Đề thi tuyển vào lớp 10 chun Hóa
SÅÍ GIẠO DỦC V ÂO TẢO ÂÃƯ THI TUØN VO LÅÏP 10 CHUN
QUNG TRË NÀM HC: 2005 - 2006
Män thi:
HOẠ HC
ÂÃƯ CHÍNH THỨC Thåìi gian : 150 phụt (khäng kãø giao âãư)
Cáu 1:
(2,0 âiãøm)
1.Viãút cạc phỉång trçnh phn ỉïng xy ra trong cẳc thê nghiãûm sau:
a, Cho Ba vo dung dëch CuSO
4
. b, Na
2
O vo dung dëch ZnCl
2
.
c, Cu vo dung dëch Fe(NO
3
)
3
. d, Al vo dung dëch H
2
SO
4
.
2.Tỉì qûng pirit ( FeS
2
), O
2
, H
2
O, âiãưu kiãûn phn ỉïng cọ â.
Hy viãút cạc phỉång trçnh phn ỉïng âiãưu chãú: Múi sàõt(II)sunfat, sàõt(III)sunfat.
Cáu 2:
(2,0 âiãøm)
1.Cho 2,4 gam kim loải M tạc dủng hãút våïi dung dëch H
2
SO
4
long thç thu âỉåüc 0,1 mol khê H
2
.
a,Xạc âënh kim loải M.
b,Viãút cạc phỉång trçnh phn ỉïng âiãưu chãú MCl
2
, M(NO
3
)
2
tỉì âån cháút v håüp cháút ca M.
2.Cho 3,42 gam Al
2
(SO
4
)
3
phn ỉïng våïi 50 ml dung dëch NaOH thu âỉåüc 0,78 gam kãút ta.
Tênh näưng âäü mol/lêt ca dung dëch NaOH â dng.
Cáu 3:
(2,0 âiãøm)
1.Cho häùn håüp X gäưm : Na, Al
2
O
3
, Fe, Fe
3
O
4
,
Cu v Ag vo mäüt lüng nỉåïc dỉ, khi phn ỉïng
kãút thục, cho tiãúp lỉåüng vỉìa â dung dëch H
2
SO
4
long vo. Hy viãút cạc phỉång trçnh phn ỉïng xy
ra.
2.Âäút chạy hon ton mäüt lỉåüng cháút Y ( chè chỉïa cacbon v hiâro), räưi
dáùn ton bäü sn pháøm
qua dung dëch Ca(OH)
2
dỉ thu âỉåüc 50 gam kãút ta v khäúi lỉåüng bçnh tàng 29,2 gam.
a,Xạc âënh cäng thỉïc phán tỉí ca Y, biãút khäúi lỉåüng phán tỉí ca Y bẹ hån 100 âvC.
b,Xạc âënh cäng thỉïc cáúu tảo ca Y, biãút Y tạc dủng âỉåüc våïi dung dëch Ag
2
O/NH
3
.
Cáu 4:
(2,0 âiãøm)
1.Cháút khê A âỉåüc âiãưu chãú tỉì CH
3
COONa, khê B âỉåüc âiãưu chãú tỉì rỉåüu etylic, khê C âỉåüc âiãưu
chãú tỉì A hồûc CaC
2
, nhë håüp C ta âỉåüc khê D. A, B, C, D âãưu chè chỉïa cacbon v hiâro trong phán tỉí
a,Viãút cạc phỉång trçnh phn ỉïng âiãưu chãú cạc khê trãn. Viãút cäng thỉïc cáúu tảo ca A, B, C, D.
b,Viãút cạc phỉång trçnh phn ỉïng âiãưu chãú polivinylaxetat tỉì khê C våïi cháút vä cå v âiãưu kiãûn
phn ỉïng cọ â.
2.Nháûn biãút cạc cháút sau chỉïa trong cạc dung dëch máút nhn bàòng phỉång phạp hoạ hc:
Glucozå, axit axetic, rỉåüu etylic, amoniclorua.
Cáu 5:
(2,0 âiãøm)
Nung 40,1 gam häùn håüp A gäưm Al v Fe
x
O
y
trong âiãưu kiãûn khäng cọ khäng khê. Gi sỉí chè xy
ra phn ỉïng khỉí Fe
x
O
y
thnh kim loải. Sau mäüt thåìi gian thç thu âỉåüc häùn håüp cháút ràõn B.
Cho ton bäü B tạc dủng hon ton våïi dung dëch NaOH dỉ thç thu âỉåüc 3,36 lêt khê H
2
(âktc) v
cháút ràõn khäng tan C nàûng 27,2 gam.
Nãúu cho ton bäü B tan hãút trong dung dëch HCl 2M (dỉ) (khäúi lỉåüng riãng l 1,05 gam/ml) thç thu
âỉåüc 7,84 lêt khê H
2
(âktc)
1.Viãút cạc phỉång trçnh phn ỉïng, xạc âënh cäng thỉïc Fe
x
O
y
v % theo khäúi lỉåüng cạc cháút trong
B.
2.Tênh khäúi lỉåüng dung dëch axit HCl â dng, biãút dng dỉ 10% so våïi lỉåüng cáưn thiãút.
Cho Al=27, O=16, H=1, C=12, Ca=40, Fe=56, Mg=24.
Giáo viên: Tạ Văn Qún (Sưu tầm)
Đề thi tuyển vào lớp 10 chuyên Hóa
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN VÀO LỚP 10 CHUYÊN
QUẢNG TRỊ NĂM HỌC: 2005 - 2006
Môn thi: HOÁ HỌC
ĐỀ DỰ BỊ Thời gian : 150 phút (không kể giao đề)
Câu 1 (2,0 điểm)
1. (0,75 điểm) Cho các chất Al, dung dịch NaOH, dung dịch H
2
SO
4
.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra giữa các cặp chất trên.
2. (0,25 điểm) Nhôm hoạt động hoá học mạnh hơn sắt.
Viết 2 phương trình phản ứng hoá học để chứng minh.
3.(1,0 điểm) Từ nguyên liệu chính là FeS
2
, quặng boxit ( Al
2
O
3
có lẫn Fe
2
O
3
), không khí, H
2
O,
than đá, NaOH và chất xúc tác, điều kiện phản ứng có đủ.
Hãy điều chế Fe và muối Al
2
(SO
4
)
3
.
Câu 2 (2,5 điểm)
1. (1,0 điểm) Cho BaO vào dung dịch H
2
SO
4
loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
kết tủa A và dung dịch B. Cho nhôm dư vào dung dịch B thu được khí E và dung dịch D. Lấy dung
dịch D cho tác dụng với dung dịch Na
2
CO
3
thu được kết tủa F.
Xác định A, B, E, D, F và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. (1,5 điểm) Cho m gam Al tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,7M thì thu được 1,344 lít H
2
(đktc) và dung dịch X. Cho phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Xác định giá trị m.
b. Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần thêm vào dung dịch X để:
• Thu được kết tủa nhiều nhất.
• Thu được 1,56 gam kết tủa
Câu 3 (1,5 điểm)
1. (0,5 điểm)Cho dung dịch Mg(HCO
3
)
2
lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: Ca(OH)
2
(dư),
Na
2
CO
3
, NaHSO
4
dư. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. (1,0 điểm)Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất khí sau chứa trong các bình
riêng biệt sau bị mất nhãn: Axetylen, metan, etylen, sunfurơ.
Câu 4 ( 2,0 điểm )
Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất hữu cơ X bằng một lượng oxi vừa đủ là 0,616 lít thì thu được
1,344 lít hỗn hợp CO
2
, N
2
và hơi nước. Sau khi làm ngưng tụ hơi nước, hỗn hợp khí còn lại chiếm
thể tích là 0,56 lít và nặng 1,02 gam.
