Tải bản đầy đủ (.doc) (178 trang)

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT HKI ,PHẦN 1 : LỚP 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.52 KB, 178 trang )

Nguyễn Phi Tuấn Trường tiểu học Ea Bá
Chủ điểm
: EM LÀ HỌC SINH
Thứ……….ngày……… tháng……… năm…………
Tập đọc
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. MỤC TIÊU
1. Đọc
• Học sinh đọc trơn được cả bài.
• Đọc đúng các từ ngữ có vần khó hoặc dễ lẫn.
• Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
• Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật.
2. Hiểu
• Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc,
mải miết, ôn tồn, thành tài.
• Hiểu nghóa câu tục ngữ: có công mài sắt, có ngày nên kim.
• Hiểu nội dung của bài: Câu chuyên khuyên chúng ta phải biết kiên trì và
nhẫn nại. Kiên trì nhẫn nại thì làm việc gì cũng thành công.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Tranh minh họa bài tập đọc trong sách giáo khoa (SGK)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIẾT 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. MỞ ĐẦU
2. DẠY HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Treo tranh và hỏi: tranh vẽ những
ai? Họ đang làm gì?
- Trả lời: tranh vẽ một bà cụ già và một
cậu bé. Bà cụ đang mài một vật gì đó, bà
vừa mài vừa trò chuyện với cậu bé.


Trang 1
Tuần 1
Nguyễn Phi Tuấn Trường tiểu học Ea Bá
- Muốn biết bà cụ đang mài cái gì, bà
nói gì với cậu bé, chúng ta cùng học bài
hôm nay: Có công mài sắt, có ngày
nên kim.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2.2. Luyện đọc đoạn 1, 2
- Giáo viên đọc mẫu.
- HS đọc từng câu
- Hướng dẫn phát âm từ khó.
Đọc từng đoạn
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo
từng đoạn trước lớp, giáo viên và cả lớp
theo dõi để nhận xét.
- Hướng dẫn ngắt giọng câu văn dài.
- Chia nhóm học sinh và theo dõi học
sinh đọc theo nhóm.
Thi đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng
thanh, đọc cá nhân.
- Nhận xét, cho điểm.
Cả lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh.
2.3. Tìm hiểu đoạn 1,2
- GV nêu các câu hỏi SGK.
- GV nhận xét và chốt lại.
- Mở sgk Tiếng Việt 2/1, trang 4.
- Học sinh theo dõi sgk, đọc thầm theo.

- Mỗi học sinh đọc một câu, đọc nối
tiếp từ đầu cho đến hết bài.
- Học sinh tự phát hiện từ khó đọc
- Đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
- Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2 (đọc
2 vòng)
- Lần lượt từng học sinh đọc trước
nhóm của mình, các bạn trong nhóm
chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá
nhân, các nhóm thi đọc tiếp nối, đọc
đồng thanh một đoạn trong bài.
- HS trả lời theo suy nghó.
Trang 2
Nguyễn Phi Tuấn Trường tiểu học Ea Bá
- Chuyển đoạn: lúc đầu, cậu bé đã
không tin là bà cụ có thể mài thỏi sắt
thành một cái kim được, nhưng về sau
cậu lại tin. Bà cụ nói gì để cậu bé tin
bà, chúng ta cùng học tiếp bài để biết
được điều đó.
TIẾT 2
2.4.Luyện đọc các đoạn 3,4
- GV đọc mẫu.
- Đọc từng câu.
- Hướng dẫn phát âm từ khó
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh

2.5. Tìm hiểu các đoạn 3,4
- GV nêu câu hỏi sgk.
- GV hỏi: theo em bây giờ cậu bé đã
tin lời bà cụ chưa? Vì sao?
- Từ một cậu bé lười biếng, sau khi trò
chuyện với bà cụ, cậu bé bỗng hiểu ra
và quay về học hành chăm chỉ.
Vậy câu chuyện khuyên chúng ta điều
gì?
- Hãy đọc to lên bài tập đọc này.
- Đây là một câu tục ngữ, dựa vào nội
- 1 hs đọc mẫu, cả lớp theo dõi SGK
và đọc thầm theo.
- HS tiếp nối nhau đọc.
- Phát hiện từ khó, đọc theo hướng
dẫn của GV.
- HS suy nghó trả lời
- Cậu bé đã tin lời bà cụ nên cậu mới
quay về nhà và học hành chăm chỉ.
- Câu chuyện khuyên chúng ta phải
biết nhẫn nại và kiên trì, không được
ngại khó ngại khổ…
- Có công mài sắt có ngày nên kim.
- Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công.
Trang 3
Nguyễn Phi Tuấn Trường tiểu học Ea Bá
dung câu chuyện em hãy giải thích ý
nghóa của câu chuyện này.
2.6. Luyện đọc lại truyện
- GV nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS

