Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

hinh hoc 7 chuong3 co tiet 49-50

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 68 trang )

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 –CHƯƠNG III
Ngµy so¹n: 24/2/2010
Tiết 47 §1. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN
TRONG MỘT TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
- Nắm vững nội dung hai đònh lí, vận dụng được chúng trong những tình huống cần
thiết, hiểu được phép chứng minh đònh lí 1.
- Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất chất qua hình vẽ.
- Biết diễn đạt một đònh lí thành môït bài toán với hình vẽ, giả thiết và kết luận.
II. CHUẨN BỊ
- Ôn: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, tính chất góc ngoài tam giác,
xem lại đònh lí thuận và đònh lí đảo.
- Bảng phụ, dụng cụ học tập môn hình học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. - Giới thiệu chương III có 2 nội dung
chính:
 Quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc
trong một tam giác.
 Các đường đồng quy trong tam giác
B.BÀI MỚI
I. Góc đối diện với cạnh lớn hơn:
- Bài ?1: Vẽ tam giác ABC với AC > AB.
Quan sát hình và dự đoán xem ta có
trường hợp nào trong các trường hợp sau:
1)
$
B
=
C
ˆ


2)
$
B
>
C
ˆ
3)
$
B
<
C
ˆ
- Bài ?2: Yêu cầu HS thực hiện theo
nhóm: Gấp hình và quan sát theo hướng
dẫn của SGK.
- Từ việc thực hành trên, em rút ra nhận
xét gì?
- Giới thiệu đònh lí 1
- Xem mục lục của SGK
- Thực hiện yêu cầu của bài ?1:
Vẽ hình và dự đoán
$
B
>
C
ˆ
- Hoạt động nhóm:
 Gấp hình trên bảng phụ.
Rút ra nhận xét
MBA

'
ˆ
>
C
ˆ
.
 Đại diện 1 nhóm lên thực hiện gấp
hình trước lớp và giải thích nhận xét
của mình
·
AB'M
là góc ngoài của

B’MC,
C
ˆ
là góc trong không kề với nó nên
MBA
'
ˆ
>
C
ˆ

MBA
'
ˆ
=
CBA
ˆ

Suy ra
$
B
>
C
ˆ
.
- Từ việc thực hành trên, ta thấy trong
một tam giác góc đối diện với cạnh lớn
hơn là góc lớn hơn.
GT

ABC, AC >AB
KL
$
B
>
C
ˆ
1
A
B C
A
C
M
BB’
A
B C
M
B’

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 –CHƯƠNG III
- Vẽ hình minh họa đònh lí và nêu GT và
KL của đònh lí ?
- Chứng minh đònh lý?
- Kết luận: trong

ABC, nếu AC > AB thì
$
B
>
C
ˆ
,
và ngược lại nếu
$
B
>
C
ˆ
thì cạnh AC quan
hệ thế nào với cạnh AB. Chúng ta xét ở
phần sau.
II. Cạnh đối diện với góc lớn hơn
- Bài ?3: Hãy vẽ

ABC co ù
$
B
>
C

ˆ
. Quan
sát và dự đoán có trường hợp nào trong
các trường hợp sau:
1) AC= AB; 2) AC > AB; 3) AC <
AB
- Xác nhận: AC > AB là đúng.
Gợi ý để hs hiểu được cách suy luận.
 Nếu AC = AB thì sao?
 Nếu AC < AB thì sao?
 Do đó phải xảy ra trường hợp thứ ba là
AC > AB.
- Phát biểu đònh lí 2 và nêu giả thiết, kết
luận của đònh lí.
- So sánh đònh lí 1 và 2, em có nhận xét
gì?
- Tam giác ABC vuông tại A, cạnh nào
lớn nhất? Vì sao?
- Trong tam giác tù MNP có
ˆ
M
> 90
0
thì
cạnh nào lớn nhất? Vì sao?
- Đọc hai ý của “Nhận xét” trang 55 sgk.
- Một hs trình bày miệng chứng minh
đònh lí .
- Vẽ hình và dự đoán AC > AB
- Nếu AC = AB

thì

ABC cân tại A


$
B
=
C
ˆ
trái với
giả thiết.
- Nếu AC < AB
thì theo đònh lí 1 ta có
$
B
<
C
ˆ
trái với giả
thiết.
- Phát biểu đònh lí 2
GT

ABC,
$
B
>
C
ˆ


KL AC > AB
Giả thiết của đònh lí 1 là kết luận của
đònh lí 2; kết luận của đònh lí 1 là giả
thiết của đònh lí 2.
Hay đònh lí 2 là đònh lí đảo của đònh lí 1.
- Tam giác ABCvuông tại A có
A
ˆ
=1V là
góc lớn nhất nên cạnh huyền BC đối
diện với góc A là cạnh lớn nhất.
- Trong tam giác tù MNP có
ˆ
M
> 90
0

góc lớn nhất nên cạnh NP đối diện với
góc M là cạnh lớn nhất.
- Đọc “ Nhận xét”
2
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 –CHƯƠNG III
C.CỦNG CỐ
Lý thuyết:
- Phát biểu đònh lí 1và 2 liên hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác ?
- Nêu mối quan hệ giữa hai đònh lí đó.
Bài tập
- So sánh các góc của tam giác ABC biết rằng: AB= 2cm; BC= 4cm; AC= 5cm.
- So sánh các cạnh của tam giác ABC biết rằng:

A
ˆ
= 80
0
,
$
B
= 45
0
Bài tập “Đúng hay sai” (đề bài đưa lên bảng phụ hoặc màn hình)
1. Trong một tam giác, đối diện với hai góc bằng nhau là hai cạnh bằng nhau.
(Đ)
2. Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất. (Đ)
3. Trong một tam giác, đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù. (S)
4. Trong một tam giác tù, đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất. (Đ)
5. Trong hai tam giác, đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. (S)
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1. Học thuộc hai đònh lý, cách chứng minh đònh lý
2. Làm bài 3, 4, 7/55 và 1 – 4 trang 24 SBT
3. Tiết sau luyện tập
3
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 –CHƯƠNG III
Ngµy so¹n: 27/2/2010
Tiết 48 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố các đònh lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác .
- Rèn luyện kó năng vận dụng các đònh lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc
trong tam giác.
- Rèn luyện kó năng vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, biết ghi giả thiết, kết
luận. Bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài suy luận

có căn cứ.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ, dụng cụ học tập môn toán
- Theo các yêu cầu của phần hướng dẫn về nhà của tiết 47
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.KIỂM TRA
HS 1:
1. Phát biểu các đònh lý về quan hệ
giữa góc và cạnh đối diện trong tam
giác
2. Bài tập 3 (sgk/56)
(gv vẽ sẵn hình trên bảng phụ)
HS 2: Bài tập 3 (sbt/24)
B. LUYỆN TẬP
1. Bài 5 /56
- Treo bảng phụ có vẽ hình sẵn
- Tương như như bài 3 sbt vừa sửa, hãy
cho biết trong 3 đoạn thẳng AD, BD, CD
đoạn nào dài nhất, đoạn nào ngắn nhất ?
Vậy ai đi xa nhất, ai đi gần nhất ?
2. Bài 6 /56
- Treo bảng phụ có vẽ hình bài
- Trình bày bài làm có căn cứ
- 2 học sinh lên làm bài
- Các hs còn lại theo dõi và nhận xét bài
của bạn.
- Một HS đọc to đề bài.
- Vẽ hình vào tập.
- Xét