1.(1,5 điểm)Xác định công thức phân tử của X, biết rằng các thể tích khí đều đo ở đktc.
2.(0,5 điểm)Xác định công thức cấu tạo đúng của X, biết rằng X là muối và khi tác dụng với dung
dịch NaOH thì thu được khí có mùi khai bay ra.
Câu 5 ( 2,0 điểm )
Cho 2,16 gam hỗn hợp A gồm: Na, Al, Fe vào nước dư thì thu được 0,448 lít khí H
2
(đktc) và
chất rắn B chứa 2 kim loại. Cho toàn bộ B tác dụng hết với 200 gam dung dịch CuSO
4
4,8% thì thu
được 3,2 gam Cu và dung dịch C. Tách dung dịch C và cho tác dụng với một lượng vừa đủ dung
dịch NaOH để thu được kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa thu được trong không khí đến khối lượng
không đổi thì thu được chất rắn D.
1. (1,0 điểm)Xác định khối lượng của từng kim loại trong A.
2. (0,5 điểm) Tính khối lượng chất rắn D.
3. (0,5 điểm )Tính nồng độ % các chất trong dung dịch C.
Cho: Al=27, H=1, C=12, O=16, N=14, Na=23, Fe=56, Cu=64.
Hết
Giáo viên: Tạ Văn Quyến (Sưu tầm)
thi tuyn vo lp 10 chuyờn Húa
HNG DN CHM THI TUYN
VO LP 10 CHUYấN HO 2005
P N
Thang
im
Cõu 1 2 im
1.
Caùc phổồng trỗnh phaớn ổùng
a) Ba vaỡo dung dởch CuSO
4
Ba + 2H
2
O Ba(OH)
2
+ H
2
Ba(OH)
2
+ CuSO
4
BaSO
4
+ Cu(OH)
2
0,25
b) Na
2
O vaỡo dung dởch ZnCl
2
Na
2
O + H
2
O 2NaOH
2NaOH + ZnCl
2
2NaCl + Zn(OH)
2
Nóỳu NaOH dổ:
Zn(OH)
2
+ 2NaOH Na
2
ZnO
2
+ 2H
2
O
0,25
c) Cu vaỡo dung dởch Fe(NO
3
)
3
Cu + 2Fe(NO
3
)
3
Cu(NO
3
)
2
+ 2Fe(NO
3
)
2
0,25
d) Al vaỡo dung dởch H
2
SO
4
Vồùi dung dởch H
2
SO
4
loaợng:
Al + H
2
SO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ H
2
Vồùi dung dởch H
2
SO
4
õỷc noùng:
2Al + 6H
2
SO
4(õỷc, noùng)
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O
0,25
2.
Phaớn ổùng õióửu chóỳ:
- ióửu chóỳ Fe
2
(SO
4
)
3
:
4FeS
2
+ 11O
2
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
2SO
2
+ O
2
2 5
, ,
o
V O t p
2SO
3
SO
3
+ H
2
O H
2
SO
4
Fe
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
0,5
- ióửu chóỳ FeSO
4
2H
2
O
dp
2H
2
+ O
2
Fe
2
O
3
+ 3H
2
o
t
2Fe + 3H
2
O
Fe + H
2
SO
4
,l FeSO
4
+ H
2
0,5
Cỏu 2 2 õióứm
Giỏo viờn: Ta Vn Quyờn (Su tm)
thi tuyn vo lp 10 chuyờn Húa
1. a) 2M + nH
2
SO
4
M
2
(SO
4
)
n
+ nH
2
2,4
M
2,4
.
2
n
M
2,4
.
2
n
M
= 0,1 M = 12n
n 1 2 3
M 12 (loaỷi) 24 (Mg) 36 (loaỷi)
0,25
b) ióửu chóỳ MgCl
2
, Mg(NO
3
)
2
- Tổỡ õồn chỏỳt :
Mg + Cl
2
MgCl
2
Mg + HCl MgCl
2
+ H
2
Mg + CuCl
2
MgCl
2
+ Cu
3Mg + 8HNO
3
3Mg(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O
Mg + Cu(NO
3
)
2
Mg(NO
3
)
2
+ Cu
0,5
- Tổỡ hồỹp chỏỳt :
MgO + 2HCl MgCl
2
+ H
2
O
Mg(OH)
2
+ 2HCl MgCl
2
+ 2H
2
O
MgCO
3
+ 2HCl
MgCl
2
+CO
2
+ H
2
O
MgO + 2HNO
3
Mg(MO
3
)
2
+ H
2
O
Mg(OH)
2
+ 2HNO
3
Mg(NO
3
)
2
+ 2H
2
O
MgCO
3
+ HNO
3
Mg(NO
3
)
2
+ H
2
O
0,5
2. Tờnh nọửng õọỹ dung dởch NaOH
2 4 3
( )
3,42
0,01
342
Al SO
n mol= =
3
( )
0,78
0,01
78
AL OH
n mol= =
Caùc phổồng trỗnh phaớn ổùng coù thóứ xỏứy ra
6NaOH + Al
2
(SO
4
)
3
2Al(OH)
3
+ Na
2
SO
4
(1)
Al(OH)
3
+ NaOH
NaAlO
2
+ 2H
2
O (2)
Nhỏỷn thỏỳy:
3 2 4 3
( ) ( )
2
Al OH Al SO
n n<
nón coù thóứ coù hai trổồỡng hồỹp:
0,25
Trổồỡng hồỹp 1:
Al
2
(SO
4
)
3
dổ, khọng coù (2)
Theo(1): Sọỳ mol NaOH = 3. Sọỳ mol Al(OH)
3
=0,01. 3=0,03 mol
2
( )
0,03
0,6
0,05
M d NaOH
C M= =
0,25
Trổồỡng hồỹp 2:
Kóỳt tuớa sinh ra bở tan mọỹt phỏửn, phaớn ổùng (2) õaợ xaợy ra
Theo (1,2):Sọỳ mol NaOH = 6.Sọỳ mol Al
2
(SO
4
)
3
+Sọỳ mol Al(OH)
3
(1) -Sọỳ mol
Al(OH)
3
(2)
= 6. 0,01 + (0,01.2- 0,01) = 0,07 mol
2
( )
0,07
1,4( / )
0,05
M d NaOH
C mol l= =
0,25
Cỏu 3
2 õióứm
Giỏo viờn: Ta Vn Quyờn (Su tm)
thi tuyn vo lp 10 chuyờn Húa
1
Caùc phổồng trỗnh phaớn ổùng xỏứy ra:
2Na + 2H
2
O 2NaOH + H
2
Al
2
O
3
+ 2NaOH 2NaAlO
2
+ H
2
O
Sau phaớn ổùng coù : Fe, Fe
3
O
4
, Cu, Ag, NaOH dổ hoỷc Al
2
O
3
dổ
Nóỳu NaOH dổ : 2NaOH + H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
0,5
Nóỳu Al
2
O
3
dổ : Al
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
Fe + H
2
SO
4
FeSO
4
+ H
2
2NaAlO
2
+ 4H
2
SO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ Na
2
SO
4
+ 4H
2
O
Fe
3
O
4
+ 4H
2
SO
4
FeSO
4
+ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 4H
2
O
Cu + Fe
2
(SO
4
)
3
2FeSO
4
+ CuSO
4
0,5
2
a. Xaùc õởnh CTPT cuớa Y
Y laỡ hiõrọcaùcbon nón saớn phỏứm khi õọỳt Y laỡ: H
2
O, CO
2
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
Khọỳi lổồỹng bỗnh tng = khọỳi lổồỹng H
2
O+ khọỳi lổồỹng CO
2
sinh ra khi õọỳt chaùy Y
Ta coù
2 3
50
0,5
100
CO CaCO
n n mol= = =
2
29,2 0,5.44 7,2( )
H O
m gam= =
0,25
Khọỳi lổồỹng caùc nguyón tọỳ trong Y:
2
2
.