3. CỦNG CỐ ,DẶN DÒ
- Hỏi: em thích nhân vật nào trong
truyện? Vì sao?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS đọc
lại truyện, ghi nhớ lời khuyên của
truyện và chuẩn bò bài sau
- HS chọn đọc đoạn văn em yêu thích.
- 2 HS đọc lại cả bài.
- Em thích nhất bà cụ, vì bà đã dạy
cho cậu bé tính nhẫn nại kiên
trì. / Vì bà cụ là người nhẫn nại
kiên trì.
- Em thích nhất cậu bé, vì cậu bé
hiểu được điều hay và làm theo./
Vì cậu bé biết nhận ra sai lầm của
mình và sửa chữa.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thứ………ngày………tháng………năm………
Kể chuyện
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. MỤC TIÊU
• Dựa vào tranh minh họa, gợi ý của mỗi tranh và các câu hỏi gơi ý của giáo
viên kể lại được từng đoạn và từng bộ nội dung câu chuyện.
• Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được lời kể với nét mặt, điệu bộ.
• Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật, từng nội dung của
chuyện.
• Biết theo dõi lời bạn kể.
• Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Trang 4

Nguyễn Phi Tuấn Trường tiểu học Ea Bá
• Các tranh minh họa trong sách giáo khoa (phóng to).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. MỞ ĐẦU
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Giáo viên: Hãy nêu lại tên câu chuyện
ngụ ngôn vừa học trong giờ tập đọc.
- Câu chuyện cho em bài học gì?
- Nêu: Trong giờ kể chuyện này, các
con sẽ nhìn tranh, nhớ lai và kể lại nội
dung câu chuyện Có công mài sắt, có
ngày nên kim.
2.2. Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể lại từng đoạn câu chuyện
Bước 1: Kể trước lớp
- Gọi 4 em học sinh khá, tiếp nối nhau
lên kể trước lớp theo nội dung của 4
bức tranh.
- Yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét sau
mỗi lầm có học sinh kể.
Bước 2: Kể theo nhóm
- Giáo viên yêu cầu học sinh chia
nhóm, dựa vào tranh minh họa và các
gợi ý để kể cho các bạn trong nhóm
từng nghe.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Làm việc gì cũng phải kiên trì,
nhẫn nại. Kiên trì, nhẫn nại mới

thành công.
- 4 học sinh lần lượt kể.
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, lần
lượt từng em kể từng đoạn của truyện
theo tranh. Khi một em kể các em
khác lắng nghe, gợi ý cho bạn và
nhận xét lời kể của bạn.
Trang 5
Nguyễn Phi Tuấn Trường tiểu học Ea Bá
- Khi học sinh thực hành kể, giáo viên
có thể gơi ý cho các em bằng cách đặt
câu hỏi
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Gọi 4 học sinh nối tiếp nhau kể lại
từng đoạn chuyện.
- Gọi 1 học sinh kể lại toàn bộ câu
chuyện từ đầu đến cuối.
3. CỦNG CỐ BÀI
- Nhận xét tiết học, khuyến khích học
sinh về nhà kể lại chuyện cho bố mẹ
và người thân cùng nghe.
- Thực hành kể nối tiếp nhau.
- Kể từ đầu đến cuối câu chuyện.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.
Thứ…….ngày………tháng…… năm…….
Chính tả
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. MỤC TIÊU
• Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn Mỗi ngày mài một ít… có ngày cháu
thành tài.