DBC có
C
ˆ
> 90
0

C
ˆ
là góc lớn nhất trong tam giác DBC

cạnh DB là cạnh lớn nhất trong tam
giác DBC
Vậy DB > DC (quan hệ giữa cạnh và
góc đối diện trong 1 tam giác)
-
1
ˆ
B
< 90
0

2
ˆ
B
> 90
0
(do hai góc kề bù)
2
ˆ

B
là góc lớn nhất trong

DAB

DA > DB
Vậy DA > DB > DC

Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.
- Một HS đọc to đề bài.
- Cả lớp làm bài.
Một HS làm bài trên bảng
AC= AD + DC (vì D nằm giữa A và C)
4
1
2
B
Nguyên
A
Hạnh
C
Trang
D
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 –CHƯƠNG III
- Nhận xét và sửa bài cho HS, yêu cầu HS
cả lớp sửa bài của mình trong tập.
3. Bài 7 /24 sbt
Cho tam giác ABC có AB < AC. Gọi M là
trung điểm của BC. So sánh
·

BAM

·
MAC
.
- Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
- Gợi ý: kéo dài AM một đoạn MD = MA
hãy cho biết
1
ˆ
A
bằng góc nào ? Vì sao ?
- Nêu cách chứng minh.
- Trình bày bài làm.
4. Bài 9 /25 sbt
Chứng minh rằng nếu một tam giác vuông
có một góc nhọn bằng 30
0
thì cạnh góc
vuông đối diện với nó bằng nửa cạnh
huyền
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm:
Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán
Gợi ý: trên cạnh CB lấy CD = CA

- Nhấn mạnh lại nội dung bài toán, yêu
cầu HS ghi nhớ để sau này vận dụng.
mà DC = BC (gt)

AC = AD + BC


AC > BC

B
ˆ
>
A
ˆ
(quan hệ giữa cạnh và góc đối diện
trong 1 tam giác)
Vậy kết luận c là đúng.



-
1
ˆ
A
=
1
ˆ
D


AMB =

DMC (c-g-c)
- So sánh
1
ˆ

A

2
ˆ
A


ta so sánh
1
ˆ
D

2
ˆ
A

So sánh 2 cạnh AC và CD

So sánh AC và AB (vì AB = CD)
- Trình bày bài chứng minh vào tập
- Một hs đứng tại chỗ trình bày chứng
minh
- Nhận xét, bổ sung .
- Hoạt động theo nhóm.
- Đại diện một nhóm lên trình bày bài.
Trên cạnh CB lấy CD = CA.

ABC vuông tại A có
B
ˆ

=30
0


C
ˆ
= 60
0
ACD

có:
CD = CA (theo cách vẽ)
C
ˆ
= 60
0
(gt)


CAD đều

AD = DC = AC ø
1
ˆ
A
=60
0


2

ˆ
A
=30
0

ADB co
B
ˆ
ù =
2
ˆ
A
=30
0



ADB cân


AD = BD
Vậy AC = CD = DB =
BC
2
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1. Lý thuyết: Học thuộc hai đònh lý. Làm lại các bài tập trong lớp.
2. Bài tập SBT: 5, 6, 8/24 sbt
3. Chuẩn bò tiết 49 “Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên…”


5
D

A
B
C
M
B
A
C
D
1
2
1
A
C
B
D
1
2
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 –CHƯƠNG III
Ngµy so¹n: 4/3/2010
Tiết:49
§2. Quan hƯ gi÷a ®êng vu«ng gãc vµ ®êng xiªn
®êng xiªn vµ h×nh chiÕu
I. MỤC TIÊU :
*Kiến thức:–HS Nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ một điểm nằm
ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vuông góc của điểm, của
đường xiên ; biết vẽ hình minh họa các khái niệm đó .
– HS nắm vững đònh lí 1 về quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên, nắm vững

đònh lí 2 về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của chúng, hiểu cách chứng minh hai đònh
lí trên .
* Kó năng – Bước đầu HS biết vận dụng hai đònh lí trên vào bài tập đơn giản .
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình theo các diễn đạt bằng lời
II. CHUẨN BỊ :
GV:Bảng phụ, thước thẳng, êke
HS : Thước thẳng, êke. Ôn hai đònh lí về quan hệ cạnh góc trong một tam giác, đònh lí
Pytago .
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp: ( 1ph)
2. Kiểm tra bài cũ : (6ph)
Câu hỏi Đáp án
H1:-Phát biểu 2 đònh lí về quan hệ giữa
góc và cạnh trong một tam giác.
p dụng: Cho

ABC cân tại A. M là một
điểm trên cạnh BC. C/m AM < AC
HS1:-Phát biểu 2 đònh lí về quan hệ giữa góc
và cạnh trong một tam giác (SGK)
p dụng: có
1
ˆ
M
là góc ngoài của


AMC
=>
2

ˆ
M
>
B
ˆ

C
ˆ
=
B
ˆ
( do

ABC cân tại A)
=>
2
ˆ
M
>
C
ˆ
=> AM < AC (đònh lí về quan hệ giữa góc và
cạnh trong một tam giác)

HS1:-Phát biểu 2 đònh lí về quan hệ giữa góc và cạnh trong một
tam giác . Áp dụng vào bài toán sau :
Trong một bể bơi, hai bạn Hạnh và Bình cùng xuất phát từ
A, Hạnh bơi tới điểm H, Bình bơi đến điểm B . Biết H, B
cùng thuộc đường thẳng d, AH vuông góc với d, AB không
vuông góc với d. Hỏi ai bơi xa hơn ? Giải thích ?