.12 0,5.12 6( )
7,2
2 1 2. .1 0,8( )
18
C CO
H H O
m n gam
m n gam
= = =
= = =
Tố lóỷ :
6 0,8
: : 0,5: 0,8 5:8
12 1
C H
n n = = =
Cọng thổùc nguyón Y: (C
5
H
8
)
n
M
Y
< 100 68n < 100 , n 1, nguyón n = 1
Vỏỷy CTPT cuớa Y laỡ: C
5
H
8
0,25
b. CTCT cuớa Y
Y taùc duỷng õổồỹc vồùi Ag
2
O/dung dởch NH
3
nón A coù chổùa nọỳi () õỏửu maỷch
CTCT cuớa Y H
3
C CH C CH Hoỷc CH
3
CH
2
CH
2
C CH
CH
3
Phaớn ổùng:
2CH
3
CH
2
CH
2
C CH + Ag
2
O
2
3
d NH
2CH
3
CH
2
CH
2
C CAg + H
2
O
2(CH
3
)
2
CH C CH + Ag
2
O
2
3
d NH
2(CH
3
)
2
CH C CAg + H
2
O
0,5
Cỏu 4
2 õióứm
1 a. Phổồng trỗnh phaớn ổùng
CH
3
COONa + NaOH
,
o
CaO t
CH
4
(A) + Na
2
CO
3
C
2
H
5
OH
2 4
,170
o
H SO d C
C
2
H
4
(B) + H
2
O
(hoỷc 2C
2
H
5
OH
2 3
,
450
o
Al O ZnO
C
CH
2
=CHCH=CH
2
(B)+ H
2
+ 2H
2
O )
2CH
4
1500 , ln
o
C l
C
2
H
2
(C) + 3H
2
(hoỷc CaC
2
+ 2H
2
O C
2
H
2
(C) + Ca(OH)
2
)
2C
2
H
2
4
,
1500
o
NH Cl CuCl
C
CH CCH=CH
2
(D)
0,5
Giỏo viờn: Ta Vn Quyờn (Su tm)
thi tuyn vo lp 10 chuyờn Húa
b. ióửu chóỳ polivinylaxetat tổỡ C:
C
2
H
2
+ H
2
O
2
,80
o
Hg C
+
CH
3
CHO
2CH
3
CHO + O
2
2
,
o
Mn t
+
2CH
3
COOH
CH
3
COOH
+ CH CH
3 2
( ) ,
o
CH COO Zn t
CH
3
COOCH=CH
2
nCH
3
COOCH=CH
2
, ,
o
xt t p
( CHCH
2
)n
OCOCH
3
0,5
2 Nhỏỷn bióỳt : Trờch caùc mỏựu thổớ tổỡ caùc dung dởch rọửi tióỳn haỡnh nhỏỷn bióỳt theo trỗnh
tổỷ sau:
Cho CaCO
3
lỏửn lổồỹt vaỡo caùc mỏứu thổớ, nóỳu mỏứu thổớ naỡo xuỏỳt hióỷn suới boỹt khờ laỡ:
CH
3
COOH. 2CH
3
COOH + CaCO
3
(CH
3
COO)
2
Ca + CO
2
+ H
2
O
Cho dung dởch NaOH lỏửn lổồỹt vaỡo caùc mỏứu thổớ tổỡ caùc dung dởch coỡn laỷi, nóỳu mỏứu
thổớ naỡo xuỏỳt hióỷn khờ muỡi khai laỡ: NH
4
Cl
NH
4
Cl + NaOH NH
3
+ NaCl + H
2
O
0,5
Cho Ag
2
O/dung dởch NH
3
vaỡo caùc mỏứu thổớ tổỡ caùc dung dởch coỡn laỷi, nóỳu mỏứu thổớ
naỡo xuỏỳt hióỷn kóỳt tuớa Ag laỡ : C
6
H
12
O
6
C
6
H
12
O
6
+ Ag
2
O
3
,
o
NH t
C
6
H
12
O
7
+ 2Ag
Khọng hióỷn tổồỹng laỡ dung dởch C
2
H
5
OH
0,5
Cỏu
5.
2õióứm
1 Phổồng trỗnh phaớn ổùng:
2yAl + 3Fe
x
O
y
o
t
yAl
2
O
3
+ 3xFe (1)
Chỏỳt rừn B chổùa Al
2
O
3
, Fe, Al, Fe
x
O
y
Al
2
O
3
+ 2NaOH 2NaAlO
2
+ H
2
O (2)
2Al + 2NaOH + 2H
2
O 2NaAlO
2
+ 3H
2
(3)
0,25
Chỏỳt rừn C chổùa Fe, Fe
x
O
y
Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
(4)
Fe
x
O
y
+2yHCl xFeCl
2y/x
+ yH
2
O (5)
Al
2
O
3
+ 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
O (6)
2Al + 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
(7)
0,25
*Xaùc õởnh F e
x
O
y
:
Theo (3)
2
2 2 3,36
( ) . 0,1
3 3 22,4
Al H
n B n mol= = =
Theo õởnh luỏỷt baớo toaỡn khọỳi lổồỹng
40,1( )
B A
m m gam= =
2 3
( ) 40,1 27,2 27.0,1 10,2( )
Al O B C Al
m m m m B gam= = =
2 3
10,2
0,1
102
Al O
n mol= =
0,25
Giỏo viờn: Ta Vn Quyờn (Su tm)
thi tuyn vo lp 10 chuyờn Húa
Tọứng sọỳ mol H
2
theo (4,7)
2
7,84
0,35
22,4
H
n mol= =
Theo (7):
2
3 3
.0,1 0,15
2 2
H Al
n n mol= = =
2
(4) 0,35 0,15 0,2
H
n mol= =
2
( ) (4) 0,2
Fe H
n B n mol= =
0,25
Theo (1) y mol Al
2
O
3
coù 3x mol Fe
Theo baỡi ra 0,1mol 0,2mol
3
0,1 0,2
y x
=
2
3
x
y
=
Vỏỷy cọng thổùc cuớa oxờt laỡ: Fe
2
O
3
0,25
Trong B coù : 0,2mol Fe; 0,1 mol Al ; 0,1 mol Al
2
O
3
;
2 3
27,2 56.0,2 16( )
Fe O
m gam= =
%(m)Al
27.0,1
.100 6,7%
40,1
= =
; %(m)Fe
56.0,2
.100 28%
40,1
= =
%(m) Al
2
O
3
10,2
.100 25,4%
40,1
= =
; %(m)Fe
2
O
3
100 (6,7 28 25,4) 39,9%= + + =
0,25
2. Khọỳi lổồỹng dung dởch HCl õaợ duỡng
Theo (4, 5, 6, 7) Sọỳ mol HCl phaớn ổùng laỡ
2 3 2 3
2 3 6 6
HCl Fe Al Al O Fe O
n n n n n= + + +
= 2.0,2 + 3.0,1 + 6.0,1 + 6.16/160 = 1,9 mol)
vỗ duỡng dổ 10% so vồùi lổồỹng cỏửn thióỳt
sọỳ mol HCl õaợ duỡng laỡ:
110
1,9. 2,09
100
HCl
n mol= =
Vỏỷy khọỳi lổồỹng dung dởch HCl õaợ duỡng laỡ:
2
2,09
.1,05.1000 1097,25( )
2
d HCl
m gam= =
0,5
Giỏo viờn: Ta Vn Quyờn (Su tm)
Đề thi tuyển vào lớp 10 chuyên Hóa
Câu 1: (1,0 điểm)
Tìm các chất A, B, C, D, thích hợp để hoàn thành các phương trình hóa học sau:
A + B → C + D
B + E → F + G
D → H + G
H + H
2
O → A
C + E → F + H
2
O
H + E → I
E + T → X + H
2
O
Biết B, D, E là các hợp chất có trong nguyên liệu dùng để sản xuất thủy tinh thường.
