Đấu thầu 2 túi hồ sơ : Là phơng thức mà nhà thầu nộp đề
xuất kỹ thuật và đề xuất tài chính trong từng túi hồ sơ riêng vào
cùng một thời điểm. Túi hồ sơ kỹ thuật sẽ đợc đánh giá trớc. Các
nhà thầu đạt số điểm kỹ thuật từ 70% trở lên sẽ đợc mở tiếp túi
hồ sơ tài chính để đánh giá. Với phơng thứcnày các nhà thầu phải
kết hợp hài hoà giữa kỹ thuật và tài chính khi lập hồ sơ.
- Đấu thầu 2 giai đoạn: Phơng thức này áp dụng cho những
dự án lớn, phức tạp về công nghệ - kỹ thuật, hoặc dự án thực hiện
theo hợp đồng chìa khoá trao tay.
Giai đoạn 1: Các nhà thầu nộp đề xuất kỹ thuật và phơng
án tài chính (cha có giá trị) để bên mời thầu xem xét và thảo luận
cụ thể với từng nhà thầu nhằm thống nhất về yêu cầu và tiêu
chuẩn kỹ thuật để nhà thầu chuẩn bị nà nộp hồ sơ dự thầu chính
thức.
Giai doạn 2 : Bên mời thầu các nhà thầu tham gia trong giai
đoạn 1 nộp hồ sơ dự thầu chính thức với đề xuất kỹ thuật đ đã ợc
bổ sung hoàn chỉnh trên cùng một mặt bằng kỹ thuật và đề xuất
chỉ tiêu vầ tài chính với đầy đủ nội dung và tiến độ thực hiện đIều
kiện hợp đồng, giá dự thầu.
II. Trình tự thực hiện Đấu thầu xây lắp.
Sơ đồ 2- Trình tự thực hiện tổ chức đấu thầu
Chuẩn bị đấu thầu
Sơ tuyển nhà thầu
( nếu có)
Chuẩn bị hồ sơ mời
thầu
Mời thầu
II.1 Chuẩn bị đấu thầu.
Để tổ chức tốt một cuộc đấu thầu chủ đầu t phải chuẩn bị
các công việc cần thiết :
Lập kế hoạch đấu thầu về phân chia gói thầu, phơng thức
thực hiện hợp đồng, kế hoạch về thời gian, kế hoạch đấu thầu
phảI đợc ngời có thẩm quyền đầu t phê duyệt.
Chuẩn bị nhân sự: Gồm những ngời có thẩm quyền quyết
định đầu t của bên mời thầu (chủ đầu t hoặc đại diện) và chỉ định
tổ chuyên gia hoặc t vấn giúp việc.
Chuẩn bị hồ sơ mời thầu: Bao gồm:
+ Th mời thầu hoặc thông báo mời thầu.
+ Mẫu đơn dự thầu.
+ Chỉ dẫn đối với nhà thầu.
Nộp và nhận hồ sơ dự
thầu
Mở thầu
Đánh giá hồ sơ dự thầu
Trình duyệt kết quả
đấu thầu
Công bố kết quẩ đấu
thầu
Thơng thảo và ký kết
hợp đồng
+ Hồ sơ thiết kế kỹ thuật kèm theo bản tiên lợng và chỉ
dẫn kỹ thuật.
+ Tiến độ thi công.
+ Các điều kiện tài chính, thơng mại, tỷ giá ngoại tệ,
phơng thức thanh toán.
+ Điều kiện chung và điều kiện cụ thể của hợp đồng.
+ Mẫu bảo l nh dự thầu.ã
+ Mẫu thoả thuận hợp đồng.
+ Mẫu bảo l nh thực hiện hợp đồng .ã
Công việc chuẩn bị hồ sơ mời thầu là khâu chuẩn bị hết sức
quan trọng đối với bên mời thàu vì nó có vai trò quyết định đối với
kết quả đấu thầu và chất lợng công trình sau này.
Chuẩn bị các tiêu chuẩn đánh giá và thang điểm đánh
giá :
Trong giai đoạn sơ tuyển, bên mời thầu đánh giá các nhà
thầu về :
Năng lực kỹ thuật công nghệ.