3. Bài mới :
– Giới thiệu bài:ĐVĐNêu vấn đề ở hình vẽ dưới đầu bài học
– Tiến trình bài giảng:
6
A
B(Bình)
H(Hạnh)
d
A
B(Bình)
H(Hạnh)
d
2
1
M
C
B
A
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 –CHƯƠNG III

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung bài
HĐ1: Khái niệm đường
vuông góc và đường xiên,
hình chiếu của đường xiên
GV : Vừa vẽ hình vừa giới
thệu các khái niệm như sgk
( tr 57 )
GV trình bày từng khái niệm
cần cho HS nhắc lại khái niệm
vừa mới giới thiệu rồi mới giới

thiệu khái niệm khác
GV : Yêu cầu HS làm
?1
HĐ2:Quanhệgiưườngvuôn
g góc và đường xiên
GV : Cho HS đọc và thực hiên
?2
GV : So sánh các đường xiên
với đường vuông góc ta rút ra
được điều gì ?
GV : Giới thiệu đònh lí 1 và
yêu cầu HS đọc lại
GV: Hãy vẽ hình và ghi GT,
KL của đònh lí
GV: Em nào chứng minh được
đònh lí .
GV : Giới thiệu Khái niệm
khoảng cách .
GV : Yêu cầu HS làm
?3
(GV cho HS phát biểu lại đònh
lí Pytago trước rồi yêu cầu HS
vận dụng đònh lí đó để chứng
minh AH < AB ) .
HĐ 3 : Các đường xiên và
hình chiếu của chúng
GV : Đưa hình 10 tr 58 sgk
lên bảng cùng
?4
yêu cầu HS

HS : Nghe và ghi bài
HS : Một vài em nhắc lại các
khái niệm trên
HS : 1 em làm trên bảng, tự đặt
tên chân đường vuông góc,
chân đường xiên . HS khác làm
bài trong vở
Chẳng hạn :
HS trả lời
?2
:
Từ một điểm A không nằm
trên đường thẳng d, ta chỉ vẽ
được một đường vuông góc và
vô số đường xiên đến đường
thẳng d
HS : Đường vuông góc ngắn
hơn đường xiên .
HS : 1 em đọc lại đònh lí 1.
HS : 1 em lên bảng vẽ hình
ghi GT, KL , cả lớp tự làm
việc đó vào vở
HS : Trình bày miệng chứng
minh đònh lí và cả lớp tự trình
bày chứng minh vào vở
HS làm
?3
:
Áp dụng đònh lí Pytago cho
tam giác vuông AHB có :

2 2 2
2 2
AB AH HB
AB AH AB AH
= +
⇒ > ⇒ >
1. Khái niệm đường vuông
góc,đường xiên, hình
chiếu của đường xiên :
AH: Đường vuông góc kẻ
từ A đến d
H là hình chiếu của điểm
A trên d
AB đường xiên kẻ từ A
đến d
HB là hình chiếu của
đường xiên AB trên d
2.Quan hệ giữa đường
vuông góc và đường xiên
Đònh lí 1 : (SGK)
GT
A d

AH là đường
vuông góc
AB là đường xiên
AH < AB
Chứng minh : (SGK)
3. Các đường xiên và hình
chiếu của chúng

Đònh lí 2 : (SGK)
7
H
B
A
d
M
K
A
d
H
B
A
d
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 –CHƯƠNG III
đọc hình 10
GV : Các đoạn thẳng HB và
HC là gì của các đoạn thẳng
AB, AC
GV: Hãy dùng đònh lí Pytago
suy ra rằng :
a)Nếu HB > HC thì AB > AC
b)Nếu AB > AC thì HB > HC
c)Nếu HB = HC thì AB = AC
và ngược lại nếu AB = AC
thì HB = HC
GV : Từ bài toán trên, hãy suy
ra quan hệ giữa đường xiên và
hình chiếu của chúng
GV : Gợi ý để HS nêu được

nội dung đònh lí 2 .
GV : Đưa nội dung đònh lí 2
lên bảng và yêu cầu HS đọc
lại .
HĐ4: Củng cố
GV : Phát phiếu học tập cho
HS làm bài ( theo nhóm ) :
1) Quan sát hình vẽ rồi điền vào
ô trống :
a) Đường vuông góc kẻ từ S tới
đường thẳng m là …
b) Đường xiên kẻ từ S tới đường
thẳng m là…
c) Hình chiếu của S trên m là …
d) Hình chiếu của PA, SB, SC trên
m lần lượt là …
2) Xét xem câu nào đúng, câu
nào sai :
a) SI < SB
b)
SA SB IA IB
= ⇒ =

c)
IA IB SB SA
= ⇒ =

d)
IC IA SC SA
> ⇒ >

HS : Trong hình 10 cho điểm
A nằm ngoài đường thẳng d,
vẽ đường vuông góc AH và
hai đường xiên AB, AC đến
d ,
HS :HB, HC là hình chiếu của
AB và AC trên d
HS : Áp dụng đòng lí Pytago
cho các tam giác vuông AHB
và AHC
Tacó:
2 2 2
2 2 2
AB AH HB (1)
AC AH HC (2)
= +
= +

2 2
a)HB HC(gt) HB HC (3)
> ⇒ >
Từ (1) , (2) và (3) suy ra :
2 2
AB AC AB AC
> ⇒ >
2 2
b)AB AC AB AC (4)> ⇒ >
Từ (1), (2) và (4) suy ra :
2 2
HB HC HB HC

> ⇒ >
c)
2 2
2 2 2 2
2 2
HB HC HB HC
HB AH HC AH
AB AC
= ⇔ =
⇔ + = +
⇔ =
 AB=AC
HS : Phát biểu đònh lí 2 .
HS : 2 em đọc lại đònh lí 2
1)
a) SI
b) SA, SB, SC
c) I
d) IA, IB, IC
2)
a) Đúng ( Đònh lí 1)
b) Đúng ( Đònh lí 2)
c) Sai
d) Đúng ( Đònh lí 2)
4. Hướng dẫn về nhà : (2ph)
- Thuộc 2 đònh lí và chứng minh được các đònh lí đó .
- Làm bài tập 8

11 tr 59 sgk và 11, 12 tr 25 sbt
8

m
C
B
P
I
S
A
C
B
A
D
E
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 –CHƯƠNG III
Tiết : 50 Ngµy so¹n:10/3/2010
§2. Quan hƯ gi÷a ®êng vu«ng gãc vµ ®êng xiªn
®êng xiªn vµ h×nh chiÕu(tt)
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: -Củng cố các đònh lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa các
đường xiên và hình chiếu của chúng.
* Kó năng: -Rèn luyện kó năng vẽ hình theo yêu cầu đề bài, tập phân tích để chứng minh bài
toán, biết chỉ ra các căn cứ của các bước chứng minh .
* Thái độ: -Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán và thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập 12,13,14 SGK.
- HS: Ôn tập các đònh lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, quan hệ giữa
đường vuông góc và đường xiên, giữa các đường xiên và hình chiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp: (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi Đáp án

H1 :Phát biểu các đònh lí về quan hệ giữa
đường vuông góc và đường xiên, đường
xiên và hình chiếu
Bài tập 11tr 23 SBT : Cho hình vẽ (H.1)
So sánh các độ dài AB, AC, AD, AE
HS:- Phát biểu các đònh lí(SGK)
BT: Có AB nngắn nhất( Đường vuông góc
ngắn hơn mọi đường xiên)
Có BC<BD <BE

AC<AD<AE
Vậy: AB<AC<AD<AE
3. Bài mới:
– Giới thiệu bài:quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu (tt)
– Tiến trình bài giảng.
Hoạt động của GV HĐcủa HS Nội dung
HĐ1:Củng cố các đònh lí
quan hệ giữa đường vuông
góc và đường xiên, giữa các
đường xiên và hình chiếu của
chúng.