Câu 2: (1,75 điểm)
1. (0,75 điểm). Đốt cháy không hoàn toàn một lượng Mg trong không khí thu được chất
rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl. Hãy viết các phương trình phản ứng có thể xảy
ra.
2. (1,0 điểm). Lấy ví dụ bằng phương trình phản ứng cho các trường hợp sau:
a. Oxit + Nước → Axit + Oxit
b. Muối + Bazơ → Muối + Oxit + Nước
c. Bazơ + Axit → Muối + Oxit + Nước
d. Muối + Muối → Muối + Chất khí + Axit
Giáo viên: Tạ Văn Quyến (Sưu tầm)
dd
t
0
t
0
t
0
t
0
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
QUẢNG TRỊ
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2006-2007
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề
ĐỀ CHÍNH THỨC
Đề thi tuyển vào lớp 10 chuyên Hóa
Câu 3: (2,25 điểm)
1. (0,75 điểm). Hãy giải thích, viết phương trình phản ứng (nếu có) cho các trường hợp
sau:
a. Sự tạo thành thạch nhũ trong hang động.
b. Đồ dùng bằng bạc để trong không khí nhiễm H
2
S một thời gian thường chuyển
sang màu xám đen.
c. Để hàn và cắt kim loại cần phải dùng axetilen chứ không phải etan mặc dù nhiệt
đốt cháy các khí đó tính ở cùng điều kiện tương ứng bằng 1320 kJ/mol và 1562 kJ/mol.
2. (0,5 điểm). Cho hỗn hợp: Al, Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
. Hãy tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp
sao cho khối lượng từng chất không đổi.
3. (1,0 điểm). Lấy a gam ZnCl
2
hòa tan vào nước được dung dịch Z.
Cho dung dịch Z tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 2M thu được 3b mol chất kết tủa.
Cho dung dịch Z tác dụng với 350 ml dung dịch NaOH 2M thu được b mol chất kết tủa.
- Xác định a gam ZnCl
2
.
- Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa số mol ZnCl
2
và NaOH; cho nhận xét.
Câu 4: (2,0 điểm)
Có 150 ml dung dịch A gồm FeSO
4
, H
2
SO
4
và muối Sunphát của kim loại M hóa trị 2.
Cho 30ml dung dịch B gồm Ba(NO
3
)
2
0,3M và KOH 0,2M vào dung dịch A thì vừa đủ
trung hòa H
2
SO
4
. Cho thêm 170 ml dung dịch B nữa thì được một lượng kết tủa. Lọc lấy kết
tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 5,154 gam chất rắn và dung dịch
C. Để trung hòa dung dịch C cần 20 ml dung dịch HCl 0,2M.
1. (1,75 điểm). Xác định kim loại M.
2. (0,25 điểm). Xác định nồng độ mol/l các chất trong dung dịch A.
Biết hiđroxit của M không tan, không lưỡng tính.
Câu 5: (3,0 điểm)
1. (1,0 điểm). Hãy nhận biết 5 chất rắn màu trắng sau: Tinh bột, Natrihidrocacbonat,
Xenlulozơ, Polietilen và Natrihidroxit.
2. (2,0 điểm). Hai chất hữu cơ X, Y (chứa C, H, O) đều có 53,33% oxi theo khối lượng.
Khối lượng phân tử của Y gấp 3 lần khối lượng phân tử của X. Đốt cháy hoàn toàn 0,04 mol
hỗn hợp X, Y cần 0,12 mol O
2
.
a. (1,0 điểm). Xác định công thức phân tử của X, Y.
Viết các công thức cấu tạo có thể có của X.
b. (1,0 điểm). Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau:
Y → Y
1
→ Y
2
→ Y
3
→ Y
1
→ X
HẾT
Giáo viên: Tạ Văn Quyến (Sưu tầm)
Đề thi tuyển vào lớp 10 chuyên Hóa
Giáo viên: Tạ Văn Quyến (Sưu tầm)
Đề thi tuyển vào lớp 10 chuyên Hóa
Câu 1 (1,0 điểm).
Ca(OH)
2
+ Na
2
CO
3
→ 2NaOH + CaCO
3
(1)
(A) (B) (C) (D)
Na
2
CO
3
+ SiO
2
→ Na
2
SiO
3
+ CO
2
(2)
(B) (E) (F) (G)
CaCO
3
→ CaO + CO
2
(3)
(D) (H) (G)
CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
(4)
(H) (A)
2NaOH + SiO
2
→ Na
2
SiO
3
+ H
2
O (5)
(C) (E) (F)
CaO + SiO
2
→ CaSiO
3
(6)
(H) (E) (I)
SiO
2
+ 4HF → SiF
4
+ 2H
2
O (7)
(E) (T) (X)
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,25
Câu 2 (1,75 điểm)
1. (0,75 điểm). Các phương trình phản ứng có thể xảy ra:
2Mg + O
2
→ 2MgO (1)
3Mg + N
2
→ Mg
3
N
2
(2)
2Mg + CO
2
→ 2MgO + C (3)
Rắn A có: MgO, Mg
3
N
2
, MgO, C và Mg dư.
Cho A tác dụng với dung dịch HCl:
Mg + 2HCl → MgCl
2
+ H
2
(4)
MgO + 2HCl → MgCl
2
+ H
2
O (5)
Mg
3
N
2
+ 8HCl → MgCl
2
+ 2NH
4
Cl (6)
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
2. (1,0 điểm). Viết phương trình phản ứng cho các trường hợp:
a. 3NO
2
+ H
2
O → 2HNO
3
+ NO
b. 2AgNO
3
+ 2KOH → 2KNO
3
+ Ag
2
O + H
2
O
c. 2Fe(OH)
2
+ 4H
2
SO
4 đđ
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ 6H
2
O
d. CH
3
COONa + NH
4
Cl → NaCl + NH
3
↑ + CH
3
COOH
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3 (2,25 điểm)
1. (0,75 điểm). Giải thích, viết phương trình phản ứng:
0,25
Giáo viên: Tạ Văn Quyến (Sưu tầm)
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
QUẢNG TRỊ
HƯỚNG DẪN CHẤM TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2006-2007
Môn thi: HÓA HỌC
ĐỀ CHÍNH THỨC
dd
Đề thi tuyển vào lớp 10 chuyên Hóa
a. Thành phần chính của núi đá vôi là CaCO
3
.
Khi gặp nước mưa và khí CO
2
có phản ứng:
CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O → Ca(HCO
3
)
2
tan
Ca(HCO
3
)
2
chảy qua khe đa trong hang động có phản ứng:
Ca(HCO
3
)
2
→ CaCO
3
kt
+ CO
2
+ H
2
O
Quá trình này xảy ra liên tục, lâu dài tạo nên thạch nhũ.
b. Đồ dùng bằng bạc bị xám đen trong không khí nhiễm H
2
S do:
2Ag + H
2
S + 1/2O
2
→ Ag
2
S
đen
+ H
2
O
c. Khi đột cháy axetilen, etan:
C
2
H
2
+ 2,5O
2
→ 2C0
2
+ H
2
0
C
2
H
6
+ 3,5O
2
→ 2C0
2
+ 3H
2
0
Từ hai phương trình trên ta thấy số mol H
2
O của etan sinh ra gấp 3 lần số mol
H
2
O do exetilen sinh ra. Vậy lượng nhiệt dùng hóa hơi nước của etan cũng gấp
3 lần axetilen. Nên ngọn lửa của axetilen có nhiệt độ cao hơn etan; dùng
axetilen để hàn cắt kim loại.
2. (0,5 điểm).
