Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Nâng cao hiệu quả KD tại cty CP ăn uống KS Hà Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.31 KB, 50 trang )

Lời nói đầu
Nớc ta là một nớc đang phát triển nền kinh tế đang trong giai đoạn khởi
động, bắt nhịp với nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Trong tình hình
đó, Đảng và nhà nớc ta đà và đang đề ra những đờng lối, chính sách nhằm đa nớc ta thành một nớc công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Từ năm 1986, chúng ta
thực hiện mở cưa nỊn kinh tÕ víi nỊn kinh tÕ thÞ trêng có sự quản lý điều tiết
của nhà nớc. Chính sách đúng đắn đó đà làm cho nền kinh tế từng bớc thay đổi
bộ mặt, tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế ngày càng cao, đời sống nhân dân
ngày càng đợc cải thiện. Tuy nhiên nếu so sánh nền kinh tÕ cđa níc ta víi nỊn
kinh tÕ cđa c¸c níc trong khu vực Đông Nam á, châu á và thế giới thì khoảng
cách hÃy còn xa, do đó chúng ta cần phải tăng cờng hơn nữa mọi biện pháp và
chính sách phù hợp nhất nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển đất nớc, thu hẹp dần
khoảng cách với các nớc trên thế giới.
Tốc độ tăng trởng, phát triển kinh tế sÏ nhanh nhÊt khi tõng bé phËn, tõng
khu vùc, tõng tế bào của nền kinh tế biết khai thác triệt để tiềm năng và thế
mạnh của mình đạt hiệu quả tèi u. C¸c doanh nghiƯp, c¸c tỉ chøc kinh tÕ chính
là những tế bào tạo nên cơ thể kinh tế. Chúng là cơ sở, nền tảng của xà hội,
chúng đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của đất nớc. Chính vì
điều đó mà em đà chọn đề tài "Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả kinh
doanh của Công ty cổ phần ăn uống khách sạn Hà Tây", với mong muốn
tìm hiểu, nghiên cứu tiếp cận, tìm ra và học tập những phơng hớng, biện pháp
nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần ăn uống khách sạn Hà
Tây.
Em xin chân thành cảm ơn sự định hớng, dẫn dắt, chỉ bảo của thầy giáo
Trần Chu Toàn và sự giúp đỡ, tạo mọi điều kiện của cô Xuân ở Công ty để em
hoµn thµnh tèt nhÊt bµi viÕt nµy.


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đà viết là do bản thân thực hiện,
không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của ngời khác, nếu sai
phạm, tôi xin chịu kỷ luật với nhà trờng.


Hà Nội, ngày 5 tháng 5 năm 2001
Lê Trần Giang


Chơng I
Lý luận chung

I/ Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần
ăn uống khách sạn Hà Tây.

- Thời gian trớc năm 1980: Công ty cổ phần ăn uống khách sạn Hà Tây là
một đơn vị quốc doanh (công ty cấp 2) trực thuộc Sở thơng nghiệp với nhiệm vụ
chức năng chủ yếu tổng hợp nắm bắt nhu cầu thị trờng về ăn uống để chỉ đạo
trực tiếp mọi hoạt động kinh doanh ăn uống thuộc khu vùc kinh tÕ qc doanh,
thùc hiƯn tèt kÕ ho¹ch cđa Sở giao.
- Năm 1980: Thực hiện chủ trơng của Uỷ ban nhân dân tỉnh về việc thành
lập các Công ty cấp 3 trực thuộc Uỷ ban nhân dân Huyện, Thị xà quản lý, các
cửa hàng ăn uống Huyện, Thị xà đợc bàn giao cho Công ty cấp 3 - Do vậy mạng
lới kinh doanh của Công ty có phần thu hẹp lại. Nhng là một Công ty cấp 2 của
Tỉnh vÉn thùc hiƯn nhiƯm vơ chđ u: Trùc tiÕp chØ đạo quản lý sản xuất - kinh
doanh toàn bộ các cửa hàng ăn uống trên địa bàn thị xà Hà Đông, đồng thời có
trách nhiệm giúp đỡ hỗ trợ các đơn vị ăn uống Huyện về hàng hoá - kỹ thuật
chuyên ngành theo đúng chức năng của Công ty cấp 2.
- Năm 1988, Công ty đợc tiếp nhận thêm một bộ phận của Công ty thơng
nghiệp thị xà Hà Đông. Nhiệm vụ chức năng chủ yếu của Công ty trong thời
gian này là chỉ đạo hoạt động kinh doanh ăn uống và dịch vụ thơng nghiệp trên
địa bàn thị xà Hà Đông.
- Năm 1989, Công ty đợc Sở Thơng nghiệp cho tách xí nghiệp dịch vụ
thành đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Sở. Công ty ăn uống dịch vụ dợc đổi
tên là: Công ty ăn uống khách sạn Hà Sơn Bình.

- Ngày 28/4/1993 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây có quyết định số 200/QĐUB thành lập lại doanh nghiệp nhà nớc của Công ty ăn uống khách sạn Hà Tây
với vốn kinh doanh là 427 triệu đồng.
- Ngày 6/20/1994 Uỷ ban nhân dân tỉnh có quyết định số 432/QĐ-UB sát
nhập xí nghiệp liên hiệp Thanh niên vào Công ty ăn uống khách sạn Hà Tây.


- Ngày 26/10/1999, thực hiện nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998
của chÝnh phđ vỊ viƯc chun doanh nghiƯp Nhµ níc thµnh Công ty cổ phần và
quyết định số 1136/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây, Công ty ăn uống
khách sạn Hà Tây đợc chuyển thành Công ty cổ phần ăn uống khách sạn Hà
Tây.
II/ Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần ăn uống khách sạn
Hà Tây:

Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của công ty ăn uống khách sạn Hà Tây:
Đại hội cổ đông

Hội đồng quản trị

Ban kiểm soátị

Giám đốc điều hành

Phòng
nghiệp
vụ tổ
chức
hành
chính


Phòng
kế toán
tài vụ

Nhà
hàng ăn
uống
khách
sạn Cầu
Am

Cửa
hàng
ăn
uống
Quang
Trung

Cửa
hàng
dịch vụ
bến xe

Các
quầy
bán
buôn

II.1. Đại hội cổ đông:
Là cơ quan cao nhất của Công ty cổ phần ăn uống khách sạn Hà Tây, Đại