• Biết cách trình bày một đoạn văn: viết hoa chữ cái đầu câu, chữ đầu đoạn viết
hoa, lùi vào một ô, kết thúc câu đặt dấu chấm câu…
• Củng cố quy tắc chính tả dùng c/k.
• Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ.
• Học thuộc lòng tên 9 chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2, 3.
Trang 6
Nguyễn Phi Tuấn Trường tiểu học Ea Bá
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. MỞ ĐẦU
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Hướng dẫn tập chép
a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép
- Đọc đoạn văn cần chép.
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn.
- Hỏi: Đoạn văn này chép từ bài tập
đọc nào?
- Đoạn chép là lời của ai nói với ai?
- Bà cụ nói gì với cậu bé?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Chữ đầu đoạn, đầu câu viết thế nào?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào
bảng con.
d) Chép bài

- Theo dõi, chỉnh sửa cho học sinh
e) Soát lỗi
- Đọc lại bài thong thả cho học sinh
soát lỗi. Dừng lại và phân tích các
tiếng khó cho học sinh soát lỗi.
g) Chấm bài
- Đọc thầm theo giáo viên.
- 2 đến 3 HS đọc bài
- Bài Có công mài sắt, có ngày nên
kim.
- Lời bà cụ nói cậu bé.
- Bà cụ giảng giải cho cậu bé thấy,
nhẫn nại, kiên trì thì việc gì cũng
thành công.
- Đoạn văn có hai câu.
- Cuối mỗi đoạn có dấu chấm (.).
- Viết hoa chữ cái đầu tiên.
- Viết các từ: mài, ngày, cháu, sắt
- Nhìn bảng, chép bài.
- Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng
số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.
Trang 7
Nguyễn Phi Tuấn Trường tiểu học Ea Bá
- Thu và chấm 10 -– 15 bài. Nhận
xét về nội dung, chữ viết, cách trình
bày của học sinh.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: Điền vào chỗ trống c hay k?
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Khi nào ta viết là k?
- Khi nào ta viết là c?
Bài 3: Điền các chữ cái vào bảng.
- Hướng dẫn cách làm bài: Đọc tên
chữ cái ở cột 3 và điền vào chỗ trống
ở cột 2 những chữ cái tương ứng.
- Gọi một học sinh làm mẫu.
- Yêu cầu học sinh làm tiếp bài theo
mẫu và theo dõi chỉnh sửa cho học
sinh.
- Gọi học sinh đọc lại, viết lại đúng
thứ tự 9 chữ cái trong bài.
- Xóa dần bảng cho học sinh học
thuộc từng phần bảng chữ cái.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà làm lại bài
tập 2, học thuộc bảng chữ cái, chuẩn
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- 3 học sinh lên bảng thi làm bài
đúng, nhanh. Cả lớp làm bài vào Vở
bài tập. (Lời giải: kim khâu, cậu bé,
kiên trì, bà cụ.)
- viết k khi đúng sau nó là các nguyên
âm e, ê, i. viết là c trước các nguyên
âm còn lại.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc á – viết ă
- 2 đến 3 học sinh làm bài trên bảng.
Cả lớp làm bài vào bảng con.

- Đọc: a, á, ớ, bê, xê, dê, đê, e, ê.
- Đọc: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê.
Trang 8
Nguyễn Phi Tuấn Trường tiểu học Ea Bá
bò bài sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.
Thứ…….ngày………tháng…… năm…….
Tập đọc
TỰ THUẬT
I. MỤC TIÊU
1. Đọc
• Học sinh đọc trơn được cả bài.
• Đọc đúng các từ có vần khó.
• Nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các phần, giữa phần yêu
cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
2. Hiểu
• Hiểu nghóa các từ ngữ của phần yêu cầu tự thuật.
• Hiểu mối quan hệ giữa các từ chỉ đơn vò hành chính: phường/ xã, quận/
hên, thành phố/ tỉnh.
• Nhớ được các thông tin chính về bạn học sinh trong bài.
• Có hiểu biết ban đầu về một bảng Tự thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các đơn vò hành
chính.
Thành phố / Tỉnh → Quận / Huyện → Phường / Xã
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra 2 học sinh.
- Học sinh 1: Đọc đoạn 1, 2 bài Có

công mài sắt có ngày nên kim và tìm
những từ ngữ cho thấy cậu bé rất
Trang 9
Nguyễn Phi Tuấn Trường tiểu học Ea Bá
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Cho học sinh xem ảnh và nói: Đây
là một bạn học sinh. Trong bài học
hôm nay, chúng ta sẽ được nghe bạn
ấy tự kể về mình. Những lời tự kể
về mình như thế được gọi là Tự
thuật. Qua lời Tự thuật, chúng ta sẽ
được biết tên, tuổi và nhiều thông tin
khác về bạn.
- Ghi tên bài lên bảng.
2.2. Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc
từng câu.
- Hướng dẫn phát âm từ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp
Đọc theo nhóm
Thi đọc
Đọc đồng thanh
2.3. Tìm hiểu bài
- Giáo viên nêu câu hỏi sách giáo
khoa.
lười biếng.
- Học sinh 2: Đọc đoạn 2, 3 và nêu