BT10 tr 59 SGK
-Đưa bảng phụ ghi đề
- Khoảng cách từ A đến BC là
đoạn nào ?
-M là một điểm bất kì của
cạnh BC, vậy M có thể ở
-HS đọc đề
-1 HS lên bảng

vẽ hình, ghi GT
và KL
-Hạ AH

BC
AH là khoảng
cách từ A đến
BC
-M có thể trùng
H, có thể nằm
giữa H và B
hoặc nằm giữa
H và C, có thể
BT10 tr 59 SGK

GT
V
ABC:AB =
AC
M

cạnh BC
KL AM

AB
9
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 –CHƯƠNG III
những vò trí nào?
-Hãy xét từng vò trí của M để
chứng minh AM


AB
BT 13tr 60 SGK
-Hãy đọc hình 16
-Tại sao BE < BC ?
-Làm thế nào chứng minh DE
< BC. Hãy xét các đường xiên
ED, EB kẻ từ E đến đường
thẳng AB
HĐ2: Bài tập thực hành
GV :Yêu cầu HS hoạt động
nhóm nghiên cứu bài 12 SGK
trả lời các câu hỏi (có minh
hoạ bằng hình vẽ và vật cụ
thể)
-Cho đường thẳng a // b, thế
nào là khoảng cách của hai
đường thẳng song song
-Một tấm gỗ xẻ, có hai cạnh
song song , chiều rộng tấm gỗ
là gì?
-Muốn đo chiều rộng miếng
gỗ phải đặt thước như thế nào?
trùng B hoặc C
-Xét từng vò trí
của M
-Cho tam giác
vuông ABC (
·
0

90A =
), D là
một điểm nằm
giữa A và B, E
là 1 điểm nằm
giữa A và C.
Nối BE, DE.
-HS hoạt động
nhóm, mỗi
nhóm có 1 bảng
phụ, thước chia
khoảng, 1
miếng gỗ có 2
cạnh song song.
-Cho a//b, đoạn
thẳng AB
vuông góc với 2
đường thẳng a
và b , độ dài
AB là khoảng
cách giữa
đường thẳng
song song đó
-Đại diện 1
nhóm trình bày
và minh hoạ
thực tế
-Hs khác nhận
xét, 1 HS kiểm
tra lại kết quả

Từ A hạ AH

BC
-Nếu M

H thì AM = AH mà AH <
AB (đường vuông góc ngắn hơn
đường xiên)

AM < AB
-Nếu M

B (hoặc C) thì AM = AB
-Nếu M nằm giữa B và H (hoặc nằm
giữa C và H ) thì MH < BH

AM <
AB (quan hệ giữa đường xiên và hình
chiếu)
Vậy AM < AB
BT 13tr 60 SGK

a)Có E nằm giữa A và C nên AE <
AC

BE < BC (1) (quan hệ giữa đường
xiên và hình chiếu)
b) Có D nằm giữa A và B nên AD <
AB


ED < EB (2) (quan hệ giữa
đường xiên và hình chiếu)
Từ (1) và (2)

DE < BC
BT 12.tr 60 SGK
10
E
D
A
B
C
b
a
B
A
GT
V
ABC:
µ
0
90A =
D nằm giữa A
và B;
E nằm giữa A
và C
KL a)BE < BC
b) DE < BC
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 –CHƯƠNG III
?

-Hãy đo bề rộng miếng gỗ của
nhóm và cho số liệu thực tế
-Gọi 1 đại diện nhóm trình bày
, nhâïn xét góp ý , kiểm tra kết
quả đo của vài nhóm khác
BT 14 SGK:Đố
Vẽ tam giác PQR có
AB=AC=5cm,BC =6cm
Lấy điểm M trên đường thẳng
BCsao cho AM=4,5cm. có
mấy điểmM như vậy?
Điểm M có nằm trên cạnh BC
không? Tại sao?
GV: Hướng dẫn HS xác đònh
M cách A 4,5cm
Hỏi:Hs(Tb-K) Hãy giải thích
vì sao có 2 điểm M như vậy và
các điểm đó đều thuộc cạnh
BC.?
GV: Qua BT, củng cố thêm về
quan hệ giữa đường vuông góc
và đường xiên, đường xiên và
hình chiếu
HS: Vẽ tam
giác ABC theo
đề bài
Vẽ đtròn
(A,4,5cm)
Thấy đtr này
cắt cạnh BC tại

2 điểm M,M’
Thảo luận tìm
lời giải thích
HS: Giải thích
kết quả
-Một tấm gỗ xẻ, có hai cạnh song
song , chiều rộng tấm gỗ là khoảng
cách giữa 2 cạnh song song đó
-Muốn đo chiều rông miếng gỗ phải
đặt thước vuông góc với 2 cạnh song
song của nó .
-Chiều rộng miếng gỗ là …….(viết số
liệu cụ thể và kèm theo hiện vật)
BT 14 SGK:Đố
Vẽ tam giác ABC có
AB=AC=5cm,BC=6cm
Lấy điểm M trên đường thẳng BC sao
cho AM=4,5cm
Trả lời: Có 2 điểm M như vậy và các
điểm đó đều thuộc cạnh BC.
C/m:
Hạ AH

BC
AHB AHC
∆ = ∆
(Cạnh huyền-cạnh góc
vuông)

HB=HC=BC:2=3cm

AHB∆
vuông ở H. Theo đlí Py-ta-go ta

2 2 2 2 2
5 3 16
4
AH AC HC
AH cm
= − = − =
⇒ =
AM = 4,5cm>AH
Vậy AM là đường xiên kẻ từ A đến
đường thẳng BC, mà AM = 4,5cm
AM < AB

HM < HB(quan hệ giữa đường xiên
và hình chiếu)

Vậy M nằm giữa H và B
11
H
M'
M
C
B
A
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 –CHƯƠNG III
Tương tự tacũng có điểmM’ nằm giữa
H và C và AM’ =4,5cm
4/ Hướng dẫn về nhà: (2ph)