Năng lực tài chính
Kinh nghiệm.
Các tiêu chuẩn thang điểm để đánh giá:
Tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng.
Tiêu chuẩn kinh nghiệm của nhà thầu.
Tiêu chuẩn tài chính và giá cả.
Tiêu chuẩn tiến độ thi công.
II.2 Sơ tuyển nhà thầu ( nếu có).
Hình thức sơ tuyển chỉ áp dụng cho những dự án lớn, yêu
cầu kỹ thuật cao nhằm chọn ra những nhà thầu đáp ứng đợc các
yêu cầu về kỹ thuật và kinh nghiệm để tiếp tục vào đấu thầu ở
giai đoạn sau:
Lập hồ sơ sơ tuyển
Thông báo mời sơ tuyển
Nhận và quản lý hồ sơ dự thầu.
Đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển
Thông báo kết quả sơ tuyển.
Số các nhà thầu đợc chọn thờng là nhỏ hơn 7 nhà thầu. Tr-
ờng hợp chủ đầu t nắm đợc các thông tin đáng tin cậy về các ứng
thầu thì có thể bỏ qua giai đoạn này.
II.3 Mời thầu
Bên mời thầu sử dụng hai hình thức là ra thông báo mời thầu hoặc gửi
th mời thầu cho các nhà thầu.
Thông báo mời thầu: Hình thức này áp dụng trong trờng hợp đấu thầu
rộng rãI hoặc đối với các goí thầu sơ tuyển. Bên mời thầu phải tiến hành
thông báo trên các phơng tiện thông tin đại chúng tuỳ theo quy mô và tính
chất của gói thầu theo quy định. Thông báo mời thầu gồm các nội dung:
+ Tên và địa chỉ bên mời thầu.
+ Mô tả tóm tắt dự án, địa chỉ và thời gian xây dựng.
+ Chỉ dẫn tìm hiểu hồ sơ mời thầu.
+ Thời hạn, địa chỉ nhận hồ sơ mời thầu.
Gửi th mời thầu: Hình thức này đợc áp dụng trong thể loại đấu thầu
hạn chế. Bên mời thầu phải gửi th mời thầu trực típ đến từng nhà thẩutong
danh sách đã đợc duyệt, nội dung th mời thầu tuỳ vào từng lĩnh vực cụ thể.
II.4 Nộp hồ sơ dự thầu.
Sau khi đã hoàn tất hồ sơ dự thầu cho bên mời thầủ ở trong tình trạng
niêm phong trớc thời hạn quy định, bên mời thầu có trách nhiệm bảo quản các
hồ sơ dự thầu theo hình thức bảo mật cho đến thời điểm mở thầu.
Hồ sơ dự thầu bao gồm các taì liệu cơ bản sau :
+ Đơn dự thầu
+ Bản sao giấy đăng ký kinh doanh hoặc chứng chỉ hành nghề.
+ Tài liệu giới thiệu năng lực nhà thầu.
+ Biện pháp thi công tổng thể và biện pháp thi công từng hạng mục
công trình
+ Tổ chức thi công và tiến độ thực hiện hợp đồng
+ Bản dự toán giá dự thầu
+ Bảo lãnh dự thầu
II.5 Mở thầu
Những hồ sơ dự thầu của các nhà thầu đáp ứng đầy đủ các điều kiện
của bên mời thầu sẽ đợc bên mơì thầu tiếp nhận và quản lý trong các điều
kiện đảm bảo bí mật. Việc mở thầu sẽ đợc tiến hành công khai theo ngày ,giờ
và địa điểm ghi trong hồ sơ mời thầu. Đại diện của bên mời thầu và của các
nhà thầu sẽ tham gia mở thầu và ký vào biên bản mở thầu.