bài học rút ra từ câu chuyện.
- Mở sách giáo khoa trang 7.
- Theo doi và đọc thầm theo.
- Mỗi học sinh đọc một câu. Đọc từ
đầu cho đến hết bài.
- Học sinh phát âm theo hướng dẫn
của giáo viên
- Học sinh trả lời theo suy nghó.
- Chia nhóm: Tự thuật trong nhóm.
- Mỗi nhóm cử 2 đại diện, một người
Trang 10
Nguyễn Phi Tuấn Trường tiểu học Ea Bá
- Chuyển hoạt động: Chúng ta đã
hiểu thế nào là Tự thuật. Bây giờ
hãy Tự thuật về bản thân mình cho
các bạn cùng biết.
- Đặt câu hỏi chia nhỏ bài Tự thuật
theo từng mục để gợi ý cho học sinh.
(Em tên là gì? Quê em ở đâu? )
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà viết một bảng
Tự thuật và chuẩn bò bài sau.
thi Tự thuật về mình, một người thi
thuật lại về một bạn trong nhóm của
mình.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thứ…….ngày………tháng…… năm…….
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
(1 tiết)

I. MỤC TIÊU
• Làm quen với khái niệm từ và câu.
• Nắm được mối quan hệ giữa sự vật, hành động với tên gọi của chúng.
• Biết tìm các từ có liên quan đến học sinh theo yêu cầu.
• Biết dùng từ và đặt những câu đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Tranh minh họa và các sự vật, hành động trong sách giáo khoa.
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. MỞ ĐẦU
2. DẠY HỌC BÀI MỚI
Trang 11
Nguyễn Phi Tuấn Trường tiểu học Ea Bá
2.1.Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của
bài.
- Có bao nhiêu hình vẽ.
- Tám hình vẽ này ứng với 8 tên
gọi trong phần ngoặc đơn, hãy đọc
8 tên gọi này.
- Chọn một từ thích hợp trong 8 từ
để gọi tên bức tranh 1.
- Yêu cầu học sinh tiếp tục làm bài
tập, gọi một học sinh khá hoặc lớp
trưởng điều khiển lớp.
Bài 2
- Gọi một học sinh nêu lại yêu cầu

của bài.
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về
từng loại.
- Chọn tên gọi cho mỗi người, mỗi
vật, mỗi việc được vẽ dưới đây.
- Có 8 hình vẽ.
- Đọc bài: học sinh, nhà, xe đạp,
múa, trường, chạy, hoa hồng, cô giáo.
- Trường.
- Học sinh làm tiếp bài tập. Lớp
trưởng điều khiển cả lớp. Lớp trưởng
nêu từng tên gọi, cả lớp chỉ vào
tranh tương ứng và đọc to số thứ tự
tranh đó lên. Chẳng hạn: học sinh
số 2; nhà – số 6…
- Học sinh làm bài vào Vở bài tập
Tiếng Việt 2, tập 1 (Vở BTTV 2/1)
nếu có.
- Tìm các từ chỉ đồ dùng học tập,
các từ chỉ hoạt động của học sinh,
các từ chỉ tính của học sinh.
- 3 học sinh, mỗi học sinh nêu 1 từ
về một loại trong các loại từ trên.
(VD: bút chì (học sinh 1); đọc sách
(học sinh 2); chăm chỉ (học sinh 3).
- Học sinh chia thành 4 nhóm. Mỗi
Trang 12
Nguyễn Phi Tuấn Trường tiểu học Ea Bá
- Tổ chức thi tìm từ nhanh.
- Kiểm tra kết quả tìm từ của các

