Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

tài chính quốc tếx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.84 KB, 11 trang )

2. Phương pháp
Việc phân tích được thực hiện bằng cách sử dụng một mô hình chuẩn VAR như trong (1)
p
Y
t
= c +


Φ

i
Y
t −1
+
ε
t
i
=
1
Trong đó Yt là đại diện cho các vector của các biến, c là một vector của các hằng số, Φ i
biểu thị các ma trận hệ số tự hồi quy và ε t là một vector của các quy trình nhiễu trắng (white noise) .
Việc nhận dạng sự đột biến của cấu trúc đã đạt được bằng việc đặt các biến lợi tức thích hợp và áp dụng sự phân tích Cholesky vào ma trận hiệp phương sai của hình thức tiêu
giảm biến ε
t
Như là một điểm khởi đầu của phân tích, mô hình sáu biến VAR tương tự như McCarthy, 2000 và Hahn, năm 2003, đã được phát triển. Các mô hình cơ bản VAR áp dụng cho các
nước khác nhau bao gồm chỉ số giá dầu, thay đổi sản lượng Yt, tỷ giá hối đoái, một số chỉ số giá nhập khẩu, chỉ số giá tiêu dùng CPIT, và tỷ lệ lãi suất ngắn hạn. Tỷ giá hối đoái và
cơ chế hai giá là một trong những phân tích quan trọng của chúng tôi. Sự thay đổi sản lượng và giá dầu có thể giúp nắm bắt được sự ảnh hưởng về nhiều mặt của nền kinh tế.
Bao gồm mức lãi suất cho phép của thị trường tiền tệ, bao gồm cả tác động của chính sách tiền tệ để gây ảnh hưởng các mối quan hệ xuyên suốt.
Trong mô hình cơ bản các biến được cho như liệt kê trên .Việc sử dụng một chương trình nhận dạng đệ quy ngụ ý rằng những sự biến đổi đã được xác định thì ảnh hưởng đến
các biến tương ứng và các biến được cho ở giai đoạn sau, nhưng không có tác động đến những biến đã được cho trước.
Do đó ,điều đó là hợp lí cho việc đưa ra các biến ngoại sinh (exogenous) lần đầu tiên trong trường hợp giá cả dầu thô hiện nay. Sự thay đổi giá dầu có thể ảnh hưởng đến tất cả


các yếu tố khác nhưng giá dầu bản thân nó thì lại không bị chịu ảnh hưởng của bất kì yếu tố thay đổi nào khác. Các yếu tố tiếp theo trong hệ thống là sản lượng và tỷ giá. Về điều
này, chúng tôi cũng ngầm giả định những tác động ảnh hưởng của sự thay đổi tỉ giá hối đoái cũng đồng thời tác động đến sự chậm trễ theo thời gian về sự thay đổi của tỉ giá hối
đoái trên sản lượng. Các yếu tố giá khác cũng đồng thời chịu tác động bởi tất cả các thay đổi của các yếu tố nêu trên. Theo sau một chuỗi các loại giá cả, thì giá nhập khẩu trước
giá tiêu dùng đương thời cho phép tác động đến sự thay đổi của giá nhập khẩu trên giá tiêu dùng, nhưng điều ngược lại thì không đúng. Tỉ lệ lãi suất sau cùng, theo sau thị
trường tiền tệ và đặc biệt là chính sách tiền tệ cũng tác động đến tất cả các yếu tố khác trong mô hình. Các đặc điểm kỹ thuật cơ bản cũng đồng thời đại diện một trong những
yếu tố xác định khác. Do đó, sau này chúng tôi thực hiện những phân tích nhanh chóng bằng cách sử dụng hai mô hình khác.
Table
3
Mô hình Baseline: lũy kế phản ứng đến tỉ giá trao đổi 1%
Lũy kế phản ứng của giá nhập khẩu (tính
%)
China Hong Kong Korea Singapore Taiwan Czech Rep. Hungary Poland Turkey Argentina Chile Mexico
Kì 4 Quý
Kì 8 Quý
-- 0.43 0.78 0.13 0.12 0.72 1.26 0.86 0.91 0.87 1.00 1.54
-- 0.93 0.57 0.76 -0.12 0.48 1.77 1.30 1.76 1.23 0.82 1.99
.
Table
4
Mô hình Baseline: lũy kế phản ứng đến tỉ giá trao đổi 1%
Lũy kế phản ứng của giá nhập khẩu (tính
%)
China Hong Kong Korea Singapore Taiwan Czech Rep. Hungary Poland Turkey Argentina Chile Mexico
Kì 4 Quý
Kì 8 Quý
0.08 0.07 0.19 -0.15 0.01 0.61 0.48 0.31 0.09 0.02 0.35 0.76
0.77 0.37 0.13 -0.06 0.01 0.77 0.91 0.56 0.12 0.04 0.35 1.39
EC B
Worki
ng