-Ôn lại các đònh lí trong bài bài vừa học.BTVN: 14/ 60 SGK; 15, 17/ 25, 26 SBT
-Ôn qui tắc chuyển vế trong bất đẳng thức


Ngµy so¹n: 12/3/2010
Tiết 51 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Cũng cố các đònh lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa các
đường xiên và hình chiếu của chúng.
- Rèn luyện kó năng vẽ hình theo yêu cầu đề bài, luyện tập phân tích, cách trình
bày bài toán chứng minh hình.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ, dụng cụ học tập môn toán, đồ dùng cho bài tập 12 (sgk/60)
- Theo các yêu cầu của phần hướng dẫn về nhà của tiết 48
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.KIỂM TRA
1. Làm bài tập 11 (SBT/ 25)
Phát biểu đònh lý 2 quan hệ giữa
đường xiên và hình chiếu
2. Làm bài tập 11 (SGK/60)
- Nhạân xét, cho điểm
B. LUYỆN TẬP
1. Bài 10 /59
Chứng minh trong một tam giác cân, độ
dài đoạn thẳng nối đỉnh với một điểm bất
kỳ của cạnh đáy nhỏ hơn hoặc bằng độ
dài của cạnh bên.
- Làm cách nào để xác đònh khoảng cách
từ A đến cạnh BC?

- M là 1 điểm lấy bất kỳ trên cạnh BC,
Hai hs
- Vẽ hình, trình bày lời giải.
- Nhận xét bài làm của hai bạn.
- Đọc đề, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
- Từ A vẽ AH
BC

tại H. Độ dài AH là
khoảng cách từ A đến BC
- M có thể trùng với H, hoặc B hoặc C
M có thể nằm giữa H và B hoặc nằm
12
M
H
B
A
C
AB = AC
GT M cạnh BC
KL AM
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 –CHƯƠNG III
vậy M có thể ở những vò trí nào?
- Hãy xét từng vò trí của M để chứng minh
AM
AB≤
2. Bài 13 /60
- Nhìn hình 16 trong sgk, hãy đọc nội
dung bài toán?
- Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận?

- Trình bày chứng minh BE < BC ?
- Trình bày chứng minh DE < BC
3.Bài 12 / 60
- Quan sát và hướng dẫn các nhóm làm
việc.
- Nhận xét, góp ý bổ sung, hoàn thành bài
làm.
giữa H và C
- Nếu M
H≡
thì AM = AH
mà AH < AB (vì đường vuông góc ngắn
hơn đường xiên)
Do đó AM < AB
- Nếu M

B (hoặc C) thì AM = AB
- Nếu M nằm giữa H và B (hoặc nằm
giữa H và C) thì MH < BH

AM < AB (Quan hệ giữa đường xiên
và hình chiếu).Kết luận AM
AB≤
- Cho tam giác ABC vuông tại A, D là
một điểm nằm giữa A và B, E là một
điểm nằm giữa A và C. Nối BE, DE .
Chứng minh:
- E nằm giữa A và C (gt)

AE < AC

BE BC
⇒ <
(1) (quan hệ giữa đường xiên
và hình chiếu)
- D nằm giữa A và B (gt)
AD AB
⇒ <
ED EB
⇒ <
(2) (quan hệ giữa đường xiên
và hình chiếu)
Từ (1) và (2) ta có DE < BC
- Hoạt động nhóm làm bài 12
- Vẽ hình minh họa
- Cho a// b, đoạn thẳng AB vuông góc
với hai đường thẳng a và b, độ dài đoạn
thẳng AB là khoảng cách giữa 2 đường
thẳng song song đó.
- Chiều rộng của tấm gỗ bằng khoảng
cách giữa 2 cạnh song song.
- Muốn đo chiều rộng của miếng gỗ, ta
phải đặt thước vuông góc với hai cạnh
song song của nó.
- Thực hành đo
- Đại diện một nhóm lên bảng trình bày
13
A
B
C
E

D
a
b
A
B
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 –CHƯƠNG III
- Các nhóm khác góp ý, kiểm tra lại kết
quả
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1. Lý thuyết: Học ôn các đònh lý §1 và §2
2. Bài tập 14/60 và 13, 14, 15, 17 /25, 26 (hướng dẫn bài 13)
3. Chuẩn bò tiết 51 “§3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác” cần ôn quy tắc
chuyển vế trong bất đẳng thức (bài tập 101, 102 sbt toán 6 tập 1 trang 66)
Ngµy so¹n: 10/3/2010
Tiết 52 §3.QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC.
BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
- Nắm vững đònh lý quan hệ giữa độ dài ba cạnh của tam giác (bất đẳng thức tam
giác)
- Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán, biết được ba đoạn thẳng có
độ dài như thế nào mới là ba cạnh của một tam giác.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ, dụng cụ học tập môn hình học
- Theo các yêu cầu của phần hướng dẫn về nhà của tiết 50
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
A.KIỂM TRA
a. Vẽ tam giác ABC có BC 6cm, AB = 4cm, AC = 5cm.
b. So sánh các góc của tam giác ABC
c. Vẽ
AH BC⊥

tại H. So sánh AB và BH; AC và HC.
Em có nhận xét gì về tổng độ dài hai cạnh bất kỳ của tam giác ABC so với độ dài
cạnh còn lại?
B.DẠY VÀ HỌC BÀI MỚI:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bất đẳng thức tam giác
- Bài ?1
- Hãy thử vẽ tam giác với các cạnh có độ
dài
a. 1cm, 2cm, 4cm
b. 1cm, 3cm, 4cm
- Em có nhận xét gì ?
- Trong mỗi trường hợp, tổng độ dài hai
đoạn nhỏ so với đoạn lớn nhất như thế
nào?
- Cả lớp làm bài ?1 (1hs làm bài trên
bảng)
- Nhận xét: Không vẽ được tam giác có
độ dài các cạnh như vậy.
- Ta có 1+ 2 < 4; 1+ 3 = 4
Vậy tổng độ dài hai đoạn nhỏ, nhỏ hơn
hoặc bằng độ dài đoạn lớn nhất.
14
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 –CHƯƠNG III
- Như vậy, không phải ba độ dài nào cũng
là độ dài ba cạnh của một tam giác. Ta có
đònh lý sau:
GV đọc đònh lí
* Đònh lý : sgk/61
- Làm thế nào để tạo ra một tam giác có 1

cạnh là BC, một cạnh bằng AB + AC để
so sánh chúng?
- Hướng dẫn HS phân tích:
ch/m BD > BC

ch/ m ?
- Tại sao
·
·
>BCD BDC
*Bất đẳng thức tam giác
- GV giới thiệu các bất đẳng thức ở phần
kết luận của đònh lí được gọi là bdt tam
giác .
- Một HS đọc lại đònh lí
- Vẽ hình vào tậpû
- Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao
cho AD = AC. Nối CD.
Có BD = BA + AC
- Ch/m BD > BC

ch/m
·
·
>BCD BDC
- Có A nằm giữa B và D nên tia CA nằm
giữa hai tia CB và CD nên
·
·
>BCD ACD