nhóm: giáo viên lần lượt đọc to từ
của từng nhóm (có thể cho các
nhóm trưởng đọc).
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài 3:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Gọi học sinh đọc câu mẫu.
- Hỏi: Câu mẫu vừa đọc nói về ai,
cái gì?
- Tranh 1 còn cho ta thấy điều gì?
(Vườn hoa được vẽ như thế nào?)
- Tranh 2 cho ta thấy Huệ đònh
làm gì?
- Theo em, cậu bé trong tranh 2 sẽ
làm gì?
- Yêu cầu viết câu của em vào vở
BTTV 2/1 (nếu có).
học sinh trong nhóm ghi các từ tìm
được vào một phiếu nhỏ sau đó dán
lên bảng.
- Đếm số từ của các nhóm tìm được
theo lời đọc của giáo viên. Chẳng
hạn: giáo viên đọc: thước kẻ –- Học
sinh đếm: một
- Hãy viết một câu thích hợp nói về
người hoặc cảnh vật trong mỗi hình vẽ.
- Đọc: Huệ cùng các bạn vào vườn
hoa.
- Trả lời: Câu mẫu này nói về Huệ
và vườn hoa trong tranh 1.

- Vườn hoa thật đẹp. / Những bông
hoa trong vườn thật đẹp…
- Học sinh nối tiếp nhau nói về cô
bé.
VD: Huệ muốn ngắt một bông
hoa./ Huệ đưa tay đònh ngắt một
bông hoa./ Huệ đònh hái một bông
hoa,…
- Cậu bé ngăn Huệ lại. / Cậu bé
khuyên Huệ không được hái hoa
trong vườn…
Trang 13
Nguyễn Phi Tuấn Trường tiểu học Ea Bá
3. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học và yêu cầu học
sinh tiếp bài sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.

Thứ…….ngày………tháng…… năm…….
TẬP VIẾT
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
• Viết đúng, viết đẹp chữ cái hoa A.
• Biết cách nối nét từ các chữ hoa A sang chữ cái đứng liền sau.
• Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng Anh em thuận hòa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Mẫu chữ hoa A đặt trong khung chữ (bảng phụ), có đủ các đường kẻ và
đánh số các đường kẻ.
• Vở Tập viết 2, tập một.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. MỞ ĐẦU.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Hướng dẫn viết chữ hoa
a) Quan sát số nét, qui trình viết A
- Yêu cầu học sinh lần lượt quan
sát mẫu chữ và trả lời câu hỏi:
- Chữ A hoa cao mấy đơn vò?
- Chữ A hoa gồm mấy nét?
- Đó là những nét nào?
- Quan sát mẫu.
- Chữ A cao 5 li.
- Chữ hoa A gồm 3 nét.
- Đó là một nét lượn từ trái sang phải,
nét móc dưới và một nét lượn ngang.
Trang 14
Nguyễn Phi Tuấn Trường tiểu học Ea Bá
- Chỉ theo khung chữ mẫu và giảng
quy trình viết.
- Điểm đặt bút nằm ở giao điểm
của đường kẻ ngang 3 và đường kẻ
dọc 2. từ điểm này viết nét cong
trái như chữ c sau đó lượn lên trên
cho đến điểm giao nhau của đường
ngang 6 và đường dọc 5. Từ điểm
này kéo thẳng xuống và viết nét
móc dưới, điểm dừng bút nằm trên
đường kẻ ngang 2.
- Giảng lại quy trình viết lần 2.

b) Viết bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết
chữ A hoa vào trong không trung
sau đó cho các em viết vào bảng
con.
2.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Yêu cầu học sinh mở Vở tập viết,
đọc cụm từ ứng dụng.
- Hỏi: Anh em thuận hòa có nghóa
là gì?
b) Quan sát và nhận xét
- Cụm từ gồm mấy tiếng? Là
những tiếng nào?
- So sánh chiều cao của chữ A và
- Quan sát theo hướng dẫn của giáo
viên.
- Viết vào bảng con.
- Đọc: Anh em thuận hòa.
- Nghóa là anh em trong nhà phải
biết yêu thương, nhương nhòn nhau.
- Gồm 4 tiếng là Anh, em, thuận,
hòa.
- Chữ A cao 2,5 li, chữ n cao 1 li.
- Chữ h.
Trang 15
Nguyễn Phi Tuấn Trường tiểu học Ea Bá
n.
- Những chữ nào có chiều cao bằng
chữ A.