Paper
Series
No
7 3 9
Table
5
Mô hình Baseline: lũy kế phản ứng đến tỉ giá trao đổi 1%
Lũy kế phản ứng của giá nhập khẩu (tính
%)
Lũy kế phản ứng của CPI (tính %)
US Japan euro area US Japan euro area
Kì 4 Quý
Kì 8 Quý
0.24 1.14 0.60
0.38 1.05 0.72
0.01 0.02 0.07
0.02 0.04 0.13
March
2007
25
Table
6
Sự tương quan hiệu ứng trung chuyển tỉ giá hối đoái đến tỉ số giá tiêu dùng

Mối tương quan Pearson
T=4
T=8
Mối tương quan Spearman
T=4 T=8
av lạm phát

av giá trị khấu hao
của chỉ số hối đoái
tổng hợp không tính
đến lạm phát
sd lạm phát
sd mức thay đổi của chỉ số hối
đoái tổng hợp không tính đến lạm
phát
0.78 ***
0.61 **
0.70 **
0.62 **
0.79 ***
0.73 ***
0.79 ***
0.66 **
0.87 *** 0.73 ***
0.28 0.47
0.70 ** 0.70 **
0.54 0.33
Nhập khẩu/GDP
- thước đo thô -0.31 -0.28 -0.36 -0.32
- kiểm soát lạm phát
0.04 0.07 0.25 0.38
Table
7
Mô hình Baseline: lũy kế phản ứng đến tỉ giá trao đổi 1%
Alternative 1
model
Lũy kế phản ứng của giá nhập khẩu (tính

%)
China Hong Kong Korea Singapore Taiwan Czech Rep. Hungary Poland Turkey Argentina Chile Mexico
Kì 4 Quý
Kì 8 Quý
-- 0.53 0.75 0.10 0.19 0.73 0.75 0.91 0.36 0.86 0.77 1.44
-- 1.05 0.51 0.70 -0.11 0.59 0.74 1.21 0.85 1.30 0.39 1.81
Chú ý: xem mô tả mô hình thay thế 1, tương tự dòng đầu tiên của bảng 1
Table
8
Mô hình Baseline: lũy kế phản ứng đến tỉ giá trao đổi 1%
Alternative 1
model
Lũy kế phản ứng của giá nhập khẩu (tính
%)
China Hong Kong Korea Singapore Taiwan Czech Rep. Hungary Poland Turkey Argentina Chile Mexico
Kì 4 Quý
Kì 8 Quý
0.07 0.15 0.12 -0.17 0.03 0.55 0.07 0.30 0.08 0.02 0.11 0.60
0.76 0.41 0.01 -0.09 0.02 0.72 0.06 0.53 0.10 0.39 -0.05 1.11
Chú ý: xem mô tả mô hình thay thế 1, tương tự dòng đầu tiên của bảng 1
26
March
2 0 0 7
EC B
Worki
ng
Paper
Series
No
7 3 9

EC B
Worki
ng
Paper
Series
No
7 3 9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×