Cho hỗn hợp vào H
2
SO
4
đặc nguội dư, Al không phản ứng, lọc tách được Al;
còn lại thu được dung dịch:
Al
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
Fe
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch trên:
H
2
SO
4
+ 2NaOH →Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
Al
2
(SO
4
)
3
+ 8NaOH → 2NaAlO
2
+ 3 Na
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH → 2Fe(OH)
3
+ 3Na
2
SO
4
Lọc tách kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thu được Fe
2
O
3
2Fe(OH)
2
→ Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
Sục CO
2
dư vào dung dịch sau phản ứng, lọc tách kết tủa, đem nung đến khối
lượng không đổi thu được Al
2
O
3
:
CO
2
+ NaAlO
2
+ 2H
2
O → Al(OH)
3
+ NaHCO
3
2Al(OH)
2
→ Al
2
O
3
+ 3H
2
O
3. (1,0 điểm)
Giáo viên: Tạ Văn Quyến (Sưu tầm)
Đề thi tuyển vào lớp 10 chuyên Hóa
nNaOH TN
1
= 0,15x2=0,3mol
nNaOH TN
2
= 0,35x2=0,7mol
- Giả sử TN
1
kết tủa thu được là cực đại:
ZnCl
2
+ 2NaOH → Zn(OH)
2
+ 2NaCl
0,3 0,15
Từ (1)
⇒
3b=0,15
⇒
b=0,05 (mol).
Vậy ở TN
2
khi cho thêm nNaOH =0,7-0,3=0,4 (mol) để hòa tan 3b-b=2b mol
kết tủa.
Zn(OH)
2
+ 2NaOH → Na
2
ZnO
2
+ 2H
2
O
2b 0,4
Từ (2)
⇒
2b=0,2
⇒
b=0,1>0,05 (loại)
- Vậy còn 2 trường hợp:
* Giả sử TN
1
chưa kết tủa hết ZnCl
2
, tương tự (1) tính được b=0,05 mol
ở TN
2
: kết tủa hoàn toàn sau đó tan một phần.
Gọi nZnCl
2
= x
nZn(OH)
2 tan
= y
ZnCl
2
+ 2NaOH → Zn(OH)
2
+ 2NaCl
x 2x
Zn(OH)
2
+ 2NaOH → Na
2
ZnO
2
+ 2H
2
O
y 2y
Từ (1') và (2')
⇒
==−
=+
05,0
7,022
byx
yx
⇒
=
=
15,0
2,0
y
x
Vậy m
ZnCl2
= a =0,2x136=27,2 gam
Vậy trường hợp này là đúng.
* Trường hợp TN
1
: Zn(OH)
2
tan một phần giải tương tự, nghiệm sai (loại)
Hoặc kết luận trường hợp trên đúng thì không có trường hợp này.
- Vẽ đồ thị:
Nhận xét:
- Cho một lượng kết tủa Zn(OH)
2
có thể xảy ra 3 trường hợp: là kết tủa cực đại,
ZnCl
2
kết tủa chưa hết, Zn(OH)
2
bị tan một phần.
- Một giá trị kết tủa (ví dụ 3b) có 2 giá trị nNaOH thỏa mãn.
Câu 4 (2,0 điểm)
1. (1,75 điểm). Xác định kim loại M
nKOH TN
1
= 0,03x0,2=0,006 mol
Giáo viên: Tạ Văn Quyến (Sưu tầm)
0,2
0,1
0,05
0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8
nNaOH
nZnCl
2
nZn(OH)
2 max
=0,2
3b3b
b
Đề thi tuyển vào lớp 10 chuyên Hóa
nBa(NO
3
)
2
TN
1
=0,03x0,3=0,009 mol
Ở TN
1
dung dịch B vừa đủ trung hòa H
2
SO
4
trong dung dịch A nên:
H
2
SO
4
+ 2KOH → K
2
SO
4
+ 2H
2
O (1)
0,003 0,006 0,003
Trong dung dịch A có nH
2
SO
4
=0,003 mol
nFeSO
4
= x mol
nMSO
4
= y mol
Số lom các chất trong B cả hai lần thí nghiệm:
nBa(NO
3
)
2
=0,2x0,3=0,06 mol
nKOH=0,2x0,2=0,04 mol
FeSO
4
+ 2KOH → Fe(OH)
2
+ K
2
SO
4
(2)
x 2x x x
MSO
4
+ 2KOH → M(OH)
2
+ K
2
SO
4
(3)
y 2y y y
BaCl
2
+ K
2
SO
4
→ BaSO
4
+ 2KCl (4)
Lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi:
2Fe(OH)
2
+ 1/2O
2
→ Fe
2
O
3
+ 2H
2
O (5)
M(OH)
2
→ MO + H
2
O (6)
BaSO
4
X (7)
Dung dịch C phản ứng với HCl nên KOH dư; FeSO
4
, MSO
4
phản ứng hết.
nHCl=0,02x0,2=0,004 mol
HCl + KOH → KCl + H
2
O (8)
0,004 0,004
Từ (1), (2), (3) và (8) suy ra
⇒
nKOH=2x + 2y + 0,01=0,04
⇒
x+y=0,015 (9)
Sau phản ứng (1), (2) và (3) nK
2
SO
4
=x+y+0,003=0,018<nBa(NO
3
)
2
=0,06
Ba(NO
3
)
2
dư, K
2
SO
4
hết vậy nBaSO
4
=nK
2
SO
4
=0,018.
Khối lượng kết tủa gồm nFe
2
O
3
=x/2
nMO=y nBaSO
4
=0,018
Ta có:
154,5018,0233)16(
2
160 =×+++ yM
x
⇒
96,0)16(80 =++ yMx
(10)
Từ (9) thay x=0,015-y (ĐK: 0<y<0,015) vào
⇒
80(0,015-y)+(M+16)y=0,96
⇒
y(64-M)=0,24
⇒
0<y=
015,0
64
24,0
<
− M
(11)
⇒
M<48
M là kim loại hóa trị 2 có thể là Be, Mg, Ca; do hiđroxit của M không tan,
không lưỡng tính nên M là Mg (24).
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,25
0,125
2. (0,25 điểm). Xác định nồng độ mol/l các chất trong dung dịch A
Từ (11)
⇒
y=
2464
24,0
−
=0,006 x=0,009
C
M
H
2
SO
4
=
M02,0
15,0
003,0
=
C
M
FeSO
4
=
M06,0
15,0
009,0
=
C
M
MgSO
4
=
M04,0
15,0
006,0
=
Câu 5 (3,0 điểm)
Giáo viên: Tạ Văn Quyến (Sưu tầm)
Đề thi tuyển vào lớp 10 chuyên Hóa
1. (1,0 điểm). Nhận biết các chất rắn
Câu 1 (1,0 điểm).
Cho biết X
1
, X
2
, X
3
, X
4
, X
5
là các hợp chất hữu cơ; còn A, B, C, D, E là các hợp
chất vô cơ. Hãy xác định các chất thích hợp để hoàn thành những phương trình phản
ứng theo sơ đồ sau:
X
1
+ A → X
2
+ X
3
A + X
4
→ X
2
+ B↓
D + X
2
→ X
3
+ E↓
X
3
+ X
3
→ X
1
+ C
X
5
+ O
2
→ X
3
+ C
X
3
+ Mg → X
4
+ H
2
Câu 2 (2,0 điểm)
1.(1,0 điểm). Dẫn luồng khí Hiđro dư đi qua các ống lần lượt chứa các chất rắn
dạng bột là: CaO, CuO, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
và Na
2
O đựợc đốt nóng và mắc nối tiếp nhau
bằng các ống dẫn khí. Sau đó lấy các sản phẩm còn lại trong mỗi ống chia làm 2 phần.
a. Phần 1 lần lượt cho tác dụng với khí CO
2
.
b. Phần 2 lần lượt cho tác dụng với dung dịch AgNO
3
.
Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
2.(1,0 điểm). Chọn một thuốc thử duy nhất nhận biết 5 lọ hóa chất mất nhãn
sau: Al, Al
2
O
3
, Fe, Al
4
C
3
, Na
2
O, Ba. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 3 (2,0 điểm)
1.(1,0 điểm). Hỗn hợp A gồm 3 khí H
2
, H
2
S, SO
2
có tỉ lệ mol tương ứng là
1:2:3. Trộn A với oxi dư trong bình kín có xúc tác V
2
O
5
rồi đốt cháy hoàn toàn. Làm
lạnh hỗn hợp thu được một chất Y duy nhất. Xác định công thức của chất Y.
Giáo viên: Tạ Văn Quyến (Sưu tầm)
xt
xt
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
QUẢNG TRỊ
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2006-2007
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề
ĐỀ DỰ BỊ
Đề thi tuyển vào lớp 10 chuyên Hóa
2.(1,0 điểm). Trên các bao bì phân bón NPK thường kí hiệu bằng những chữ số
như 25.12.12 hoặc 15.10.10. Kí hiệu này cho ta biết điều gì? Từ các kí hiệu này có
thể tính được hàm lượng các nguyên tố N,P,K hay không ? Áp dụng tính với trường
hợp phân bón NPK có kí hiệu 20.10.10.
Câu 4 (2,0 điểm)
1.(1,0 điểm).Cho biết tổng số hạt proton, notron, electron trong 2 nguyên tử kim
loại A, B là 142; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42
hạt; số hạt mang điện của B nhiều hơn số hạt mang điện của A là 12 hạt. Xác định A,
B.
2.(1,0 điểm). A là oxit kim loại R trong đó oxi chiếm 20% khối lượng.Cho
luồng khí CO đi qua ống sứ chứa a gam A nung nóng. Sau phản ứng chất rắn còn lại
trong ống sứ là b gam .Hòa tan hết chất rắn này bằng dung dịch HNO
3
loãng thu được
dung dịch X và khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được 3,7 a gam muối Y.
Hãy xác định công thức A, Y và tính thể tích NO (đktc) theo a,b.
Câu 5 (3,0 điểm)
1.(1,0 điểm). Từ metan, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết. Viết phương trình
điều chế cao su Buna; polivinylaxetat.
2.(2,0 điểm). Một hợp chất A có M
A
< 170 đvc. Đốt cháy hoàn toàn 0,486 gam
A chỉ sinh ra 405,2 ml CO
2
(đktc) và 0,27 gam H
2
O.
a. Xác định công thức phân tử của A.
b. A tác dụng với dung dịch NaHCO
3
, với Na trong mỗi trường hợp đều sinh ra
chất khí với số mol bằng số mol A đã dùng. Xác định công thức cấu tạo của A, biết
rằng:
A + 2 NaOH → 2D + H
2
O
Phân tử D có chứa nhóm CH
3
.
HẾT
Giáo viên: Tạ Văn Quyến (Sưu tầm)
t
0
Đề thi tuyển vào lớp 10 chuyên Hóa
SỞ GIÁO DỤC –ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
QUẢNG TRỊ Năm học: 2007-2008
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (1.75 điểm)
1)Chỉ dùng thêm nước, hãy nhận biết 4 chất rắn: Na
2
O, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
, Al chứa trong các lọ riêng
biệt. Viết các phương trình phản ứng.
2)Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng SO
2
ra khỏi hỗn hợp SO
2
, SO
3
, O
2
.
3) Có các thí nghiệm sau:
TN 1: Trong điều kiện không có không khí, cho Fe cháy trong khí Clo thu được một hợp chất A.
TN 2: Trong điều kiện không có không khí, nung hỗn hợp bột (Fe va S) thu được một hợp chất B.
Bằng các phản ứng hoá học, hãy nhận biết thành phần và hoá trị các nguyên tố trong A và B.
Câu II: (1.50 điểm)
1)Viết công thức cấu tạo của tất cả các đồng phân có công thức phân tử C
4
H
10
O.
2)Polietylen và Poli vinylclorua là các polime có nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. Từ đá
vôi, than đá và các chất vô cơ cần thiết hay viết các phương trình phản ứng, ghi rõ điều kiện điều
chế hai polime trên.
3)Để xác định độ rượu của một loại rượu etylic (kí hiệu rượu X), người ta lấy 10ml rượu X cho tác
dụng hết với Na thu được 2,564 lít H
2
(đktc).
Tính độ rượu của X, biết khối lượng riêng của rượu bằng 0,8 gam/ml.
Câu III: (2,75 điểm)
1) Một dung dịch A có chứa NaOH và 0,3mol NaAlO
2
. Cho 1mol HCl vào A thu được 15,6
gam kết tủa. Tính khối lượng NaOH trong dung dịch A.
2) Một dung dịch có chứa b mol H
2
SO
4
hoà tan vừa hết a mol Fe thu khí A( chỉ có thể là H
2
hoặc SO
2
) và 42,8 gam muối khan. Tính giá trị của a, b. Cho biết tỉ số
6
5,2
=
b
a
3) Cho 27,4 gam Ba vào 400 gam dung dịch CuSO
4
3,2% thu được khí A, kết tủa B và dung
dịch C. Tìm nồng độ % của chất tan trong dung dịch C.
Câu IV: (2.0 điểm)
Hỗn hợp A gồm: M, Ag
2
O, FeCO
3
, Al
2
O
3
.
1) Hoà tan 32 gam kim loại M trong dung dịch HNO
3
dư thu được 8,96lít (đktc) hỗn hợp khí
gồm NO
2
va NO, hỗn hợp khí này có tỉ khối hơi so với H
2
bằng 17.
Xác định kim loại M.
2) Hoà tan 87,4 gam hỗn hợp A trong dung dịch HNO
3
loãng vừa đủ thu được dung dịch B và
13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, CO
2
. Cho hỗn hợp khí này hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)
2
dư thu được 30gam kết tủa. Nếu cho dung dịch HCl dư vào dung dịch B thu được 28,7 gam
kết tủa.
a. Tính khối lượng của từng chất có trong hỗn hợp trên.
b. Cho 25,2 gam Mg vào dung dịch B, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn
hợp các kim loại. Tính m
CâuV: (2,0 điểm)
Chất A là este của 1 axit hữu cơ đơn chức RCOOH và rượu đơn chức R
/
OH. Để thuỷ phân hoàn toàn
4,4 gam chất A người ta dùng 22,75 ml dung dịch NaOH 10% (d=1,1g/ml). Lượng NaOH này dư
25% so với lí thuyết.
1) Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của A.
2) Đốt cháy hoàn toàn 1,32 gam chất A và cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong
chứa 3,7gam Ca(OH)
2
. Tính khối lượng các muối tạo thành.
3) Từ tinh bột và các hoá chất vô cơ cần thiết hay viết phương trình phản ứng điều chế một
trong các este đã viết ở trên, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có).
Giáo viên: Tạ Văn Quyến (Sưu tầm)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Đề thi tuyển vào lớp 10 chuyên Hóa
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
QUẢNG TRỊ Năm học 2007 - 2008
MÔN: HOÁ HỌC
HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN HOÁ HỌC
Câu
Nội dung Điểm
Câu I
1,75
1.
* Lấy một ít mỗi chất rắn cho vào từng ống nghiệm chứa nước, chất rắn nào tan
là Na
2
O: Na
2
O + 2H
2
O
→
2NaOH
* Lấy một ít mỗi chất rắn còn lại cho vào từng ống nghiệm chứa dung dịch
NaOH nói trên:
+ Chất nào tan và có bọt khí là Al:
2NaOH + 2Al + 2H
2
O
→
2NaAlO
2
+ 3H
2
+ Chất nào chỉ tan ra là Al
2
O
3
: Al
2
O
3
+ 2NaOH
→
2NaAlO
2
+ H
2
O
+ Chất nào không tan là Fe
2
O
3
0,25
0,125
0,125
Điểm 0,50
2.