- Nêu độ cao các chữ còn lại.
- Khi viết Anh ta viết nét nối giữa
A và n như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ
( tiếng) bằng chừng nào?
c) Viết bảng
- Yêu cầu học sinh viết chữ Anh
vào bảng. Chú ý chỉnh sửa cho các
em.
2.4. Hướng dẫn viết vào Vở tập viết
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi.
- Thu và chấm 5 -– 7 bài.
3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh hoàn thành nốt
bài viết trong vở.
- Chữ t cao 1,5 li. Các chữ còn lại
cao 1 li.
- Từ điểm cuối của chữ A rê bút lên
điểm đầu của chữ n và viết chữ n.
- Khoảng cách đủ để viết một chữ
cái o.
- Viết bảng.
- Học sinh viết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thứ…….ngày………tháng…… năm……
Tập đọc
NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI
(1 tiết)
Trang 16

Nguyễn Phi Tuấn Trường tiểu học Ea Bá
I. MỤC TIÊU
1. Đọc
• Đọc trơn được cả bài Ngày hôm qua đâu rồi?
• Đọc đúng các từ ngữ có vàn khó.
• Nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, giữa các cụm từ, giữa các dòng thơ, đảm bảo
nhòp thơ 5 chữ. (2/3 hoặc 3/2)
• Giọng đọc chậm rãi, tình cảm. Thể hiện sự ngạc nhiên trong câu: Ngày hôm
qua đâu rồi?
2. Hiểu
• Hiểu nghóa các từ mới: lòch, tỏa hương, ước mong.
• Hiểu nội dung từng khổ thơ.
• Hiểu ý nghóa của bài thơ: Thời gian rất đáng quý. Cần phải biết làm việc và
học hành chăm chỉ để không lãng phí thời gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Tranh minh họa bài tập đọc trong sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
Trang 17
Nguyễn Phi Tuấn Trường tiểu học Ea Bá
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài
Tự thuật và trả lời câu hỏi 3, 4
trong bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Dạy – học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu một lần.
- Đọc từng câu.

- Hướng dẫn phát âm từ khó.
- Đọc từng khổ thơ
- Yêu cầu đọc từng khổ thơ.
- Yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc
- Đọc đồng thanh.
2.3 Tìm hiểu bài thơ
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 1 và trả
lời câu hỏi: Tờ lòch có nghóa là gì?
- Hỏi: Bạn nhỏ hỏi bố điều gì?
- Chuyển đoạn: Muốn biết bố trả
lời bạn nhỏ như thế nào, chúng ta
tiếp tục tìm hiểu bài.
- Gọi 1 học sinh đọc khổ 2 và trả
lời:Tỏa hương có nghóa là gì?
- Trong khổ thơ này bố đã nói gì
với bạn nhỏ về ngày hôm qua?
- Đọc khổ thơ thứ 3 và cho cô
- Đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của giáo viên
- Theo dõi và thầm đọc theo.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc
- Học sinh phát âm theo hướng dẫn
của giáo viên
- Đọc nối tiếp các khổ thơ 1,2,3.
- Thực hành đọc theo nhóm. 4 học
sinh một nhóm
- 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp
đọc theo sau đó trả lời.
- Bạn nhỏ hỏi bố: Ngày hôm qua

đâu rồi?
- Tỏa hương có nghóa là có mùi thơm
bay ra.
- Bố nói : Ngày hôm qua ở lại trên
cành hoa trong vườn.
- Ngày hôm qua ở lại trong hạt lúa
Trang 18
Nguyễn Phi Tuấn Trường tiểu học Ea Bá
( thầy) biết ngày hôm qua còn ở
đâu nữa?
- Ước mong có nghóa là gì?
- Tại sao bố lại nói:Cánh đồng chín
vàng màu ước mong?
- Yêu cầu học sinh đọc khổ thứ 4
và nói rõ khổ thơ này cho em biết
điều gì về ngày hôm qua.
- Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- Để không lãng phí thời gian, em
cần làm gì?
2.4. Học thuộc lòng
- Xóa dần bài thơ trên bảng cho học
sinh học thuộc lòng.
- Nhận xét và cho điểm.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Dặn dò học sinh học thuộc lòng bài
thơ và chuẩn bò bài sau
trong vườn.
- Ước mong là mong muốn một điều
tốt đẹp.
- Vì khi trồng lúa, ai cũng mong chờ