hội cổ đông bao gồm 104 thành viên, đại hội cổ đông giải quyết những vấn đề


sau:
a) Thông qua quyết định về phơng hớng đầu t và phát triển của Công ty.
b) Thông qua quyết định đầu t liên doanh của Công ty.
c) Thông qua phơng án kinh doanh hàng năm, 5 năm của Công ty.
d) Thông qua các bản tổng kết năm tài chính của Công ty.
e) Quyết định giải pháp khắc phục các biến động lớn về tài chính của
Công ty.
g) Quyết định thành lập, giải thể các chi nhánh văn phòng địa diện của
Công ty.
h) Bầu, thải, miễn các thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và ổn
định mức thù lao, các quyền lợi khác cho những ngời đó.
i) Quyết định việc tăng hoặc giảm vốn điều lệ.
k) Quyết định đối tợng mua cổ phiếu hoặc trái phiếu, số lợng và cơ cấu cổ
phiếu, trái phiếu của mỗi đợt phát hành.
l) Xem xét sai phạm và hình thức xử lý đối với thành viên Hội đồng quản
trị, Ban kiểm soát, Giám đốc Công ty làm thiệt hại cho Công ty.
m) Quyết định gia hạn hoạt động, giải thể hoặc phá sản Công ty.
II.2. Hội đồng quản trị:
Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết
định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những trờng
hợp thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông. Hội đồng quản trị của Công ty bao
gồm 5 thành viên là: Chủ tịch, Phó chủ tịch và các thành viên khác. Hội đồng
quản trị của Công ty có nhiệm vụ và quyền hạn sau:
a) Hội đồng quản trị có quyền nhân danh Công ty để quyết định các vấn đề
liên quan đến mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ của Công ty phù hợp với pháp luật,
trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông.
b) Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trớc Đại hội cổ đông về việc quản

trị Công ty theo điều lệ, nghị quyết của Đại hội cổ đông và pháp luật. c) Trình
Đại hội cổ đông quyết định các vấn đề: Mở rộng hoặc thay đổi phơng án hoạt
động sản xuất kinh doanh; Vay tiền để đầu t phát triển sản xuất kinh doanh.


Phát hành cổ phiếu, trái phiếu. Những vấn đề khác phải thông qua Đại hội cổ
đông.
d) Quyết định phơng án tổ chức bộ máy quản lý điều hành Công ty.
e) Bổ nhiệm và bÃi miễn các chức danh Giám đốc, Phó giám đốc, kế toán
trởng, đại diện chi nhánh, trởng các bộ phận nghiệp vụ của Công ty.
II.3. Ban kiểm soát:
Ban kiểm soát của Công ty bao gồm 3 thành viên, do Đại hội cổ đông bầu,
trong đó phải có ít nhất một kiểm soát viên có chuyên môn về tài chính kế toán.
Ban kiểm soát bầu 1 thành viên làm kiểm soát trởng, có nhiệm vụ và quyền hạn
sau:
a) Kiểm tra tính hợp lý hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh
doanh, trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính.
b) Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của Công ty. Kiểm tra từng vấn
đề cụ thể có liên quan đến tài chính, điều hành hoạt động của Công ty khi xét
thấy cần thiết hoặc theo quyết định của Đại hội cổ đông, theo yêu cầu của cổ
đông, nh cổ đông đà quy định.
c) Thờng xuyên báo cáo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động. Tham
khảo ý kiến của Hội đồng quản trị trớc khi trình báo cáo, kết luận và kiến nghị
lên Đại hội cổ đông.
d) Báo cáo trớc Đại hội cổ đông về tính chính xác, trung thực hợp pháp của
việc ghi chép, lu giữ chứng từ và lập sổ kế toán báo cáo tài chính, các báo cáo
khác của Công ty. Tính trung thực, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động
của Công ty.
e) Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu quản lý, điều hành
hoạt động kinh doanh của Công ty.

f) Yêu cầu Chủ tịch Hội đồng quản trị triệu tập Đại hội cổ đông bất thờng
theo quy định trong điều lệ Công ty.
II.4. Giám đốc Công ty:
Là ngời trực tiếp điều hành các hoạt động thờng ngày của Công ty và chịu
trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đợc
giao. Giám đốc Công ty có thể do Hội đồng quản trị bổ nhiệm hoặc thuê ngời


ngoài làm nhng phải đợc ít nhất 3/5 số thành viên Hội đồng quản trị nhất trí.
Giúp việc Giám đốc có thể có các Phó giám đốc, kế toán trởng, các trởng phòng
nghiệp vụ và các trởng phòng các bộ phận chuyên môn. Giám đốc Công ty có
các quyền hạn và nhiệm vụ sau:
a) Là ngời đại diện pháp nhân của Công ty trong mọi quan hệ giao dịch.
b) Quyết định tất cả các vấn đề có liên quan đến mọi hoạt động hàng ngày
của Công ty.
c) Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phơng án đầu t của Công ty
khi đà đợc Đại hội cổ đông thông qua và ngời đại diện phần vốn nhà nớc trong
Công ty chÊp thn.
d) Tun dơng vµ bè trÝ sư dơng lao động, quyết định mức lơng và phụ cấp
đối với ngời lao động trong Công ty theo quy chế quản lý nội bộ Công ty và quy
định của pháp luật lao động.
e) Đề nghị họp Hội đồng quản trị theo quy định tại khoản 1 trong điều lệ
của Công ty.
f) Điều hành và chịu trách nhiệm về những hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty theo nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, Đại hội cổ
đông, điều lệ Công ty và pháp luật hiện hành.
g) Bảo toàn và phát triển vốn theo phơng án sản xuất kinh doanh đà đợc
Hội đồng quản trị trình Đại hội cổ đông thông qua.
II.5. Phòng nghiệp vụ - tổ chức hành chính là phòng bao gồm 5 ngời,
có 2 khâu là tổ chức hành chính - lao động tiền lơng và nghiệp vụ kinh

doanh.
a) Tổ chức hành chính - lao động tiền lơng: Là bộ phận tham mu giúp
việc Giám đốc thực hiện triển khai các chơng trình công tác về tổ chức hành
chính và lao động tiền lơng, theo dõi giúp đỡ các đơn vị trực thuộc thực hiện tốt
nội dung công tác trên.
Nhiệm vụ cụ thể:
- Bố trí sắp xếp lao động hợp lý theo trình độ nghiệp vụ chuyên môn trong
các khâu trong toàn Công ty.
- Theo dõi viƯc thùc hiƯn nhiƯm vơ cơ thĨ cđa tõng lao động trong công tác


quản lý và sản xuất kinh doanh phục vụ.
- Quản lý hồ sơ, thực hiện đầy đủ các chế độ của nhà nớc đối với lao động
trong đơn vị nh: đào tạo nâng cao trình độ, nâng bậc lơng, thi ®ua khen thëng,
kû lt, chÕ ®é b¶o hiĨm x· héi, b¶o hiĨm y tÕ, hu trÝ, nghØ viƯc...
- Híng dÉn các đơn vị trong công tác trả lơng, bình lơng cho phù hợp.
- Tham mu giúp việc Giám đốc trong khâu tuyển dụng nhân viên, điều
động bố trí lao động, phù hợp theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của từng bộ
phận, đơn vị, quầy tổ, đào tạo cán bộ kế cận, quy hoạch cán bộ, bổ sung lý lịch,
sổ bảo hiểm xà hội...
- Thực hiện tốt công tác văn th đánh máy, công văn đi đến, quản lý tốt
công tác tiền mặt, quỹ của Công ty...
- Tham gia tổ công tác xây dựng phơng án trả lơng, quản lý và sử dụng
quỹ lơng của Công ty. Đảm bảo chế độ và tình hình thực hiện đơn vị.
b) Nghiệp vụ kinh doanh: là khâu nghiệp vụ tham mu cho giám đốc trong
lĩnh vực sản xuất kinh doanh, định mức kinh tế kỹ thuật, vật t hàng hoá phục vụ
trong khâu sản xuất kinh doanh của Công ty.
Nhiệm vụ cụ thể:
- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng quý theo phơng án của công ty,
căn cứ kế hoạch đà đợc duyệt chủ động tìm nguồn hàng, theo dõi hợp đồng kinh