II.6 Đánh giá xếp hạng nhà thầu
Giai đoạn này đợc tiến hành thông qua 3 bớc :
a- Đánh giá sơ bộ hồ sơ dự thầu: Bên mời thầu xem xét tính hợp lệ của
hồ sơ dự thầu, nhằm loại bỏ các hồ sơ dự thầu không đáp ứng yêu cầu. Đối
với gói thầu đã qua sơ tuyển thì xem xét tính hợp lệ về khả năng đáp ứng năng
lực tổ chức và kỹ thuật, còn đối với gói thầu không tiến hành sơ tuyển thì tiến
hành kiểm tra t cách và năng lực nhà thầu
- Kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu :
Kiểm tra giấy phép kinh doanh hoặc chứng chỉ hành nghề.
Kiểm tra tính pháp lý của chữ kỹ xác nhận hồ sơ dự thầu
- Xem xét sự đáp ứng cơ bản của hồ sơ dự thầu đối với hồ sơ mời
thầu, kiểm tra năng lực về kỹ thuật và tài chính, kinh nghiệm của nhà thầu
theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu
- Làm rõ hồ sơ dự thầu ( nếu cần) : Trong quá trình đánh giá sơ bộ bên
mời thầu thấy có vấn đề gì cần làm rõ thì yêu cầu nhà thầu giải trình bằng văn
bản (nhng không đợc làm thay đổi hồ sơ dự thầu).
b- Đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu.
Bớc 1: Đánh giá về mặt kỹ thuật để chọn danh sách ngắn.
Việc đánh giá tiến hành dựa trên cơ sở yêu cầu và tiêu chuẩn đánh
giá đợc quy định trong hồ sơ mời thầu và tiêu chuẩn đánh giá chi tiết đợc ngời
có thẩm quyền phê duyệt trớc thời đIểm mở thầu. Các nhà thầu đạt số đIểm từ
70% tổng số điểm về kỹ thuật trở lên sẽ đợc chọn và danh sách ngắn.
Bớc 2 : Đánh giá về mặt taì chính, thơng mại
Tiến hành đánh giá tài chính, thơng mại các nhà thầu thuộc danh sách
ngắn trên cùng một mặt bằng tiêu chuẩn đánh giá đợc phê duyệt.
Việc đánh giá về mặt tài chính, thơng mại nhằm xác định giá đánh giá
bao gồm các nội dung sau:
Sửa lỗi.
Hiệu chỉnh các sai lệch.
Chuyển đổi giá dự thầu sang một đồng tiền chung.
Đa về mặt bằng so sánh.
Xác định giá đánh giá của các hồ sơ dự thầu.
c- Đánh giá tổng hợp các tiêu chuẩn và xếp hạng nhà thầu
Dựa vào kết quả đánh giá chi tiết ở phần trên và căn cứ vào thang điểm
đã đợc lập
( phải đợc ngời có thẩm quyền quyết định đầu t phê duyệt hồ sơ dự
thầu từ đó xếp hạng thứ tự nhà thầu để có căn cứ trình ngời có thẩm quyềt
định bên mời thầu sẽ rút ra đánh giá tổng hợp và cho điểm các hồ đầu t và phê
duyệt nhà thầu trúng thầu ).
Qua đánh giá tổng hợp các tiêu chuẩn theo hệ thống thang đIểm thì các
nhà thầu đợc xếp hạng theo một thứ tự từ cao đến thấp để làm căn cứ trình ng-
ời có thẩm quyền quyết định đầu t xem xét và phê duyệt kết quả đấu thầu.
Các tiêu chuẩn đánh giá :
Tiêu chuẩn kỹ thuật chất lợng.
Tiêu chuẩn về hồ sơ kinh nghiệm.
Tiêu chuẩn đảm bảo tiến độ thi công.
Tiêu chuẩn năng lực tài chính, giá cả
II.7 Phê duyệt kết quả đấu thầu.
Trách nhiệm phê duyệt trong quá trình đầu t đợc thực hiện theo nguyên
tắc sau:
Ngời có thẩm quyền phê duyệt dự án có nhiệm vụ và chịu trách nhiệm
phê duyệt kế hoạch đấu thầu của dự án và kết quả đấu thầu các gói thầu có
giá trị lớn.