đến ngày lúa chín vàng.
- Ngày hôm qua ở lại, trong vở hồng
của em.
- Phải biết tiết kiệm thời gian.
- Thảo luận trong nhóm, sau đó đại
diện các nhóm tổng hợp các cách
giải quyết để trình bày trước lớp.
- Đọc lại từng khổ thơ và cả bài thơ.
- Học thuộc lòng từng phần của bài
thơ
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Thứ…….ngày………tháng…… năm……
Chính tả
NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI
(1 Tiết)
Trang 19
Nguyễn Phi Tuấn Trường tiểu học Ea Bá
I. MỤC TIÊU
• Nghe – viết lại chính xác, không mắc lỗi khổ thơ cuối bài thơ Ngày hôm qua
đâu rồi?
• Biết cách trình bày một bài thơ 5 chữ.
• Biết cách phân biệt phụ âm đầu l/n;âm cuối ng/n.
• Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ.
• Học thuộc lòng tên 10 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Bảng phụ có ghi rõ nội dung các bài tập 2,3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG NÀY – HỌC CHỦ YẾU
Học động dạy Hoạt động học

1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra học sinh viết chính tả.
- Nhận xét việc học bài ở nhà của học
sinh.
2. DẠY BÀI HỌC MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn nghe – viết
a) Ghi nhớ nội dung đoạn thơ
- Treo bảng phụ và đọc đoạn thơ cần
viết.
- Hỏi : khổ thơ cho ta biết điều gì về
ngày hôm qua?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Khổ thơ có mấy dòng?
- Chữ cái đầu mỗi dòng viết thế nào?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- 2 học sinh lên bảng viết các từ:tảng đá,
mải miết, tản đi, đơn giản, giảng giải
- 2 học sinh lên bảng, 1 học sinh đọc,
1 học sinh viết theo đúng thứ tự 9 chữ
cái đầu tiên.
- Cả lớp đọc đồng thanh khổ thơ sau
khi giáo viên đọc xong.
- Nếu em bé học hành chăm chỉ thì
ngày hôm qua sẽ ở lại trong vở
hồng của em.
- Khổ thơ có 4 dòng
- Viết hoa
- Viết các từ khó vào bảng con.
Trang 20

Nguyễn Phi Tuấn Trường tiểu học Ea Bá
- Đọc từ khó và yêu cầu học sinh viết.
- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
d) Đọc – viết
- Đọc thong thả từng dòng thơ. Mỗi
dòng thơ đọc 3 lần.
e) Soát lỗi, chấm bài
Tiến hành tương tự những tiết trước.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
- Gọi một học sinh làm mẫu,
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm tiếp
bài; cả lớp làm ra nháp.
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét, đưa ra lời giải: quyển
lòch, chắc nòch, nàng tiên, làng xóm,
cây bàng, cái bàn, hòn thang, cái
thang.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm.
- Gọi 1 học sinh làm mẫu.
- Yêu cầu học sinh làm tiếp bài theo
mẫu và theo dõi chỉnh sửa cho học
sinh.
- Gọi học sinh đọc lại, viết từ đúng
thứ tự 9 chữ cái trong bài.
- (VD: là, lại, ngày, hồng…)
- Nghe giáo viên đọc và viết lại.
- Đọc đề bài tập.

- 1 học sinh lên bảng viết và đọc từ:
quyển lòch.
- Học sinh làm bài.
- Bạn làm đúng/sai.
- Cả lớp đọc đồng thanh các từ tìm
được sau đó ghi vào vở.
- Viết các chữ cái tương ứng với tên
chữ vào trong bảng.
- Đọc giê – viết g.
- 2 đến 3 học sinh làm bài trên bảng.
Cả lớp làm bài vào bảng con.
- Đọc: giê, hát, i, ca, e-lờ, em-mờ, en-
nờ, o, ô, ơ.
- Viết: g, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ.
- Học thuộc lòng bảng chữ cái
Trang 21
Nguyễn Phi Tuấn Trường tiểu học Ea Bá
- Xóa dần các chữ, các tên chữ trên
bảng cho học sinh học thuộc.
3. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò các em về nhà học thuộc
bảng chữ cái. Em nào viết bài có
nhiều lỗi phải viết lại bài.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thứ…….ngày………tháng…… năm……
TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU
• Nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân.
• Nghe, nói lại những điều nghe thấy về bạn trong lớp.