∆ACD
cân do AD= AC

·
·
·
= ≡ACD ADC( BDC)

·
·
>BCD BDC
15
G T
KL AB + AC > BC
AB + BC > AC
AC + BC > AB
A
B
C
D
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 –CHƯƠNG III
C.CỦNG CỐ
1.Phát biểu đònh lí về bất đẳng thức tam giác và hệ quả
2. Bài tập 15,16/63 . gv hd Bài tập 15
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1. Lý thuyết: Học thuộc đònh lý, nhận xét, của bất đẳng thức tam giác.
2. Bài tập 16/63 sgk và: 24/26 SBT

Ngµy so¹n: 10/3/2010

Tiết 53 §3.QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC.
BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC(tt)
I. MỤC TIÊU
Nắm vững đònh lý quan hệ giữa độ dài ba cạnh của tam giác (bất đẳng thức
tam giác)
Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán, biết được ba đoạn thẳng có
độ dài như thế nào mới là ba cạnh của một tam giác.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ, dụng cụ học tập môn hình học
- Theo các yêu cầu của phần hướng dẫn về nhà của tiết 52
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
A.KIỂM TRA
Hãy nêu lại các bất đẳng thức tam giác? GT, KLđònh lí
HS ghi bang.
2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác
- Hãy nêu lại các bất đẳng thức tam
giác?
- Phát biểu quy tắc chuyển vế của bất
đẳng thức (bài tập 101 tr.66 SBT Toán
6 tập 1)
- Hãy áp dụng quy tắc chuyển vế để
biến đổi các bất đẳng thức trên.
- Các bất đẳng thức này gọi là hệ quả
của bất đẳng thức tam giác.
- Hãy phát biểu hệ quả này bằng lời ?
* Hệ quả: sgk/62
- Trong tam giác ABC
AB + AC > BC
AC + BC > AB
AB + BC > AC

- Khi chuyển một số hạng từ vế này sang
vế kia của một bất đẳng thức ta phải đổi
dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-“
và dấu “-“ đổi thành dấu “+”.
- AB + BC > AC

BC > AC – AB
AC + BC > AB

BC > AB – AC

- Phát biểu hệ quả sgk/62
16
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 –CHƯƠNG III
BC > AC – AB
* Nhận xét : sgk/52
BC– AC < AB < BC+ AB
BC– AB < AC < BC+ AB
- Bài ? 3
* Lưu ý : sgk/63
3.LUYỆN TẬP
1. Bài 21/64
- Treo bảng phụ có hình vẽ, giới thiệu
vò trí của trạm biến áp A, khu dân cư B,
cột điện C ?
- Cột điện C ở vò trí nào để độ dài AB
là ngắn nhất ?
2. Bài 19 (sgk/63)
Tìm chu vi một tam giác cân có độ dài
hai cạnh lần lượt là 3,9cm và 7,9cm.

- Chu vi tam giác cân bằng gì?
- Tìm độ dài cạnh thứ ba?
- Tính chu vi tam giác cân:
- Phát biểu nhận xét sgk/ 62
BC – AC < AB < BC+ AB
BC – AB < AC < BC+ AB
- Đọc phần lưu ý sgk/33
- Một hs đọc đề bài.
- p dụng kết quả của bài 24 sbt/ 26 để trả
lời: Vò trí của cột điện C phải là giao của
bờ sông với đường thẳng AB.
- Chu vi tam giác cân bằng tổng độ dài ba
cạnh của tam giác cân đó.
- Gọi độ dài cạnh thứ ba của tam giác cân
là x(cm)
Theo bất đẳng thức trong tam giác, ta có:
7,9 – 3,9 < x < 7,9 + 3,9

4 < x < 11,8
Do đó x = 7,9cm
- Chu vi tam giác cân là: 7,9 + 7,9 + 3,9 =
19,7cm
C.CỦNG CỐ
1.Phát biểu đònh lí về bất đẳng thức tam giác và hệ quả
2. Bài tập 15,16/63
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
3. Lý thuyết: Học thuộc đònh lý, hệ qủa, nhận xét, lưu ý của bất đẳng thức tam
giác.
4. Bài tập 17, 18, 19/63 sgk và: 24, 25 /26 SBT
17

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 –CHƯƠNG III
Ngµy so¹n: 16/3/2010
Tiết 54 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
Cũng cố quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác. Biết xét xem ba đoạn
thẳng cho trước có thể là ba cạnh của một tam giác hay không
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân biệt giả thiết, kết luận
Vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác để làm bài toán chứng minh và
bài toán thực tế
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ, dụng cụ học tập môn hình học
- Theo các yêu cầu của phần hướng dẫn về nhà của tiết 51
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.KIỂM TRA
1/Phát biểu nhậân xét về quan hệ giữa ba
cạnh của một tam giác. Minh họa bằng
hình vẽ.
-Bài tập 18 sgk /63
2/ Bài tập 24 sbt/ 26
B.LUYỆN TẬP
1. Bài 17 /63
- Vẽ hình lên bảng
- Cho biết giả thiết, kết luận của bài toán
- Trình bày chứng minh câu a ?
HS1 : Phát biểu nhậân xét về quan hệ
giữa ba cạnh của một tam giác. Minh
họa bằng hình vẽ.
-Bài tập 18 sgk /63

HS2 :
Bài tập 24 sbt/ 26
- Đọc đề bài
- Vẽ hình vào tập.