Phân cấp hoặc uỷ quyền cho cấp dới phê duyệt kết quả Đấu thầu các
gói thầu có giá trị nhỏ.
Cơ quan thẩm quyền và cá nhân tham gia thẩm địnhchịu trách nhiệm
về các ý kiến thẩm định của mình.
II.8 Công bố kết quả trúng thầu và ký kết hợp đồng.
Nguyên tắc chung :
Bên mời thầu chỉ đợc phép công bố kết quả đấu thầu, tiến hàmh đàm
phán ký kết hợp đồng sau khi đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt kết quả
đấu thầu .
Trớc khi tiến hành thông báo trúng thầu và ký kết hợp đồng chính
thứcbên mời thầu cần cập nhật những thay đổi về năng lực nhà thầu cũng nh
những thay đổi khác liên quan đến nhà thầu, nếu phát hiện những thay đổi
liên quan đến việc thực hiện hợp đồng( năng lực tài chính suy giảm, nguy cơ
phá sản ) bên mời thầu phải kịp thời thông báo cho ng ời có thẩm quyền
quyết định đầu t xem xét.Huỷ bỏ kết quả đấu thầu , tổ chức đấu thầu lại khi
phát sinh các vấn đề :
+ Dự án đầu t phải thay đổi mục tiêu khác với dự kiến ban đầu trong th
mời thầu.
+ Không có nhà thầu nào đáp ứng đợc yêu cầu
+ Có chứng cớ chứng minh sự tiêu cực trong quá trình đấu thầu
Thông báo trúng thầu:
Sau khi có quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu của cấp có thẩm
quyền, bên mời thầu phải gửi thông báo trúng thầu bằng văn bản kèm theo dự
thảo hợp đồng có lu ý những đIều kiện cần thiết phải bổ sung (nếu có) để đáp
ứng yêu cầu của bên mời thầu. Đồng thời bên mời thầu phải gửi kèm lịch biểu
nêu rõ thơì gian, địa điểm thơng thảo ký kết hợp đồng và nộp bảo lãnh thực
hiện hợp đồng.
Thơng thảo ký kết hợp đồng:
Khi nhận đợc thông báo trúng thầu, nhà thầu phải gửi cho bên mời
thầu th chấp nhận hoặc từ chối thơng thảo trong phạm vi không quá 30 ngày
kể từ ngày thông báo, nếu không nhận đợc th chấp nhận hoặc từ chối của nhà
thầu, bên mời thầu không hoàn trả bảo lãnh dự thầu và báo cáo cấp có thẩm
quyền xem xét, quyết định.
Sau khi đã thống nhất về thời gian, địa điểm, hai bên sẽ tiến hành thơng
thảo hoàn thiện hợp đồng và tiến tới ký kết hợp đồng chính thức.
III. Phơng pháp định lợng khả năngthắng thầu của Doanh
nghiệp xây dựng
Đấu thầu có thể đợc xem nh công việc thờng ngày của Doanh nghiệp
xây dựng. Tuy nhiên, một trong những quyết định quan trọng nhất mà doanh
nghiệp phải đa ra, là có tham gia hay không khi xuất hiện cơ hội tranh thầu.
Nếu tham gia, thì doanh nghiệp mới bắt tay vào việc lập phơng án và chiến l-
ợc tranh thầu. Sau khi có phơng án và chiến lợc tranh thầu, doanh nghiệp phải
kiểm tra lần nữa để ra quyết định nộp hồ sơ dự thầu và theo đuổi gói
thầu.Loại quyết định này phải đáp ứng các yêu cầu sau đây :
Phản ứng nhanh vì thơì gian cho phép rất ngắn
Đảm bảo độ chính xáccao để tránh bỏ lỡ cơ hội hoặc gây thiệt hại
Đảm bảo bí mật cho doanh nghiệp
Trong thực tế, các doanh nghiệp thờng dùng phơng pháp phân tích đơn
giản và dựa vào cảm tính để đa ra quyết định này.