• Bước đầu biết kể về một mẫu chuyện ngắn theo tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Tranh minh họa bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. MỞ ĐẦU
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1, 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh so sánh cách làm
của hai bài tập.
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau
- Đọc đề bài tập 1, 2
- Bài 1, chúng ta tự giới thiệu về
mình.
- Bài 2, chúng ta giới thiệu về bạn
Trang 22
Nguyễn Phi Tuấn Trường tiểu học Ea Bá
thực hành hỏi – đáp với nhau.
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hành
trước lớp.
- Yêu cầu học sinh trình bày kết
quảlàm việc. Sau mỗi lần học sinh
trình bày, GV gọi học sinh khác
nhận xét sau đó GV nhận xét và
cho điểm học sinh.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Hỏi: Bài tập này gần giống với bài
tập nào đã học?
- Nói: Hãy quan sát từng bức tranh
và kể lại nội dung của mỗi bức
tranh bằng 1 hoặc 2 câu văn. Sau
đó, hãy ghép các câu văn đó lại với
nhau.
- Gọi và nghe học sinh trình bày bài.
Yêu cầu học sinh khác nhận xét
sau mỗi lần học sinh đọc bài của
mình. Chỉnh sữa bài làm cho học
sinh.
- Kết luận: Khi viết các câu văn liền
mình.
- Thực hành theo cặp.
- 2 học sinh lên bảng hỏi đáp trước
lớp theo mẫu câu: Tên bạn là gì?…
- 3 học sinh trình bày trước lớp.
+ học sinh 1 tự kể về mình.
+ học sinh 2 giới thiệu về bạn cùng
cặp với mình.
+ học sinh 3 giới thiệu về bạn vừa
thực hành hỏi – đáp trước lớp.
- Viết lại nội dung mỗi bức tranh
dưới đây bằng 1, 2 câu để tạo
thành một câu chuyện.
- Giống bài tập trong tiết Luyện từ
và câu đã học.
- Làm bài cá nhân.
- Trình bày bài theo 2 bước: 4 học

sinh tiếp nối nhau nói về từng bức
tranh; 2 học sinh trình bày bài
hoàn chỉnh.
Trang 23
Nguyễn Phi Tuấn Trường tiểu học Ea Bá
mạch là đã viết được một bài văn.
3. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
GV nhận xét tiết học. Dặn dò các em còn chưa hoàn chỉnh được bài tập 2 về
nhà làm lại cho tốt. Yêu cầu các em chuẩn bò trước bài sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Chủ điểm :
EM LÀ HỌC SINH
Thứ…….ngày………tháng…… năm……
Tập đọc
PHẦN THƯỞNG
I. MỤC TIÊU
1. Đọc
• Đọc trơn được cả bài.
• Nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, giữa các cụm từ.
2. Hiểu
• Hiểu nghóa các từ mới: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tấm lòng, tốt bụng.
• Hiểu được đặc điểm, tính cách của Na là một cô bé tốt bụng.
• Hiểu ý nghóa của câu chuyện: Lòng tốt rất đáng quý và đnág trân trọng. Các
em nên làm nhiều việc tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.
Trang 24
Tuần 2
Nguyễn Phi Tuấn Trường tiểu học Ea Bá
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

TIẾT 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra 2 học sinh.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Luyện đọc đoạn 1, 2
- GV đọc mẫu đoạn 1, 2.
- Đọc từng câu trong bài.
- Đọc từng đoạn.
- Thi đọc.
- Đọc đồng thanh
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng
thanh
2.3. Tìm hiểu đoạn 1, 2
- Hỏi: Câu chuyện kể về bạn nào?
- Bạn Na là người như thế nào?
- Hãy kể những việc tốt mà Na đã
làm?
- Các bạn đối với Na như thế nào?
- Tại sao luôn được các bạn quý mến
- Đọc thuộc lòng bài thơ Ngày hôm
qua đâu rồi? Và trả lời câu hỏi: Em
cần làm gì để không phí thời gian?
- Theo dõi sách giáo khoa và đọc thầm
theo.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc.
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2.
- Đọc theo nhóm. Lần lượt từng học
sinh đọc, các em còn lại nghe bổ

sung, chỉnh sửa cho nhau.
- Thi đọc.
- Kể về bạn Na.
- Na là một cô bé tốt bụng.
- Na gọt bút chì giúp bạn Lan. / Cho
bạn Mai nữa cục tẩy. / Làm trực
nhật giúp các bạn. (Mỗi họ sinh chỉ
kể một việc).
- Các bạn rất quý mến Na.
- Vì Na chưa học giỏi.
Trang 25

×