tế đối với những mặt hàng ổn định, tổ chức tiếp nhận hàng hoá vật t phục vụ sản
xuất kinh doanh.
- Theo dõi đôn đốc kiểm tra, tổng hợp tình hình triển khai và thực hiện kế
hoạch sản xuất kinh doanh của các đơn vị, quầy tổ, thờng xuyên phản ánh, báo
cáo đề xuất với giám đốc những vớng mắc trong kinh doanh và biện pháp tháo
gỡ khó khăn.
- Lập kế hoạch, theo dõi trang thiết bị, dụng cụ, sửa chữa, mua sắm công
cụ dụng cụ bảo đảm phục vụ văn minh lịch sử.
- Thờng xuyên kiểm tra nắm bắt tình hình thực hiện về công thức, giá cả,
vệ sinh văn minh thơng nghiệp.

II.6. Phòng kế toán tài vụ:


Là phòng nghiệp vụ tham mu cho giám đốc tỏng lĩnh vực kế toán tài chính
phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, bao gồm 4 thành viên.
Nhiệm vụ cụ thể:
- Lập kế hoạch tài chính theo định kỳ quý, năm - Trình giám đốc duyệt ®Ĩ
thùc hiƯn.
- Theo dâi, ®«n ®èc, kiĨm tra viƯc thùc hiện tài chính kế toán của các
khâu, của các đơn vị trực thuộc.
- Hớng dẫn nghiệp vụ chuyên môn cho nhân viên kế toán của 3 đơn vị cơ
sở trực thuộc Công ty.
- Tổ chức thực hiện nghiêm túc chế độ hạch toán kế toán do Bộ tài chính
ban hành.
- Hạch toán đầy đủ chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo chế độ
nhà nớc quy định.
- Phối hợp phòng nghiệp vụ kinh doanh theo dõi đôn đốc, kiểm tra việc
thực hiện các hợp đồng kinh tế, các khoảng tạm ứng, thanh toán chậm.
- Tổ chức hạch toán chính xác các khoản thu, trả, định kỳ, kiểm kê quỹ

tiền mặt, có biện pháp xử lý cụ thể, tránh thất thoát chiếm dụng vốn...
- Định kỳ kiểm kê vật t, hàng hoá, tài sản theo chế độ hiện hành.
- Kết hợp với phòng tổ chức hành chính, nghiệp vụ kinh doanh thực hiện
tốt việc trang bị bảo hộ lao động, đảm bảo chế độ chính sách.
- Tính toán quỹ tiền lơng hàng tháng cho các đơn vị.
II.7. Các cửa hàng kinh doanh ăn uống và dịch vụ, các trung tâm bán
buôn trực thuộc Công ty:
Là những đơn vị trực tiếp thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh tổ chức
chế biến ăn uống, phục vụ và các nghiệp vụ dịch vụ theo chức năng ngành nghề.
Nhiệm vụ cụ thể:
- Quản lý sử dụng đội ngũ lao động, cơ sở vật chất, tài sản thuộc Công ty
để tổ chức sản xuất kinh doanh đảm bảo năng suất lao động, hiệu quả kinh tế.
+ Triển khai tổ chức kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý đà đợc
Công ty thông b¸o.


+ Tổ chức lao động hợp lý trong các khâu kinh doanh của đơn vị.
+ Mở rộng thị trờng tiêu thụ, khai thác nguồn hàng chế biến, đảm bảo chất
lợng.
+ Mở sổ sách theo dõi phản ánh trung thực kịp thời hoạt động sản xuất
kinh doanh của đơn vị, đảm bảo nguyên tắc chế độ.
+ Thực hiện tố chế độ báo cáo thống kê, quyết toán, thực hiện tốt các công
tác kế toán tài chính tại đơn vị.
+ Tổ chức tốt các phong trào thi đua, thực hiện nghiêm túc quy chế.
- Tổ chức bảo vệ đảm bảo an ninh, an toàn vật t hàng hoá, kho tàng, an
toàn phòng cháy chữa cháy, an toàn lao động...
- Hàng tháng tính toán và quyết toán hoạt động kinh doanh, hiệu quả kinh
tế, mức lơng đợc hởng của từng quầy tổ, cá nhân, thông báo cho ngời lao động
trong đơn vị biết.
III. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của Công ty


Đây là những chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh doanh của Công ty, bao
gồm những chỉ tiêu sau:
- Tổng doanh thu hàng năm: Là toàn bộ những khoản tiền thu đợc trong
năm của Công ty từ hoạt động kinh doanh, bao gåm doanh thu chun bµn,
doanh thu tù chÕ vµ doanh thu từ các hoạt động khác.
+ Doanh thu tự chế: là doanh thu từ hoạt động chế biến các món ăn phục
vụ nhu cầu ăn uống tại các cửa hàng ăn uống của Công ty.
+ Doanh thu chuyển bàn: là doanh thu từ hoạt động kinh doanh bán buôn
của Công ty.
- LÃi gộp: là doanh thu thuần sau khi trừ đi giá vốn hàng bán.
+ Doanh thu thuần: Là doanh thu bán hàng sau khi đà trừ đi các khoản
định giảm trừ, và thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt đầu ra.
- Tổng chi phí: là toàn bộ các hao phí về vật chất và lao động đợc biểu hiện
bằng tiền mà Công ty phải bỏ ra để tiến hành hoạt động kinh doanh trong năm:
- Thuế: Là một khoản chi của Công ty cho ngân sách nhà nớc do hoạt
động kinh doanh.


- Lơng bình quân: Là thu nhập trong tháng tính bình quân đối với toàn thể
cán bộ, lao động trong Công ty.
- Tổng lợi nhuận trớc thuế: là lợi nhuận cha tính thuế hay lợi nhuận chịu
thuế.
- Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên vốn: Đây là chỉ tiêu dùng ®Ĩ tÝnh xem 1
®ång vèn sinh ra bao nhiªu ®ång lợi nhuận trớc thuế.
IV. Những hoạt động quản lý, điều hành của Công ty

IV.1. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
- Bộ máy quản lý Công ty là Hội đồng quản trị, trong đó có Chủ tịch Hội
đồng quản trị.