* Cho hỗn hợp qua dung dịch NaOH dư , còn lại O
2
SO
2
+ 2NaOH
→
Na
2
SO
3
+ H
2
O
SO
3
+ 2NaOH
→
Na
2
SO
4
+ H
2
O
* Dung dịch thu được cho tác dụng với H
2
SO
4
loãng
Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
→
Na
2
SO
4
+ SO
2
↑+ H
2
O
0,25
0,25
Điểm 0,50
3. * Thí nghiệm 1: Fe cháy trong khí Clo 2Fe + 3Cl
2
→
2FeCl
3
(A)
Hoà tan A vào nước thu dung dịch :
+ Lấy 1ít dung dịch cho tác dụng dung dịch AgNO
3
, nếu có kết tủa trắng thì
chứng tỏ có Cl
-
(hoá trị I)
3AgNO
3
+ FeCl
3
→
3AgCl ↓+ Fe(NO
3
)
3
+ Lấy 1ít dung dịch cho tác dụng dung dịch NaOH, nếu có kết tủa nâu đỏ thì
chứng tỏ có Fe
3+
( hoá trị III)
FeCl
3
+ 3NaOH
→
Fe(OH)
3
↓+ 3NaCl
* Thí nghiệm 2: Nung hỗn hợp Fe và S Fe + S
→
FeS (B)
+ Cho B vào dung dịch HCl, nếu có khí mùi trứng thối bay ra, chứng tỏ có S
2-
(hoá trị II) FeS + 2HCl
→
FeCl
2
+ H
2
S
+ Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch thu được sau phản ứng trên, nếu có kết
tủa trắng xanh chứng tỏ có Fe
2+
( hoá trị II)
FeCl
2
+ 2NaOH
→
Fe(OH)
2
↓+ 2NaCl
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
Điểm 0,75
Giáo viên: Tạ Văn Quyến (Sưu tầm)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Đề thi tuyển vào lớp 10 chuyên Hóa
Câu
I
I
1,50
1.
* Công thức cấu tạo của các đồng phân có công thức phân tử C
4
H
10
O
1. CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-OH 2. CH
3
-CH
2
-CH
2
-CHOH-CH
3
3. CH
3
-CH(CH
3
)CH
2
-OH 4. (CH
3
)
3
COH
5. CH
3
-O-CH
2
-CH
2
-CH
3
6. CH
3
-O-CH(CH
3
)CH
3
7. CH
3
-CH
2
-O-CH
2
-CH
3
0,25
0.25
Điểm 0,50
2.
* Điều chế nhựa PE
1. CaCO
3
→
0
T
CaO + CO
2
2. CaO +3C
→
0
T
CaC
2
+ CO
3. CaC
2
+2H
2
O
→
Ca(OH)
2
+ C
2
H
2
4. C
2
H
2
+ H
2
→
0
,TPd
C
2
H
4
5. nCH
2
=CH
2
→
XTT ,
0
(-CH
2
-CH
2
-)n
* Điều chế nhựa PVC
1. C
2
H
2
+ HCl
→
XTT ,
0
CH
2
=CHCl
2. nCH
2
=CHCl
→
XTT ,
0
(-CH
2
-CHCl-)n
0,25
0,25
Điểm 0,50
3. * Có các phản ứng :
2Na + 2HOH
→
2NaOH + H
2
↑ (1)
2Na + 2C
2
H
5
OH
→
2C
2
H
5
ONa + H
2
↑ (2)
* Gọi x là độ rượu của X.
Theo các phương trình (1) (2) ta có:
6,85)(229,0
4,22
564,2
.22
18.100
1).100(10
46.100
8,0 10
2
=→===
−
+ xmolnH
xx
Vậy độ rượu của X là 85,6
o
0,25
0,25
Điểm 0,50
Câu
I
I
I
2,75
1. * Các phản ứng:
NaOH + HCl
→
NaCl + H
2
O (1)
x x x
NaAlO
2
+ HCl + H
2
O
→
Al(OH)
3
↓+ NaCl (2)
x
1
x
1
x
1
NaAlO
2
+ 4HCl
→
AlCl
3
+ NaCl + 2H
2
O (3)
x
2
4x
2
* Biện luận:
1. Khi x
2
= 0
→
số mol Al(OH)
3
= x
1
=
2,0
78
6,15
=
mol
n
HCl
= x + x
1
= 1
→
x = 0,8 mol
→
m
NaOH
= 40. 0,8 = 32 gam
2. Khi x
2
> 0
→
số mol Al(OH)
3
= x
1
= 0,2 mol
→
số mol NaAlO
2
= x
1
+ x
2
= 0,3
→
x
2
= 0,1mol
n
HCl
= x + ( x
1
+4 x
2
) = 1
→
x = 0,4 mol
→
m
NaOH
= 40.0,4 = 16 gam
0,25
0,25
0,25
Giáo viên: Tạ Văn Quyến (Sưu tầm)
Đề thi tuyển vào lớp 10 chuyên Hóa
Điểm 0,75
2. Biện luận: Fe + H
2
SO
4
→
Khí A
* Khí A chỉ có thể 1 trong 2 khí: H
2
và SO
2
+ Nếu A là H
2
: Fe + H
2
SO
4
→
FeSO
4
+ H
2
(1)
a b
Theo (1)
1
1
=
b
a
(khác với
4,2
1
6
5,2
=
)
→
Loại
+ Nếu A là SO
2
: 2Fe + 6H
2
SO
4
→
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O (2)
Theo (2):
3
1
6
2
==
b
a
(khác với
4,2
1
6
5,2
=
)
→
Loại
+ Nếu Fe còn dư thì phản ứng tiếp với Fe
2
(SO
4
)
3
tạo ra muối FeSO
4
2Fe + 6H
2
SO
4
→
3FeSO
4
+ 3SO
2
+ 6H
2
O (3)
Theo (3)
2
1
=
b
a
(khác với
4,2
1
6
5,2
=
)
→
Loại
+ Mà:
2
1
4,2
1
3
1
<=<
b
a
. Vậy muối khan là hỗn hợp 2 muối
FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
* Đặt x, y là số mol của Fe
2
(SO
4
)
3
và
FeSO
4
Từ (2): 2Fe + 6H
2
SO
4
→
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O (2)
2x 6x x
Từ (3): 2Fe + 6H
2
SO
4
→
3FeSO
4
+ 3SO
2
+ 6H
2
O (3)
y 2y y
* Ta có hệ:
=+
=+
byx
ayx
26
2
⇔
=+
=+
byx
ayx
26
224
→
2x = b - 2a
→
x = 0,5(b - 2a)
Vì b = 2,4a
→
x = 0,2a và y = 0,6a
* Ta có: 400x + 152 y = 42,8
→
400.0,2a + 152. 0,6a = 42,8
→
Vậy : a = 0,25
b = 0,60
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Điểm: 1,25
3. *Các phương trình phản ứng :
Ba + 2H
2
O
→
Ba(OH)
2
+ H
2
↑ (1)
0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol
CuSO
4
+ Ba(OH)
2
→
Cu(OH)
2
↓+ BaSO
4
↓ (2)
0,08 mol 0,08 mol 0,08 mol 0,08 mol
* Số mol các chất: n
Ba
=
2,0
137
4,27
=
mol
n
4
SOCu
=
08,0
100.160
2,3.400
=
mol
* Theo (1) n
↑
2
H
= n
Ba
= 0,2 mol.
Theo (1,2) số mol các chất kết tủa là:
n
↓
2
)(OHCu
= n
↓
4
SOBa
= n
4
SOCu
= 0,08 mol
* Trong dung dịch C có Ba(OH)
2
dư.