ABC∆
GT M nằm trong
ABC∆

a. MA + MB < IA + IB
KL b. IB + IA < CA + CB
c. MA + MB < CA +CB
18
A
B
C
I
M
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 –CHƯƠNG III
- Trình bày chứng minh câu b ?
- Chứng minh bất đẳng thức:
MA + MB < CA + CB
2 Bài 26/27sbt
Cho tam giác ABC, điểm D nằm giữa B
và C. Chứng minh: AD nhỏ hơn nửa chu
vi tam giác
- Hướng dẫn hs phân tích đi lên tìm hướng
chứng minh?
- Trình bày bài chứng minh ?
3. Bài 22 /24

- Treo bảng phụ có đề bài và hình 20.
a. MA + MB < IA + IB
MAI∆
có: MA < MI+ IA (bất đẳng thức
tg)

MA + MB < MB + MI + IA

MA + MB < IB + IA (1)
b. IB + IA < CA + CB
IBC∆
có: IB < IC + CB (bất đẳng thức
tam giác)

IB + IA < IA + IC + CB

IB + IA < CA + CB (2)
c. MA + MB < CA + CB
Từ (1) và (2) ta suy ra:
MA + MB < CA + CB
- Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận (một hs
thực hiện trên bảng)

AB AC BC
AD
2
+ +
<



2AD < AB + AC +BC


2AD < AB + BD + DC +AC


AD + AD < (AB + BD) + (AC + DC)
- Hs tự làm trong tập, sau đó 1hs đọc to
bài làm của mình, cho cả lớp nhận xét.
- Hs hoạt động nhóm
- Đại diện một nhóm trình bày
ABC∆
có: 90 – 30 < BC < 90 + 30
60 < BC < 120
Do đó:
a. Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền
thanh có bán kính hoạt động bằng 60km
thì thành phố B không nhận được tín
hiệu
b. Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền
19
B
A
C
(máy phát)
A
B
C
D
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 –CHƯƠNG III

- Nhận xét, kiểm tra bài làm của các
nhóm
thanh có bán kính hoạt động bằng
120km thì thành phố B nhận được tín
hiệu
- Nhận xé, góp ý.
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1. Lý thuyết: Học thuộc quan hệ giữa ba cạnh của tam giác (bất đẳng thức tam
giác).
2. Bài tập SBT: 26 – 30 trang 26, 27
3. Chuẩn bò tiết 53: dụng cụ cho bài thực hành 2a, ôn trung điểm của đoạn thẳng
(toán 6 tập 1)
Ngµy so¹n: 20/3/2010
Tiết 55 §4. TÍNH CHẤT BA TRUNG TUYẾN CỦA MỘT TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
- Nắm vững khái niệm đường trung tuyến của tam giác, khái niệm trọng tâm tam
giác, tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác.
- Luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác
- Biết sử dụng tính chất ba đường trung tuyến để giải bài tập đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ, dụng cụ học tập môn hình học
- Theo các yêu cầu của phần hướng dẫn về nhà của tiết 52
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Đường trung tuyến của tam giác
- Yêu cầu hs vẽ hình tuần tự theo lời gv:
“Vẽ tam giác ABC, xác đònh trung điểm
D của BC
nối đoạn thẳng AD”.
- Giới thiệu đoạn thẳng AD gọi là đường

trung tuyến xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng
với cạnh BC của
ABC

- Tương tự, hãy vẽ trung tuyến xuất phát
từ B, từ đỉnh C của

ABC
ABC

có:
AD là đường trung tuyến (DB=DC)
- Vẽ hình theo lời đọc của gv (1 hs vẽ
hình trên bảng)
- Một HS lên bảng vẽ tiếp vào hình đã
có. Cả lớp vẽ tiếp hình đã vẽ .
- Đường trung tuyến của tam giác là
đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới
trung điểm cạnh đối diện.
- Một tam giác có ba đường trung tuyến .
- Ba đường trung tuyến của tam giác
20
C
A
B
F
D
E
G
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 –CHƯƠNG III

BE là đường trung tuyến (EA = EC)
CF là đường trung tuyến (FA = FB)
2. Tính chất ba đường trung tuyến của
tam giác
a. Thực hành:
- Thực hành 1
- Quan sát hs thực hành và uốn nắn các
sai sót nếu có.
_ Bài tập ?2
- Nêu cách xác đònh các trung điểm E và
F của AC và AB
- Giải thích tại sao khi xác đònh như vậy
thì E lại là trung điểm của AC?
- Tương tự, F là trung điểm của AB.
- AD có là đường trung tuyến của
ABC


không?
- Thực hành 2:
- Bài tập ?3
- Qua các thực hành trên, em có nhận xét
gì về tính chất ba đường trung tuyến của
một tam giác ?
_ Giới thiệu đònh lý tính chất 3 đường
trung tuyến của một tam giác
b. Tính chất
* Đònh lí: sgk/66
*
= = =

AG BG CG 2
AD BE CF 3
*
GD GE GF 1
AD BE CF 3
= = =
*
GD GE GF 1
GA GB GC 2
= = =
ABC cùng đi qua 1 điểm
- Thực hành theo hướng dẫn của SGK
- Ba đường trung tuyến của tam giác này
cùng đi qua một điểm.
- Vẽ tam giác ABC trên giấy kẻ ô vuông
như hình 22 .
Một hs lên bảng thực hiện trên bảng phụ
có kẻ ô vuông
- Ch/m
AHE CKE
∆ = ∆
(cgc)
- D là trung điểm của BC

AD là
đường trung tuyến của
ABC


-

AG 6 2 BG 4 2
;
AD 9 3 BE 6 3
= = = =

= =
CG 4 2
CF 6 3

= = =
AG BG CG 2
AD BE CF 3
- Ba đường trung tuyến của 1 tam giác
cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách
mỗi đỉnh một khoảng bằng
2
3
độ dài
21
C
A
B
D
F
E
H
G
K
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 –CHƯƠNG III
- Các trung tuyến AD, BE, CF của


ABC
cùng đi qua G,
G gọi là trọng tâm của

ABC
đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy
- Đọc đònh lí trong sgk.
C. CỦNG CỐ
- Bài tập 23, 24 sgk/66
- Đọc và làm thử: “Có thể em chưa biết”
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1. Lý thuyết: Học thuộc đònh lý tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác.
2. Bài tập SGK: 25 – 27 và SBT: 31, 33 trang 27. Chuẩn bò tiết 54 “Luyện tập”
Ngµy so¹n: 20/3/2010
Tiết 56 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Cũng cố đònh lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác.
- Luyện kỹ năng sử dụng đònh lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam
giác để giải bài tập.
Chứng minh tính chất đường trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, nhận biết
thêm một II. II.CHUẨN BỊ
- Bảng phụ, dụng cụ học tập môn hình học
- Theo các yêu cầu của phần hướng dẫn về nhà của tiết 53
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
A.KIỂM TRA
1/- Phát biểu đònh lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
- Vẽ tam giác ABC, trung tuyến AM, BN, CP. Gọi trọng tâm tam giác là G.
- Hãy điền vào chỗ trống:
AG GN GP

; ;
AM BN GC
= = =
2/Bài tập 25 (sgk/67) (vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận, chứng minh)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
B. LUYỆN TẬP
1. Bài 26 /67
Chứng minh đònh lý: Trong một tam giác
cân, hai đường trung tuyến ứng với hai
cạnh bên thì bằng nhau
- Phân tích tìm hướng chứng minh?
- Đọc đề
- Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận (một hs
làm trên bảng)