- Giám đốc Công ty là ngời thay mặt Hội đồng quản trị lÃnh đạo, điều
hành toàn diện mọi hoạt động của Công ty theo nghị quyết của Hội đồng quản
trị và pháp luật. Giám đốc có Phó giám và kế toán trởng giúp việc.
IV.2. Quan hệ công tác và lề lối làm việc
- Giám đốc là ngời điều hành toàn diện xuyên suốt.
- Bộ phận tham mu giúp việc cho Giám đốc là: Phó giám đốc, kế toán trởng, trởng các phòng ban, đơn vị.
- Quan hệ giữa các phòng ban Công ty và các đơn vị trực thuộc là quan hệ
phối hợp để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ Giám đốc giao, thực hiện thắng
lợi toàn Công ty.
- Quá trình triển khai các chơng trình công tác của Công ty: các phòng ban
và các đơn vị phối kết hợp để tìm mọi biện pháp giải quyết - đảm bảo mục tiêu
phấn đấu xây dựng Công ty ngày càng phát triển.
IV.3. Công tác quản lý:
- Toàn công ty là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập.
- Các đơn vị cơ sở hạch toán phụ thuộc.
- Căn cứ chế độ kế toán hiện hành và yêu cầu công tác quản lý kinh tế của
Công ty, Bộ máy kế toán của Công ty áp dụng mô hình: "Tổ chức kế toán vừa
tập trung vừa phân tán".
Trong đó hình thức tập trung ở khâu nghiệp vụ kinh doanh, hình thức phân


tán ở cửa hàng ăn uống Cầu Am, cửa hàng ăn uống Quang Trung, cửa hàng ăn
uống dịch vụ bến xe.
- Phòng kế toán Công ty chịu trách nhiệm chỉ đạo xuyên suốt hệ thống kế
toán trong toàn Công ty.
+ Các đơn vị cơ sở đều có kế toán theo dõi mọi hoạt động kinh tế phát
sinh.
Tuỳ theo mô hình kinh doanh, quy mô mạng lới của từng đơn vị, Công ty
định liệu số lợng kế toán ở đơn vị 1-4 ngời.
- Công tác quản lý vốn tập trung với mục tiêu: Sử dụng vốn đúng mục

đích, hiệu quả, an toàn và phát triển.
IV.4. Công tác kế hoạch - định mức khoán - trả lơng
- Công ty tiến hành xây dựng: kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm và
cụ thể từng quý giao đến từng đơn vị cơ sở.
+ Các đơn vị giao cho từng quầy tổ, cá nhân ngời lao động để thực hiện.
+ Xây dựng và giao kế hoạch: Tính đúng, đủ, phù hợp với tình hình thực
tế, đảm bảo yêu cầu, nhiệm vụ phát triển chung toàn Công ty.
- Phơng thức khoán - trả lơng.
+ Phơng thức khoán - trả lơng đợc áp dụng gắn với hiệu quả kinh tế và
khuyến khích ngời lao động có năng suất - hiệu quả cao.
+ Về phơng châm chỉ đạo: Tăng cờng mở rộng khoán quản tập trung trong
phạm vi toàn Công ty, khoán gọn chỉ là tạm thời, là biện pháp tình thế.
+ Tuỳ tình hình thực tế sản xuất kinh doanh trong từng thời điểm - Công ty
chỉ đạo: áp dụng hình thức khoán quản tập trung ở từng đơn vị, từng mặt hàng.
Trớc mắt, áp dụng khoán quản tập trung ở đơn vị trọng điểm và những mặt hàng
mũi nhọn chủ yếu.
- Công ty khoán cho các đơn vị, đơn vị khoán cho quầy tổ.
+ Mỗi hình thức khoán gắn với cơ chế kinh doanh quản lý và hình thức trả
lơng cụ thể.
IV.5. Công tác quản lý sư dơng - ®iỊu ®éng lao ®éng.


- Giám đốc là ngời ký hợp đồng tuyển dụng lao động và thanh lý hợp đồng
lao động.
+ Việc tuyển dụng lao động theo yêu cầu sản xuất kinh doanh và tiêu
chuẩn tuyển dụng của điều lệ.
+ Ký hợp đồng và thanh lý hợp đồng lao động: theo luật lao động và quy
chế Công ty.
IV.6. Chế độ sinh hoạt hội họp:
IV.6.1. Các cửa hàng:

Họp 1 tháng 1 lần vào các ngày 24 hoặc 25 hàng tháng - sau khi có quyết
định chia lơng toàn Công ty.
Nội dung chủ yếu:
- Thông báo kết quả sản xuất kinh doanh chính thức của đơn vị tháng trớc
- thống nhất phơng án chia lơng cho từng quầy tổ, cá nhân ngời lao động.
- Thông báo tiến độ kinh doanh tháng này, kiểm điểm những việc đà làm
tháng trớc, việc chấp hành quy chế sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Phổ biến chơng trình công tác tháng sau.
- Học tập một số chính sách chế độ ra trong tháng.
IV.6.2. Công ty
- Duy trì chế độ giao lu định kỳ vào 20 hoặc 21 hàng tháng.
Thành phần: Giám đốc, Phó giám đốc, kế toán trởng, Trởng, Phó các
phòng.
Nội dung: các phòng phản ánh kết quả công tác kỳ tớc, khó khăn, vớng
mắc.
+ Tổ công tác báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh tháng trớc và phơng án
chia lơng.
+ Phổ biến chơng trình công tác tháng sau.
+ Phổ biến các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc có liên quan
đến hoạt động của Công ty.
+ Giám đốc chủ trì cuộc họp.


- Vào ngày 22 hàng tháng Công ty tổ chức họp.
Thành phần: Giám đốc, Phó giám đốc, Trởng, Phó phòng đơn vị, tổ trởng
kế toán đơn vị.
Nội dung: Tổ công tác thông báo kết quả kinh doanh tháng trớc của toàn
Công ty và từng đơn vị.
+ Quyết định chia lơng kỳ 2 tháng trớc theo phơng án.
+ Các đơn vị: Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh

tháng trớc, tiến hành thực hiện chơng trình công tác của Công ty, phản ánh khó
khăn, vớng mắc, kiến nghị, đề xuất.
+ Nghe phổ biến chơng trình công tác tháng sau.
+ Phổ biến những chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc.
+ Giám đốc chủ trì cuộc họp.
+ Tổ chức ghi nghị quyết cuộc họp.
IV.6.3. LÃnh đạo công ty: Hội đồng quản trị, Giám đốc, Phó giám đốc, Kế
toán trởng: Mỗi quý họp một lần vào tháng đầu quý sau.
Nội dung:
- Giám đốc thông báo kết quả công tác quý trớc, kế hoạch, biện pháp công
tác quý sau.
- Bàn và quyết định những vấn đề lớn có liên quan đến hoạt động công ty.
+ Chủ tịch Hội đồng quản trị chủ trì cuộc họp, một thành viên Hội đồng
quản trị ghi nghị quyết sổ, tổng kết.
IV.6.4. Sơ tổng kết
- 6 tháng sơ kết một lần.
- Cả năm tổng kết một lần.
Giám đốc quyết định cụ thể về thành phần, thời gian, địa điểm.
Sổ nghị quyết họp giao ban, họp lÃnh đạo của Công ty là tài liệu mật. Sau
mỗi lần họp th ký cuộc họp nộp sổ nghị quyết cho Giám đốc.