Để đáp ứng đợc các yêu cầu trên, đảm bảo có cơ sở khoa học và nâng
cao khả năng lợng hoá tối đa khi phân tích và đa ra quyết định tranh thầu, các
Doanh nghiệp xây dựng nên vận dụng phơng pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp để
ra quyết định tranh thầu. Nội dung của phơng pháp này bao gồm:
III.1 Xác định danh mục các chỉ tiêu ảnh hởng đến khả năng thắng
thầu của doanh nghiệp.
Việc đầu tiên là doanh nghiệp phải căn cứ vào kinh nghiệm của bản
thân, những quy định của pháp luật và quy chế đấu thầu hiện hành, để xác
định một danh mục chỉ tiêu đặc trng cho những nhân tố có ảnh hởng đến khả
năng thắng thầu. Các chỉ tiêu này càng sát với chỉ tiêu xét thầu thì càng tốt.
Số lợng chỉ tiêu là tuỳ ý, nhng tối thiểu phải bao quát đợc đầy đủ các chỉ tiêu
thòng dùng để đánh giá hồ sơ dự thầu, phải tính đến tình hình cạnh tranh của
các đối thủ, phảI chú ý tránh trùng lặp chỉ tiêu và phải xác định đúng những
chỉ tiêu thực sự có ảnh hởng. Không đa vào bảng danh mục những chỉ tiêu
không có ảnh hởng, hoặc ảnh hởng rất ít ( không đáng kể ) đến khả năng
thắng thầu của doanh nghiệp. Chỉ tiêu đa ra chi tiết, cụ thể bao nhiêu, thì có
kết quả chính xác bấy nhiêu.
Có một số chỉ tiêu nh sau:
Số nhà thầu tham gia : Với n là số nhà thầu tham gia Đấu thầu thì
xác suất trúng thầu trung bình của một nhà thầu là 1/n* 100%. Nh vậy số nhà
thầu tham gia càng ít thì xác suất trúng thầu càng cao
Thị phần của doanh nghiệp trên thị trờng xây dựng.
+ Tính theo số công trình tham gia đấu thầu thì thị phần của doanh nghiệp là
n/m* 100%.
Trong đó: n là số công trình trúng thầu của doanh nghiệp
m là số các cuộc thầu có trên thị trờng xây dựng
+ Tính theo giá trị của các cuộc thầu thì thị phần của doanh nghiệp là:
GTdn x 100%
GTtt
Trong đó: GTdn : Tổng giá trị các công trình thắng thầu của DN
GTtt : Tổng giấ trị các cuộc thầu có trên thị trờng
Với chỉ tiêu này doanh nghiệp có thể tính cho một khu vực thị trờng nào đó và
trong một khoảng thơì gian xác định. Nếu thị phần của doanh nghiệp càng
cao thì khả năng thắng thầu của doanh nghiệp càng lớn và ngợc lại.
Uy tín của doanh nghiệp: Uy tín của Doanh nghiệp xây dựng là một
lợi thế cạnh tranh rất mạnh để các nhà thầu tham gia cạnh tranh. Đây là một
chỉ tiêu khó có thể định hớng đợc mà nó chỉ thể hiện qua số th mời thầu
doanh nghiệp nhận đợc.
Năng lực hiện có của doanh nghiệp : Năng lực của Doanh nghiệp
xây dựng là năng lực tài chính, máy móc, thiết bị, công nghệ, kinh nghiệm
Việc tính toán chỉ tiêu này dựa trên cơ sở những báo cáo tài chính, bảng kê
máy móc thiết bị, tình hình nhân sự, hồ sơ kinh nghiệm
Năng lực của doanh nghiệm càng lớn thì khả năng thắng thầu càng cao.