ABC∆
cân tại A
GT AE = EC
AF = FB
KL BE = CF
- Để chứng minh BE = CF ta chứng
minh:
22
A
B
C
F
E
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 –CHƯƠNG III
- Trình bày chứng minh

ABE ACF∆ = ∆
?
- Trình bày chứng minh
BCE CFB∆ = ∆
?
2. Bài 29 (sgk/67)
- Hướng dẫn hs vẽ hình.
- Tam giác đều là tam giác cân ở cả ba
đỉnh, áp dụng kết quả bài 26, ta có điều
gì?
- Chứng minh GA = GB = GC ?
- Từ bài 26 và 29, em hãy nêu tính chất
các đường trung tuyến trong tam giác cân,
tam giác đều?
3. Bài 27 /67
hãy chứng minh đònh lý đảo:
Nếu tam giác có hai đường trung tuyến
bằng nhau thì tam giác đó cân.
- Hướng dẫn hs vẽ hình.
- Gọi G là trọng tâm của tam giác.
Từ giả thiết có BE = CF, ta suy ra được
điều gì?
- Nêu hướng chứng minh
ABC∆
cân?
ABE ACF∆ = ∆
hoặc
BEC CFB∆ = ∆
- Hs đứng tại chỗ trình bày.
- Hs làm bài vào tập (hai em trình bày

bài làm trên bảng)
- Đọc đề, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận
vào vë

Áp dụng kết quả bài 26, ta có: AD = BE
= CF
- G là trọng tâm của tam giác (gt)
2 2 2
GA AD; GB BE; GC CF
3 3 3
⇒ = = =
Vậy GA = GB = GC
- Trong một tam giác cân, hai đường
trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì
bằng nhau
Trong tam giác đều ba đường trung
tuyến bằng nhau và trọng tâm cách đều
ba đỉnh của tam giác
- Đọc đề, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận
vào tập

ABC∆
có:
GT AF = FB
AE = EC
BE = CF
KL
ABC∆
cân
- G là trọng tâm của tam giác

2 2
GB BE; GC CF
3 3
⇒ = =

1 1
GE BE; GF CF
3 3
= =
mà BE = CF (gt) nên GB = GC và GE =
GF
- Chứng minh
GBF GCE∆ = ∆
(cgc)
BF CE AB AC⇒ = ⇒ =
- Trình bày chứng minh vào tập (một hs
23
B
A
C
D
G
EF
A
C
E
F
G
B
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 –CHƯƠNG III

4. Bài 28 /67
Cho tam giác DEF cân tại D với DI là
đường trung tuyến
a. Chứng minh
DEI DFI∆ = ∆
b. Các góc DIE và góc DIF là những
góc gì?
c. Biết DE = DF = 13cm, EF = 10cm.
Tính độ dài đường trung tuyến D
- Thu bài của nhóm
- Nhận xét, góp ý bài làm của vài nhóm.
- Nếu G là trọng tâm

DEF, hãy tính DG;
GI ?
- Hướng dẫn bài 30 (sgk/67)
làm bài trên bảng)
- Hoạt động theo nhóm:
Vẽ hình,
Ghi giả thiết, kết luận
Trình bày chứng minh .
- Đại diện một nhóm trình bày bài làm.
- Nhận xét, góp ý.
-
2 2
DG DI 12 8cm
3 3
= = × =
GI = DI – DG = 12 – 8 = 4cm
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

1. Bài tập 30/67 và 35, 36, 38 /28 SBT
2. Chuẩn bò tiết 58: §5. Tính chất tia phân giác của một góc.
3. Ôân khái niệm tia phân giác của một góc. Cách gấp hình để xác đònh tia phân
giác của một góc (toán 6), Vẽ phân giác của một góc bằng thước và compas
(toán 7)
Dụng cụ cho bài thực hành 1a, một thước kẻ có hai lề song song
Ngµy so¹n: 31/3/2010
Tiết 57
§Ị KIỂM TRA CHƯƠNG II.III
I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra việc nắm vững các kiến thức trọng tâm của chương thông qua các đònh
lí và áp dụng các đònh lý này vào bài tập
- Kiểm tra kó năng vẽ hình theo đề bài, ghi GT, KL và chứng minh bài toán (yêu
cầu nêu rõ căn cứ của khẳng đònh)
II. CHUẨN BỊ: §Ị kiĨm tra in ,f« t« mçi em 1tê
Câu 1: (2đ) Điền dấu “x” vào chỗ trống thích hợp:
Câu Nội dung Đúng Sai
a)
b)
Nếu một tam giác vng có một góc nhọn bằng
45
0
thì tam giác đó là tam giác vng cân.
Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đơi
một thì hai tam giác đó bằng nhau.
…….
…….
…….
…….
24

D
I
F
G
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 –CHƯƠNG III
c)
d)
Góc ngồi của một tam giác lớn hơn mỗi góc
trong của tam giác đó.
Tam giác có hai góc bằng 60
0
là tam giác đều.
…….
…….
…….
…….
Câu 2: (2đ) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
a) Cho ∆ABC vng tại A, có AB = 3cm và AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:
A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 10cm
b) Góc ở đỉnh của tam giác cân có số đo 50
0
thì góc ở đáy của tam giác cân có số đo là:
A. 50
0
B. 65
0
C. 80
0
D. 130
0

Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AI vng góc với BC ( I thuộc BC).
a) Chứng minh IA = IB.(2đ)
b) Cho AB = AC = 10cm và BC = 12cm. Tính độ dài AI.(2đ)
c) Kẻ IH ⊥ AB (H∈AB) , IK ⊥ AC (K∈AC). Chứng minh ∆AHK cân. (1đ)
d) Chứng minh HK // BC. (1đ)
Ngµy so¹n: 3/4/2010
Tiết 58 §5. TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
I. MỤC TIÊU
- Nắm vững đònh lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc và đònh
lý đảo của nó
- Biết vận dụng hai đònh lý trên để giải bài tập
- Biết cách vẽ tia phân giác của một góc
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ, dụng cụ học tập môn hình học
- Theo các yêu cầu của phần hướng dẫn về nhà của tiết 52
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
A.KIỂM TRA
1)
a. Tia phân giác của một góc là gì?
b. Cho góc xOy, vẽ tia phân giác Oz của góc đó bằng thước kẻ và compas.
2)
c. Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d. Hãy xác đònh khoảng cách từ điểm
A đến d
d. Khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng là gì?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
B.BÀI MỚI
1. Đònh lí về tính chất các điểm thuộc
tia phân giác
a. Thực hành
Hướng dẫn hs thực hành gấp hình

Gấp hình theo hình 27 để xác đònh tia
phân giác Oz của góc xOy
Gấp hình theo hình 28: Từ một điểm M
- Thực hành gấp hình theo hướng dẫn
của gv
25
O
x
y

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×