Số mol
2
)(OHBa
dư = 0,2- 0,08 = 0,12mol
Khối lượng dung dịch C:
m
C
= 400 + 27,4 - (m
↓
2
)(OHCu
+ m
↓
4
SOBa
+ m
↑
2
H
)
0,25
0,25
Giáo viên: Tạ Văn Quyến (Sưu tầm)
Đề thi tuyển vào lớp 10 chuyên Hóa
= 427,4 - 7,84 - 18,64 - 0,4 = 400,52 gam
Và: m
2
)(OHBa
= 0,12.171 = 20,52 gam
Vậy: C%
2
)(OHBa
=
%12,5
52,400
100.52,20
=
0,25
Điểm 0,75
Câu
I
V
2,0
1.
2.
* Đặt a,b là số mol của NO và NO
2
Ta có :
1
3
17
)(2
4630
=→=
+
+
b
a
ba
ba
* Phản ứng hoà tan M:
10M + 14n HNO
3
→
10M(NO
3
)n + 3nNO↑ + nNO
2
↑+ 7nH
2
O
10M (gam)
→
4n mol khí
32 (gam)
→
8,96/22,4 = 0,4 mol khí
→
10M .0,4 = 32.4n
→
M = 32n
→
M = 64
→
Vậy M là Cu
* Đặt x, y, z, t là số mol của Cu, Ag
2
O, FeCO
3
, Al
2
O
3
tương ứng:
Có: 87,4 = 64x + 232 y + 116z + 102 t (1)
* A tác dụng HNO
3
:
3Cu + 8HNO
3
→
3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O
x x 2x/3
Ag
2
O + 2HNO
3
→
2AgNO
3
+ H
2
O
y 2y
3FeCO
3
+ 10HNO
3
→
3Fe(NO
3
)
3
+ NO + 3CO
2
+ 5H
2
O
0,25
0,25
0,125
0,125
0,125
z z z/3 z
Al
2
O
3
+ 6HNO
3
→
2Al(NO
3
)
3
+ 3H
2
O
t 2t
* Hỗn hợp khí gồm : NO =
3
2 zx +
(mol)
CO
2
= z (mol)
Ta có:
z
zx
+
+
3
2
=
4,22
44,13
= 0,6
→
2x + 4z =1,8 (2)
* Hỗn hợp khí tác dụng Ca(OH)
2
:
CO
2
+ Ca(OH)
2
→
CaCO
3
↓+ H
2
O
Ta có: 100z = 30
→
z = 0,3 (3)
* Dung dịch B có:
Số mol : Cu(NO
3
)
2
= x (mol) AgNO
3
= 2y (mol)
Số mol : Fe(NO
3
)
3
= z (mol) Al(NO
3
)
3
= 2t (mol)
* B tác dụng HCl:
AgNO
3
+ HCl
→
AgCl ↓+ HNO
3
2y 2y
Ta có: 143,5.2y = 28,7
→
y = 0,1 (4)
Từ (2) : x = 0,3 (5)
→
t = 0,1 mol
a. Vậy: Khối lượng Cu
= 64. 0,3 = 19,2 gam
Khối lượng Ag
2
O = 232. 0,1 = 23,2 gam
Khối lượng FeCO
3
= 116. 0,3 = 34,8 gam
0,125
0,125
0,125
0,25
0,125
Giáo viên: Tạ Văn Quyến (Sưu tầm)
Đề thi tuyển vào lớp 10 chuyên Hóa
Khối lượng Al
2
O
3
= 87,4 - 77,2 = 10,2 gam
b. Cho Mg tác dụng dung dịch B: Số mol Mg =
05,1
24
2,25
=
= 1,05 mol
Mg + 2AgNO
3
→
2Ag + Mg(NO
3
)
2
0,1 ← 0,2
→
0,2
Mg + 2Fe(NO
3
)
3
→
Mg(NO
3
)
2
+ 2Fe(NO
3
)
2
0,15← 0,3
→
0,15
→
0,3
Mg + Cu(NO
3
)
2
→
Cu + Mg(NO
3
)
2
0,3 ← 0,3
→
0,3
Mg + Fe(NO
3
)
2
→
Fe + Mg(NO
3
)
2
0,3 ← 0,3
→
0,3
Vậy Mg còn dư = 1,05 - 0,85 = 0,2 mol
3Mg + 2Al(NO
3
)
3
→
2Al + 3Mg(NO
3
)
2
Ban đầu : 0,2 0,2
Phản ứng : 0,2 0,4/3
Sau: 0 dư 0,4/3
Vậy : m = (108.0,2) + (64.0,3) + (56.0,3) + (27.0,4/3) = 61,2 gam
0,125
0,125
0,125
Câu V 2,00
1.
2.
* Số mol NaOH ban đầu
mol0625,0
40.100
10.1,1.75,22
==
Lượng NaOH phản ứng 100% , lượng NaOH dư 25%
Số mol NaOH phản ứng
mol05,0
125
100.0625,0
==
* Đặt công thức của este A là RCOOR
’
RCOOR
’
+ NaOH
→
RCOONa + R
’
OH
0,05 mol← 0,05mol
Số mol este = 0,05, Khối lượng este = 4,4 gam
→
M
este
=
88
05,0
4,4
=
* Công thức phân tử của A C
x
H
y
O
2
: 12x + y + 32 = 88
Nghiệm duy nhất x = 4 và y = 8
→
C
4
H
8
O
2
Công thức cấu tạo A là:
1. H-COO-CH
2
-CH
2
-CH
3
2. H-COO-CH(CH
3
)CH
3
3. CH
3
-COO-CH
2
-CH
3
4. CH
3
-CH
2
-COO-CH
3
* Số mol A =
015,0
88
32,1
=
mol
Số mol Ca(OH)
2
=
05,0
74
7,3
=
mol
C
4
H
8
O
2
+ 5O
2
→
4CO
2
+ 4H
2
O
0,015 mol 0,06 mol
CO
2
+ Ca(OH)
2
→
CaCO
3
+ H
2
O
x mol x mol x mol
2CO
2
+ Ca(OH)
2
→
Ca(HCO
3
)
2
y mol y/2 mol y/2 mol
* Đặt x, y là số mol của CO
2
ở phản ứng (1) và (2).
0,125
0,125
0,125
0,125
0,25
0,25
0,125
0,125
0,125
Giáo viên: Tạ Văn Quyến (Sưu tầm)
Đề thi tuyển vào lớp 10 chuyên Hóa
3.
Có hệ phương trình:
=+
=+
05,0
2
06,0
y
x
yx
→
x = 0,04 mol và y = 0,02 mol
* Số mol CaCO
3
kết tủa = x = 0,04 mol
Số mol Ca(HCO
3
)
2
= y/2 = 0,01 mol
Vậy: Khối lượng CaCO
3
= 100.0,04 = 4,0 gam
Khối lượng Ca(HCO
3
)
2
= 162.0,01 = 1,62 gam
* Các phương trình phản ứng điều chế este etyl axetat:
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
→
+ 0
,TH
nC
6
H
12
O
6
C
6
H
12
O
6
→
men
2C
2
H
5
OH + 2CO
2
C
2
H
5
OH + O
2
→
men
CH
3
-COOH + H
2
O
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH ⇌CH
3
-COO-C
2
H
5
+ H
2
O
Etyl axetat
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
Lưu ý:
– Hướng dẫn chấm chỉ nêu gợi ý một cách giải, Thí sinh có cách giải khác (nếu đúng) vẫn cho
điểm theo quy định của bài (hoặc phần) đó.
– Điểm toàn bài cho lẻ đến 0,25. Không làm tròn.
Giáo viên: Tạ Văn Quyến (Sưu tầm)
t
0
, xt
Đề thi tuyển vào lớp 10 chuyên Hóa
Giáo viên: Tạ Văn Quyến (Sưu tầm)