IV.6.5. Chế độ báo cáo
- Ngày 25/12 hàng năm, Công ty giao kế hoạch của năm và kế hoạch quý I
của năm tới cho đơn vị trực thuộc.
- Các cửa hàng, phòng tổ chức - nghiệp vụ kinh doanh: căn cứ kế hoạch
Công ty giao, căn cứ tình hình thực tế, tiến hành giao kế hoạch cho từng quầy tổ
cụ thể của đơn vị mình và tổ chức thực hiện kế hoạch. Đồng thời gửi kế hoạch
của đơn vị về Công ty vào ngày đầu quý.
- Phòng tổ chức - nghiệp vụ kinh doanh: Căn cứ kế hoạch Công ty, tổ chức

khai thác nguồn hàng kinh doanh, mở rộng thị trờng tiêu thụ. Dự kiến kế hoạch
mua hàng quý để phòng kế toán lập kế hoạch tài chính.
- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh. Tổng hợp tình hình thực hiện sản
xuất kinh doanh hàng tháng - phản ánh báo cáo sổ theo định kỳ và phản ánh
trong kỳ họp giao lu Công ty.
Kế hoạch tài chính:
- Căn cứ kế hoạch lu chuyển hàng hoá Công ty - kế hoạch mua sắm công
cụ, dụng cụ, kế hoạch sửa chữa, kế hoạch xây dựng cơ bản.
Báo cáo định kỳ:
- Chiều ngày 11, 21, 31 hàng tháng, trởng phòng kế toán báo cáo tình hình
tài chính Công ty với Giám đốc.
IV.7. Soạn thảo văn bản:
- Trởng, phó phòng Công ty đợc Giám đốc giao nhiệm vụ soạn thảo văn
bản, báo cáo, công văn theo nghiệp vụ chuyên môn cụ thể, phải khẩn trơng thực
hiện viết theo nội dung, thời gian quy định. Sau đó phải xét lại, rà soát cẩn thận
và ký tên vào văn bản dự thảo trớc khi trình Giám đốc duyệt.
+ Các phòng ban phải có công văn lu tại phòng.
- Nhân viên văn th có trách nhiệm đánh máy in ấn công văn đà đợc Giám
đốc hoặc ngời đợc Giám đốc uỷ quyền ký duyệt.
+ Khi trình lÃnh đạo ký chính thức phải lấy chữ ký tắt của trởng, phó
phòng ngời dự thảo văn bản, đồng thời gửi cả bản thảo và bản chính thức để
Giám đốc kiểm tra tríc khi ký.


- Công văn báo cáo khi Giám đốc duyệt chính thức phải vào sổ, sổ công
văn, ngày, tháng, năm, đồng thời vào sổ công văn đi. Khi gửi công văn đi phải
lấy chữ ký của ngời nhận công văn.
- Nhân viên văn th có trách nhiệm tiếp nhận công văn, t liệu, báo thì do bu
điện hoặc cá nhân gửi Công ty.
- Giám đốc chuyển công văn cho văn th gửi cho cá nhân hoặc đơn vị theo

chỉ định của Giám đốc, ngời nhận công văn phải ký vào sổ công văn.
- Đơn vị, cá nhân nào để thất lạc, mất công văn, tài liệu phải xử lý kỷ luật.
IV.8. Quy định về tiếp khách:
- Khách đến làm việc với Công ty, nhân viên văn th tiếp tại phòng tổ chức
hành chính Công ty. Yêu cầu khách trình giấy giới thiệu và tìm hiểu họ tên, cơ
quan, nội dung khách đến làm việc, báo cáo Giám đốc có khách, không để
khách tự động lên phòng Giám đốc.
- Khách của phòng, đơn vị nào do phòng đó tiếp tại phòng làm việc của
mình.
- Khách yêu cầu cung cấp thông tin về hoạt động của Công ty thì phải thực
hiện quy chế vỊ cung cÊp th«ng tin.


Chơng II
Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty trong
những năm qua

I. Đặc điểm tình hình chung

Công ty cổ phần ăn uống khách sạn Hà Tây có 104 lao động, có chức năng
nhiệm vụ là tổ chức sản xuất kinh doanh theo ngành hàng: ăn uống, dịch vụ,
khách sạn, kinh doanh thơng mại tổng hợp. Tổ chức bán buôn bán lẻ các mặt
hàng thực phẩm công nghiệp nh rợu, bia, bánh kẹo, đờng sữa, thuốc lá, các mặt
hàng công nghệ thực phẩm, mỹ phẩm... sản xuất bánh trung thu, mứt tết. Ngành
hàng trọng tâm chủ yếu của Công ty là kinh doanh ăn uống, dịch vụ, khách sạn,
trong đó trọng điểm là cửa hàng ăn uống Cầu Am.
Cửa hàng ăn uống Cầu Am: là cửa hàng trọng điểm của Công ty về mọi
mặt, là nơi tập trung phần lớn vốn, cơ sở vật chất, lao động trong Công ty. Nhà
hàng phục vụ ăn uống cao cấp, đặc sản, tiệc đặt có công suất lớn 600 ghế ngồi,
có phòng họp, phòng hát Karaokê, phòng nghỉ, và phòng ăn, nhà hàng khang

trang lịch sự, tiện nghi đẹp, phù hợp đợc khách mến mộ.
Cửa hàng ăn uống Quang Trung: là cửa hàng kinh doanh ăn uống và kinh
doanh thơng mại. Cửa hàng bao gồm một số tổ phục vụ ăn uống bình dân, làm
bia hơi giải khát, và kinh doanh các mặt hàng bán buôn bán lẻ nh rợu, bia,
thuốc lá... Là đơn vị có mạng lới kinh doanh rộng song không ổn định. Cửa
hàng ăn uống bến xe: Là đơn vị chuyển đổi từ xởng sản xuất bia năm 1999
thành cửa hàng ăn uống dịch vụ tổng hợp bến xe, bao gồm kinh doanh các mặt
hàng ăn uống bình dân, dịch vụ nghỉ trọ, các quầy bán bia, trông gửi xe máy...
Các quầy bán buôn: là đơn vị bán buôn, bán lẻ các mặt hàng lơng thực,
thực phẩm công nghiệp, trong nhiều năm qua nhân kinh doanh bán buôn luôn là
khâu kinh doanh có hiệu quả nhà, các mặt hàng kinh doanh truyền thống, chủ
yếu là bia chai, bia lon các loại (trong đó bia Hà Nội là bia chủ yếu), rợu chai
các loại (rợu vang Thăng Long chiếm chủ yếu), nớc giải khát, hàng nông sản
thực phẩm nh đờng, sữa...
Về ngành hàng sản xuất: Công ty vẫn tiếp tục duy trì phát triển ngành