III.2 Xây dựng thang điểm
Các chỉ tiêu đã lựa chọn sẽ đợc phân tích theo trạng thái tơng ứng với
từng bậc trong thang đIểm. Có nhiều loại thang điểm. Yêu cầu của thang
điểm là bảo đảm tính chính xác, không gây phức tạp cho tính toán.Có thể sử
dụng thang điểm 3 bậc, 5 bậc hoặc 9 bậc. Thang điểm 3 bạc đợc chia thành 3
mức điểm là 4,2,0, tơng ứng với 3 trạng thái của từng chỉ tiêu là tốt, trung
bình, kém. Thang điểm 5 bậc đợc chia thành đợc chia thành 5 mức điểm là
4,3,2,1,0 tơng ứng với 5 trạng thái của từng chỉ tiêu là rất tốt, tôt, trung bình,
yếu, kém. Thang điểm 9 bậc có các mức đIểm là 8,7,6,5,4,3,2,1,0. Nh vậy ở
mỗi thang điểm đều có mức tối đa tơng ứng với trạng thái tốt nhất và mức
đIểm tối thiểu tơng ứng với trạng thái tồi nhất của các chỉ tiêu. Việc sử dụng
thang điểm nào là tuỳ thuộc ở từng doanh nghiệp.
III.3 Xác định tầm quan trọng (trọng số ) của từng chỉ tiêu.
Trong số các chỉ tiêu đã đợc lựa chọn để đa vào tính toán, thì rõ rãng
mỗi chỉ tiêu có một mức đọ ảnh hởng riêng đến khả năng thắng thầu của
doanh nghiệp. Do vậy, từng doanh nghiệp phải sử dụng kinh nghiệm của bản
thân, những quy định của pháp luật và quy chế Đấu thầu hiện hành, những
thông lệ và tiêu chuẩn thờng đợc dùng để đánh giá hồ sơ dự thầu, kết hợp với
việc sử dụng phơng pháp chuyên gia để đánh giá mức độ ảnh hởng của từng
chỉ tiêu. Tầm quan trọng của các chỉ tiêu (đợc gọi là trọng số) có thể đợc thể
hiện bằng số phần trăm hoặc số thập phân. Tổng hợp sự ảnh hởng của các chỉ
tiêu là bằng1 nếu thể hiện bằng số thập phân, và bằng 100% nếu thể hiện
bằng số phần trăm.
Việc xác định danh mục các chỉ tiêu, xác định trọng số và xây dựng
thang đIểm nh trên, doanh nghiệp chỉ phải làm một lần và đợc dùng ổn
địnhcho một khoảng thời gian khi mà các điều kiện và môi trờng hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp cha có sự biến động.
III.4 Tính toán chỉ tiêu tổng hợp cho gói thầu cụ thể.
Khi xuất hiện một gói thầu cụ thể, doanh nghiệp cần khẩn trơng nghiên
cứu hồ sơ mòi thầu, nghiên cứu gói thầu, phân tích môi trờng Đấu thầu , đánh
giá khả năng của mình đối với gói thầu và dự đoán các đối thủ cạnh tranh, để
xác định trạng thái trong bảng danh mục và số điểm tơng ứng với trạng thái
đó.Cuối cùng tính toán ra chỉ tiêu tổng hợp theo công thức sau:
Trong đó: TH: Chỉ tiêu tổng hợp
N : Số các chỉ tiêu trong danh mục ứng với trạng thái của nó
Ai: Điểm số của chỉ tiêu thứ i
Pi :Trọng số của chỉ tiêu thứ i
III.5 Đánh giá khả năng thắng thầu và ra quyết định.
Khả năng thắng thầu đợc đo bằng tỷ lệ % theo công thức sau :
Trong đó K: Khả năng thắng thầu tính bằng %
TH: Điểm tổng hợp đợc tính theo công thức (1)
M: Mức điểm tối đa trong thang điểm đợc dùng
Nếu tất cả các chỉ tiêu đều ở trạng thái trung bình, thì khả năng thắng
thầu sẽ là 50.Nếu khả năng thắng thầu tính toán nhỏ hơn 50% thì doanh
nghiệp không nên tham gia tranh gói thầu đó.
Sau đây là một ví dụ cụ thể:
Giả sử Doanh nghiệp xây dựng X đã xây dựng đợc một danh mục các
chỉ tiêu và thang điểm 5 bậc nh sau:
K= TH/M x 100%
TH = Ai x Pi
TT Chỉ tiêu Thang đIểm và trạng thái
4 3 2 1 0
1 Mục tiêu lợi nhuận Rất
thấp
Thấp Trung
bình
Cao Rất
cao
2 Khả năng đáp ứng các yêu
cầu kỹ thuật
Rất
cao
Cao Trung
bình
Thấp Rất
thấp
3 Mức dộ quen thuộc với
gói thầu
Rất
cao
Cao Trung
bình
Thấp Rất
thấp
4 Khả năng đáp ứng tiến dộ
thi công
Rất
cao
Cao Trung
bình
Thấp Rất
thấp
5 Khả năng đáp ứng về năng
lực thi công
Rất
cao
Cao Trung
bình
Thấp Rất
thấp
6 Đánh giá về đối thủ cạnh
tranh
Rất
yếu
Yừu Trung
bình
Mạnh Rất
mạnh
- Doanh nghiệp đã xác định đợc trọng số của từng chỉ tiêu nh sau:
Chỉ tiêu:
1 2 3 4 5 6
30% 20% 15% 5% 10% 20%
Khi xuất hiện gói thầu A, doanh nghiệp đã phân tích gói thầu, xác định
trạng thái của các chỉ tiêu và tính toán đợc chỉ tiêu tổng hợp cho gói thầu này
nh sau:
TT Chỉ tiêu Trọng số Điểm Trạng thái Kết quả
1 Mục tiêu lợi nhuận 0,3 2 Trung bình 0,6
2 Khả năng đáp ứng các y/c kỹ thuât. 0,2 4 Rất cao 0,8
3 Mức độ quen thuộc với gói thầu 0,15 2 Trung bình 0,3
4 Khả năng đáp ứng tiến độ thi công 0,05 3 Cao 0,15
5 Khả năng đáp ứng về năng lực thi công 0,1 4 Rất cao 0,4
6 Đánh giá về đối thủ cạnh tranh 0,2 1 Mạnh 0,2
Tổng số điểm tính toán 2,45
Khả năng thắng thầu đối với gói thầu này: K= 2,45/4 * 100= 61,25%
Với kết quả tính toán, doanh nghiệp nên tham gia tranh gói thầu này.
Trên đây chỉ là một ví dụ đơn giản minh hoạ cho nội dung phơng pháp.
Thực tế khi sử dụng, doanh nghiệp cần phải chi tiết hoá chỉ tiêu hơn nữa.Ví
dụ chỉ tiêu 6, có thể phân tích thành 2 chỉ tiêu là dự đoán số lợng các nhà thầu
tham gia và so sánh tơng quan với các đối thủ.
Rõ ràng, phơng pháp này đã lợng hoá đợc sự ảnh hởng của các nhân tố
cần xem xét và cho phép doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu phản ứng nhanh khi
ra quyết định tranh thầu. Đây là phơng pháp có tính khả thi cao. Phơng pháp
vừa dùng cho việc ra quyết định trớc khi lập phơng án và chiến lợc tranh thầu
và dùng cho việc ra quyết định trớc khi nộp hồ sơ dự thầu. Khi sử dụng phơng
pháp cần lu ý rằng, tính đúng đán của quyết định đợc đa ra phụ thuộc rất lớn
và việc phân tích và xác định trạng thái của từng chỉ tiêu và tầm quan trọng
của nó. Để tránh việc bỏ lỡ cơ hội hoặc gây thiệt hạido việc đa ra quyết định
sai, doanh nghiệp cần có biện pháp đảm bảo độ tin cậy của thông tin và phân
tích cẩn thẩntrạng thái của các chỉ tiêu ngay từ vòng ra quyết định thứ nhất.
Cũng cần phải lu ý rằng, đây chỉ là phơng pháp lợng hóa giúp cho doanh
nghiệp ra quyết định tranh thầu theo quan điểm đánh giá của họ.
IV. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác Đấu thầu của
Doanh nghiệp xây dựng
IV.1 Chỉ tiêu giá trị trúng thầu và số công trình trúng thầu.