hàng sẵn có nh sản xuất bánh trung thu, mứt tết theo thời vụ hàng năm.
Về cơ sở vật chất, đà và đang đợc đầu t sửa chữa đảm bảo phục vụ cho sản
xuất kinh doanh đợc tốt hơn: cửa hàng Cầu Am, cửa hàng Quang Trung trong
năm đều đợc xét và có kế hoạch sửa chữa kịp thời đảm bảo vệ sinh văn minh thơng nghiệp. Cửa hàng Bến xe đang đợc khẩn trơng xử lý những tồn tại về mặt
bằng cơ sở vật chất nhanh nhất để đa vào kinh doanh phục vụ theo phơng án sản
xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời từng bớc củng cố từng khâu kinh doanh
mở rộng thêm mặt hàng kinh doanh. Năm 2000 toàn Công ty đà chi phí sửa
chữa tại các đơn vị là 122.408 ngàn đồng, trong đó:
Cửa hàng Cầu Am: 62.662 ngàn đồng
Cửa hàng ăn uống Bến xe: 46.716 ngàn đồng
Cửa hàng Quang Trung: 11.147 ngàn đồng
Văn phòng Công ty + Các quầy bán buôn: 1.882 ngàn đồng
ĐÃ phân bố chi phí sửa chữa trong năm đợc 91.723 ngàn đồng, còn lại

phân bổ tiếp trong năm 2001 là: 30.684 ngàn đồng.
Về môi trờng kinh doanh: Là tập hợp những nhân tố, điều kiện bên trong
và bên ngoài có ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanh cđa
C«ng ty, bao gåm m«i trêng vÜ m« và môi trờng vi mô.
Môi trờng vĩ mô: môi trờng nớc ta rất ổn định, đây là một điều kiện thuận
lợi cho hoạt động kinh tế, chính trị do một đảng lÃnh đạo là Đảng Cộng sản
Việt Nam, kinh tế đang phát triển, quan hệ đối ngoại rất tốt, đợc đánh dấu bằng
các sự kiện ngoại giao giữa nớc ta và các nớc lớn nh Mỹ, Nga, Trung Quốc,
Nhật Bản... hệ thống luật pháp đà và đang đợc bổ sung, sửa đổi hoàn thiện cho
phù hợp, thuận lợi, công bằng nhÊt cho mäi chđ thĨ kinh tÕ, an ninh qc phòng
vững vàng, thu nhập và mức sống chung đang đợc nâng cao, đất nớc đang trên
đà phát triển thuận buồn xu«i giã.
M«i trêng vi m«: m«i trêng vi m« cđa Công ty bao gồm những nhân tố nh
nội bộ Công ty, ngời cung ứng, đối thủ cạnh tranh, khách hàng. Bản thân nội bộ
Công ty có môi trờng rất thuận lợi, quan hệ giữa mọi ngời trong Công ty tốt
đẹp, các phong trào thi đua, văn nghệ, thể thao hởng ứng tích cực, Công ty
không ngừng đổi mới, cải tiến những mặt yếu kém, khắc phục tồn tại để không
ngừng phát triển lớn mạnh. Đối thủ cạnh tranh của Công ty rÊt nhiỊu, trong c¬


chế thị trờng, ở phạm vi thị xà Hà Đông đâu đâu cũng thấy kinh doanh buôn
bán, phục vụ ăn uống, nhà nghỉ, khách sạn, kinh doanh phòng hát..., các đối thủ
cạnh tranh đang lớn mạnh, cạnh tranh ngày càng cao. Công ty đà và đang lựa
chọn những ngời cung ứng lớn, có uy tín lâu năm, cung cấp những sản phẩm
hàng hoá chất lợng cao, đảm bảo lợi ích đôi bên cùng có lợi, khách hàng của
Công ty bao gồm những ngời có nhu cầu ăn uống, mua sắm, nghỉ ngơi, vui chơi
giải trí... Nhu cầu, đòi hỏi của khách hàng ngày càng cao đối với ngời kinh
doanh, đối với những sản phẩm, hàng hoá, chính vì thế mà Công ty không
ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao uy tín của Công ty để cạnh tranh
thắng lợi trong điều kiện kinh doanh khó khăn ngày nay.

II. Những khó khăn và thuận lợi:

Về thuận lợi:
Công ty cổ phần ăn uống khách sạn Hà Tây là một trong những doanh
nghiệp nhà nớc chuyển thành Công ty cổ phần đầu tiên của ngành thơng mại,
nên đợc Uỷ ban nhân dân tỉnh - Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp tỉnh - Sở thơng mại và các ngành liên quan của Tỉnh rất quan tâm, giúp đỡ, tạo mọi điều
kiện thuận lợi để Công ty hoàn thành nhiệm vụ.
- Luật doanh nghiệp ra đời đà tháo gỡ một phần khó khăn trong cơ chế
quản lý hành chính, tạo sự thông thoáng bình đẳng trớc pháp luật đối với mọi
doanh nghiệp, mọi thành phần kinh tế.
- Huy động đợc nguồn vốn đáng kể của các cổ đông trong và ngoài doanh
nghiệp, tạo sự chủ động trong sản xuất kinh doanh và nâng cao tinh thần làm
chủ của các cổ đông trong công việc trong quản lý Công ty.
- Các cổ đông trong doanh nghiệp chủ yếu là đội ngũ cán bộ công nhân
viên của Công ty ăn uống khách sạn Hà Tây trớc đây: Đa số anh chị em có
nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh ăn uống - khách sạn - dịch vụ.
- Nội bộ Công ty đoàn kết, nhất trí, mọi ngời yêu ngành, yêu nghề, có tinh
thần trách nhiệm cao, cùng nhau xây dựng và phát triển Công ty vững mạnh.

Về khó khăn:
- Công tác tổ chức ổn định bộ máy quản lý điều hành của Công ty cỉ phÇn


bớc đầu có nhiều khó khăn, đội ngũ cán bộ quản lý có đủ năng lực đáp ứng yêu
cầu ở các vị trí công tác trong Công ty thực sự thiếu hụt. Số cán bộ đơng chức
trong bộ máy quản lý điều hành hiện vẫn cha có kinh nghiệm trong việc quản lý
điều hành ở Công ty cổ phần.
+ Một số lao động ở những bộ phận khoán gọn từ trớc, nay đa vào quầy
hàng tổ chức lại kinh doanh theo phơng thức khoán tập trung - cha đáp ứng đợc
yêu cầu của phơng thức khoán quản, năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh

thấp.
+ Lực lợng lao động ở doanh nghiệp nhà nớc chuyển sang khá đông - trình
độ chất lợng không đồng đều, lao động kỹ thuật có tay nghề, có khả năng tổ
chức kinh doanh thì thiếu, trong đó những lao động làm việc phụ, năng suất
thấp thì nhiều.
- Mạng lới kinh doanh: tuy rộng xong không ổn định, phần địa điểm kinh
doanh ở trong diện quy hoạch nh chợ - Bách hoá - khu vực Thanh Xuân bấp
bênh (phờng và thị xà đất để xây dựng trụ sở công an phờng) nên không thể đầu
t sửa chữa nâng cấp để củng cố kinh doanh đợc.
- ViƯc tỉ chøc s¶n xt kinh doanh trong nỊn kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần, theo cơ chế thị trờng, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhất là ngành ăn
uống khách sạn. Nhiều nhà hàng t nhân phát triển, nhất là khi khách sạn Sông
Nhuệ bắt đầu hoạt động có nhiều u thế hơn hẳn đà phân tán nhiều khách hàng
cơ quan, đơn vị, nhân dân mà trớc đây thờng tập trung ở nhà hàng Cầu Am.
- Mặt hàng bán buôn thực sự cha đợc mở rộng, nhiều mặt hàng trớc đây
Công ty vẫn kinh doanh nay không thể tiếp tục kinh doanh đợc nữa, do nhiều
yếu tố, trong đó có yếu tố thuộc về cơ chế quản lý - chế độ hạch toán đối với
các thành phần kinh tế còn nhiều vấn đề cha bình đẳng.
III. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty những năm
qua

(Xem biểu trang bªn)


- Về doanh thu: Năm 1996, doanh thu của Công ty là 11.900 triệu đồng,
tăng 33% so với năm 1995. Năm 1997, doanh thu của Công ty là 13.379 triệu
đồng, tăng 12% so với năm 1996. Năm 1998, doanh thu của Công ty là 14.402
triệu đồng, tăng 8% so với năm 1997. Năm 1999, doanh thu của Công ty là
7.904,4 triệu đồng, giảm 45% so với năm 1998. Năm 2000, doanh thu của Công
ty là 8.900,4 triệu đồng, tăng 12,6% so với năm 1999. Ta thấy, doanh thu cao

nhất của Công ty trong 5 năm, từ 1996 đến 2000 là năm 1998 với doanh thu
14.402 triệu đồng, và năm 1999 có doanh thu thấp nhất với 7.904,4 triệu đồng.
Năm 2000 doanh thu của Công ty có cao hơn năm 1999 nhng lại thấp hơn năm
1996, 1997, 1998. Doanh thu của Công ty tăng liên tục trong 3 năm 1996, 1997,
1998 từ 8.911 triệu đồng năm 1995 lên 11.900 triệu đồng năm 1996, lên 13.379
triệu đồng năm 1997, lên 14.402 triệu đồng năm 1998. Từ những kết quả về
doanh thu của Công ty, ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty rất
khả quan, phát đạt ở những năm 1996, 1997, 1998. Năm 1999, tình hình kinh
doanh của Công ty rất khó khăn, lợng hàng hoá, dịch vụ bán ra thị trờng chậm.
Năm 2000 tình hình kinh doanh bắt đầu có triển vọng, khả quan hơn năm 1999,
song vẫn cha bằng các năm 1996, 1997, 1998.
- Về lợi nhuận: Năm 1996, lợi nhuận của Công ty đạt 55,3 triệu, tăng
188% so với năm 1995. Năm 1997, lợi nhuận đạt 70,6 triệu, tăng 27% so với
năm 1996. Năm 1998, lợi nhuận Công ty đạt 70,9 triệu đồng, tăng 1% so với
năm 1997. Năm 1999, lợi nhuận đạt 49,2 triệu đồng, giảm 31% so với năm
1998. Năm 2000, lợi nhuận của Công ty là 56 triệu đồng, tăng 14% so với năm
1999. Từ kết quả trên, ta thấy Công ty đạt lợi nhuận cao nhất vào năm 1998, đạt
70,9 triệu đồng và năm đạt lợi nhuận thấp nhất là năm 1999. Trong ba năm
1996, 1997, 1998, lợi nhuận của Công ty liên tục tăng, phản ánh tình hình kinh
doanh rất khả quan, triển vọng. Năm 1999, 2000, tình hình kinh doanh khó
khăn hơn, lợi nhuận đạt thấp hơn, mặc dù năm 2000 tình hình có khả quan hơn
so với năm 1999.
- Về nộp ngân sách. Năm 1996, Công ty nộp vào ngân sách nhà nớc là 517
triệu đồng, năm 1997 là 600 triệu đồng, năm 1998 là 526,6 triệu, năm 1999 là
345 triệu, năm 2000 là 365,5 triệu đồng.
- Về thu nhập bình quân đầu ngời: năm 1996, thu nhập bình quân đầu ngời
trong Công ty là 615.000, tăng 36% so với năm 1995. Năm 1997, thu nhập bình


quân là 700.000, tăng 13% so với năm 1996. Năm 1998, thu nhập bình quân là

700.000. Năm 1999, thu nhập bình quân là 600.000, giảm 16% so với năm
1998. Năm 2000, thu nhập bình quân là 700.000, tăng 16% so với năm 1999.
Nh vậy, mức thu nhập bình quân 1 tháng thấp nhất là 600.000 và cao nhất là
700.000. Mặc dù năm 1999, tình hình kinh doanh có khó khăn song Công ty
vẫn đảm bảo mức thu nhập 600.000 đồng, ổn định đợc cuộc sống cho ngời lao
động.
* Kết quả kinh doanh của Công ty ở từng nghiệp vụ sản xuất - kinh
doanh năm 1999, 2000.
- Cửa hàng ăn uống Cầu Am: là cửa hàng tập trung phần lớn về vốn, cơ sở
vật chất và lao động trong Công ty.
+ Năm 1999, cửa hàng ăn uống Cầu Am đạt kết quả kinh doanh nh sau:
Doanh số: 2.902 triệu đồng, trong đó hàng tự chế đạt: 1.964 triệu đồng.
LÃi gộp: 730 triệu đồng
LÃi còn lại tại đơn vị: 48 triệu
Thu nhập bình quân: 607.000
+ Năm 2000, cửa hàng ăn uống Cầu đạt kết quả kinh doanh nh sau:
Doanh số bán ra: 3.135 triệu đồng, bằng 108% so với năm 1999. Trong ®ã
hµng tù chÕ 2.181 triƯu b»ng 111% so víi 1999.
L·i gộp đạt: 1023 triệu đồng bằng 140% so với năm 1999.
LÃi còn lại tại đơn vị: 233 triệu đồng bằng 481% so với năm 1999.
Thu nhập bình quân ngời/tháng: 729.000 đồng bằng 120% so với năm
1999. Năm 1999, tình hình kinh doanh ở cửa hàng ăn uống Cầu Am nằm trong
tình hình kinh doanh chung của Công ty, đó là kinh doanh giảm sút hiệu quả
thấp. Bớc sang năm 2000, tình hình kinh doanh ở cửa hàng đà khả quan hơn, tất
cả các chỉ tiêu đều tăng. Doanh số bán tăng 8%, lÃi gộp tăng 40%, lÃi còn lại tại
đơn vị tăng 381%, thu nhập bình quân tăng 20%.
- Cửa hàng ăn uống Quang Trung.
+ Năm 1999, Cửa hàng ăn uống Quang Trung đạt kết quả kinh doanh nh