Giá trị trúng thầu hàng năm là tổng giá trị của tất cả các công trình mà
Doanh nghiệp xây dựng đã tham gia Đấu thầu và trúng thầu trong năm kể cả
gói thầu của hạng mục công trình.
Năm Giá trị các công
trình trúng thầu
Mức tăng
trởng
Số lợng các
công trình
trúng thầu
Mức
tăng tr-
ởng
Giá trị trung bình
của một công trình
trúng thầu
Giá trị và mức tăng trởng các công trình trúng thầu
Chỉ tiêu giá trị trúng thầu và số công trình trúng thầu cho ta thấy một
cách kháI quát nhất tình hình kết quả Đấu thầu của doanh nghiệp. Thông qua
đó có thể đánh giá khả năng của doanh nghiệp trong đấu thầu.
IV.2 Xác suất trúng thầu
Chỉ tiêu này đợc tính theo 2 công thức sau :
Số công trình trúng thầu
Xác suất trúng thầu theo số CT = x 100%
Tổng số CT tham gia đấu thầu
Tổng giá trị các CT trúng thầu
Xác suất trúng thầu theo giá trị = x 100%
Tổng giá trị CT tham gia đấu thầu
Chỉ tiêu này đợc tính theo từng năm để đánh giá nên thờng xác định
cho 3 năm gần nhất.
IV.3 Chỉ tiêu thị phần của doanh nghiệp trên thị trờng xây lắp.
Chỉ tiêu này có thể đo đợc bằng phần thị trờng tuyệt đối hoặc tơng đối
cùngvới sự biến đổi của chúng.
GTSLXL do hoàn thành doanh nghiệp
+ Phần thị trờng tuyệt đối =
Tổng GTSLXL hoàn thành trên thị trờng
+ Phần thị trờng tơng đối đợc xác định trên cơ sở so sánh phần thị trờng tuyệt
đối của doanh nghiệp với phần thị trờng tuyệt đối của một hoặc một số đối
thủ cạnh tranh mạnh nhất.
Sau khi tính toán 2 chỉ tiêu trên cần tính chỉ tiêu tốc độ tăng trởng thị
phần để nhận biết xu hớng biến đổi vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên
thị trờng.
IV.4 Chỉ tiêu về lợi nhuận đạt đợc.
Đây là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp nói chung và kết quả cạnh tranh trong đấu thầu của Doanh nghiệp xây
dựng nói riêng.
Khi tính toán chỉ tiêu này cần tính toán cho nhiều năm( 3- 5 năm). Và
tính tốc độ tăng trởng của lợi nhuận hàng năm. để đánh giá nêntính kèm chỉ
tiêu lợi nhuận với chỉ tiêu sản lợng xây lắp hoàn thành, từ đó tính chỉ tiêu lợi
nhuận trên giá trị xây lắp hoàn thành các năm.
Để thuận lợi khi đánh giá chúng ta có thể lập bảng sau:
Các chỉ tiêu Năm N Năm N+1
Giá Mức tăng trởng Giá Mức tăng trởng
trị trị
GTTSL
Tổng vốn
LN ròng
Tỷ suất lợi
nhuận/GTTSL
Tỷ suất lợi
nhuận/Tổng vốn
Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận đạt đợc trong các năm
Tuỳ vào từng trờng hợp cụ thể, căn cứ vào số liệu ở bảng trên để đánh
giá. Chẳng hạn nếu giá trị sản phẩm xây lắp hoàn thành tăng mà lợi nhuận
không tăng thì doanh nghiệp có thể vận động chiến lợc đặt giá bỏ thầu thấp để
giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động.
Phân tích chỉ tiêu này đồng thời phải tổng hợp mối liên quan với rất
nhiều yếu tố khác.
IV.5 Chỉ tiêu về uy tín của doanh nghiệp
Đây là một chỉ tiêu định tính mang tính chất bao trùm. Nó liên quan tới
tất cả các chỉ tiêu trên và nhiều yếu tố khác nh chất lợng công trình, hoạt
động marketing, quan hệ của doanh nghịệp với các cơ quan quản lý nhà nớc.