sau:
Doanh số bán: 574.626 triệu đồng, trong đó hàng tự chế là 353.038 triệu.
LÃi gộp: 189.749 triệu
LÃi còn lại tại đơn vị: 43.719 triệu
Thu nhập bình quân ngời/tháng: 413.000 đồng
+ Năm 2000, Cửa hàng ăn uống Quang Trung đạt kết quả kinh doanh nh
sau:
Doanh số bán ra: 591.865 triệu đồng bằng 103 % so với năm 1999. Trong
đó, hàng tự chế đạt: 282.431 triệu đồng bằng 80% so với năm 1999.
LÃi gộp: 210.622 triệu đồng bằng 111% so với năm 1999.
LÃi còn lại tại đơn vị: 58.584 triệu đồng bằng 134% so với năm 1999.
Thu nhập bình quân ngời/tháng: 480.000 bằng 116% so với năm 1999.
Nh vậy, bớc sang năm 2000 tình hình kinh doanh ở Cửa hàng ăn uống
Quang Trung cũng đà có triển vọng khả quan hơn năm 1999, đợc biểu hiện
bằng hàng loạt các chỉ tiêu đều tăng. Doanh số bán ra tăng 3%, lÃi gộp tăng
11% lÃi còn lại tại đơn vị tăng 34% thu nhập bình quân tăng 16%.
- Cửa hàng ăn uống Bến xe:
+ Năm 1999, tình hình kinh doanh ở Cửa hàng ăn ng BÕn xe nh sau:
Doanh sè b¸n ra: 270.625 triƯu đồng, trong đó tự chế ăn uống: 144.777
triệu đồng.
LÃi gộp: 47.802 triệu đồng
LÃi còn lại tại đơn vị: 23.637 triệu đồng
Thu nhập bình quân: 461.000 đồng
+ Năm 2000, tình hình kinh doanh ở Cửa hàng ăn uống Bến xe nh sau:
Doanh số bán ra: 649.500 triệu đồng bằng 240% so với năm 1999. Trong
đó tự chế ăn uống là 172.285 triệu đồng, bằng 119% so với năm 1999.
LÃi gộp: 122.375 triệu đồng bằng 256% so với năm 1999.


LÃi còn lại tại đơn vị: 6.855 triệu đồng, bằng 29% so với năm 1999.

Thu nhập bình quân ngời/tháng là 500.000 đồng bằng 108% so với năm
1999.
Nh vậy, tình hình kinh doanh ở Cửa hàng ăn uống Bến xe trong năm 1999
nằm trong tình hình kinh doanh khó khăn chung, tuy nhiên, bớc sang năm 2000,
các chỉ tiêu cũng đà tăng đáng kể, nh doanh số bán ra tăng 140%, lÃi gộp tăng
156%, thu nhập bình quân tăng 8%.
- Các cửa hàng kinh doanh bán buôn của Công ty.
+ Năm 1999, các cửa hàng kinh doanh bán buôn của Công ty thu đợc kết
quả sau:
Doanh thu: 3.933 triệu đồng.
LÃi còn lại: 75.868 triệu đồng
Thu nhập bình quân: 603.000 đồng.
+ Năm 2000, kết quả nh sau:
Tổng doanh thu bán ra: 4.524 triệu đồng bằng 115% so với năm 1999.
LÃi còn lại: 428.655 triệu đồng bằng 565% so với năm 1999.
Thu nhập bình quân: 718.000 bằng 119% so với năm 1999.
Nh vậy, tình hình kinh doanh buôn bán của Công ty biến động cũng giống
nh tình hình kinh doanh ở các cửa hàng ăn uống trên. Năm 2000 các chỉ tiêu
đều tăng lên, tổng doanh thu tăng 15% thu nhập bình quân tăng 19%, lÃi còn lại
tăng 465%.


II/ Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty qua các
chỉ tiêu hiệu quả.

* Hiệu quả sử dụng vốn
Biểu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh năm (1998-2000)

Đơn vị tính: triệu đồng
TT


Chỉ tiêu

1998

1

Lợi nhuận 43,185
trớc thuế

2

Tổng vốn
kinh doanh

2.879

3

Tỉ suất lợi
nhuận

1,5

1999

2000

52


204,308

120

392

2363,636 2375,674

82

100

146

390

2,2

8,6

1999/1998 2000/1999

Qua bảng biểu, ta thấy năm 1998 tỉ suất lợi nhuận trớc thuế trên vốn của
Công ty là 1,5%, tức là Công ty bỏ 100 đồng vốn vào kinh doanh thì thu đợc 1,5
đồng lợi nhuận trớc thuế. Năm 1999, tỉ suất lợi nhuận trớc thuế trên vốn của
Công ty là 2,2%, tức là Công ty bỏ 100 đồng vốn vào kinh doanh thì thu đợc 2,2
đồng lợi nhuận trớc thuế, tăng 0,7 đồng so với năm 1998, và tăng 46% so với
năm 1998. Năm 2000, tỉ suất lợi nhuận trớc thuế trên vốn của Công ty là 8,6%,
tức là Công ty bỏ 100 đồng vốn vào kinh doanh thì thu đợc 8,6 đồng lợi nhuận
trớc thuế, tăng 6,4 đồng và 290% so với năm 1999. Nh vậy hiệu quả sử dụng

vốn của Công ty đợc nâng lên qua các năm, từ 1,5% năm 1998 lên 2,2% năm
1999 và 8,6% năm 2000.
Lợi nhuận trớc thuế cũng tiêu thụ tăng qua các năm, từ 43,185 triệu đồng
năm 1998 lên 52 triệu đồng năm 1999, tăng 8,815 triệu đồng và tăng 20% so
với năm 1998. Năm 2000, lợi nhuận trớc thuế là 204,304 triệu đồng, tăng
152,364 triệu đồng và tăng 292% so với năm 1999. Nguồn vốn kinh doanh của
Công ty năm 1998 là 2879 triệu đồng, năm 1999 là 2.363,636 triệu đồng, giảm
18% so với năm 1998 tức giảm 515,364 triệu đồng. Năm 2000, nguồn vốn kinh
doanh của Công ty là 2.375,674 triệu đồng tăng không đáng kể so với năm
1999. Mặc dù qua 3 năm 1998, 1999, 2000 nguồn vốn kinh doanh của Công ty
không tăng song lợi nhuận trớc thuế tăng mạnh, đặc biệt là năm 2000, tăng


×