Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Sinh học- Tỉnh Khánh Hòa năm 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.92 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
KHÁNH HỊA
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2010-
2011
MƠN THI: SINH VẬT
NGÀY THI: 24/06/2010
Thời gian làm bài: 60 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Câu 1. Để xác đònh kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội, người ta sử dụng
phương pháp nào? Hãy trình bày phương pháp đó và lấy ví dụ minh họa. (2đ)
Câu 2. Trình bày cấu trúc không gian của phân tử AND. Hệ quả của nguyên tắc bổ
sung được thể hiện ở những điểm nào? (1,5đ)
Câu 3. Đột biến gen là gì? Nêu các nguyên nhân gây đột biến gen. (1đ)
Câu 4. Môi trường là gì? Có những loại môi trường chủ yếu nào? Trong mỗi loại môi
trường ấy hãy cho biết vài loải sinh vật sống ở đó. (1,5đ)
Câu 5. Quần thể là gì? Đối với mỗi quần thể người, người ta chia dân số thành những
nhóm tuổi nào? (1,5đ)
Câu 6. Ở mỗi loài thực vật sinh sản hữu tính, dạng lá dài là trội hoàn toàn so với
dạng lá bầu; người ta cho lai giữa cây lá dài với cây lá dài, các cây con của nó có
dạng lá và kiểu gen như thế nào? Viết sơ đồ minh họa. (2,5đ)
Hướng dẫn trả lời:
Câu 1. Để xác đònh kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội, người ta sử dụng
phương pháp nào? Hãy trình bày phương pháp đó và lấy ví dụ minh họa. (2đ)
Để xác đònh kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội, người ta sủ dụng phép lai phân
tích. Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác đònh kiểu
gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể
mang tính trạng trội có kiểu gen đồng dò hợp, còn kết quả phép lai là phân tích thì cá
thể đó có kiểu gen dò hợp.
Vd: P: AA X aa
(quả đỏ) (quả vàng)


G
p
: A a
F
1
Aa
( quả đỏ)
Câu 2. Trình bày cấu trúc không gian của phân tử AND. Hệ quả của nguyên tắc bổ
sung được thể hiện ở những điểm nào? (1,5đ)
Cấu trúc không gian của phân tử AND : Năm 1953 J. Oatxon và F. Crick đã công bố
mô hình cấu trúc không gian của phân tử AND.
Theo mô hình này, AND là một chuỗi xoắn gồm hai mạch song song, xoắn đều
quanh một trục theo chiều từ trái sang phải ( xoắn phải), ngược chiều kim đồng hồ.
Các nucleotit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiro tạo thành cặp
theo nguyên tắc bổ sung: A-T; G – X và ngược lại. Mỗi chu kì xoắn cao 34 A
0
gồm
10 cặp nucleotit. Đường kính vòng xoắn là 20 A
0
Hệ quả của nguyên tắc bổ sung : Khi biết trình tự sắp xếp các nuclotit trong mạch
đơn này thì suy ra trình tự sắp xếp các nucleotit trong mạch đơn kia.
Câu 3. Đột biến gen là gì? Nêu các nguyên nhân gây đột biến gen. (1đ)
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trức của gen do ảnh hưởng phức tạp của
môi trường trong và ngoài cơ thể tới phân tử AND xuất hiện trong điều kiện tự nhiên
hoặc do con người gây ra.
Nguyên nhân gây đột biến gen là phát sinh do sụ rối loạn trong tự sao chép AND
dưới tác dụng của các yếu tố tự nhiên. Đột biến gen cũng phát sinh do con người tạo
ra bằng tác nhân vật lí và hóa học.
Câu 4. Môi trường là gì? Có những loại môi trường chủ yếu nào? Trong mỗi loại môi
trường ấy hãy cho biết vài loài sinh vật sống ở đó. (1,5đ)

Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm nhân tố vô sinh và hữu sinh tác
động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật. Có bốn
loại môi trường:
+ Môi trường đất : Giun đất- vi sinh vật …
+ Môi trường nước: Cá, ếch nhái, rùa…
+ Môi trường không khí: Vi khuẩn, chim …
+ Môi trường sinh vật: các loại sinh vật cây cối…
Câu 5. Quần thể là gì? Đối với mỗi quần thể người, người ta chia dân số thành những
nhóm tuổi nào? (1,5đ)
Quần thể là một tổ chức sinh vật ở mức độ cao hơn cá thể, được đặc trưng bởi những
tính chất mà cá thể không có.
Đối với quần thể người, người ta chia dân số thành các nhóm tuổi sau:
+ Nhóm tuổi trước sinh sản: Từ sơ sinh đến dưới 15 tuổi.
+ Nhóm tuổi sinh sản và lao động: Từ 15 đến 64 tuổi.
+ Nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc: Từ 65 tuổi trở lên.
Câu 6. Ở mỗi loài thực vật sinh sản hữu tính, dạng lá dài là trội hoàn toàn so với
dạng lá bầu; người ta cho lai giữa cây lá dài với cây lá dài, các cây con của nó có
dạng lá và kiểu gen như thế nào? Viết sơ đồ minh họa. (2,5đ)
Vì lá dài là trội hoàn toàn nên có kiểu gien quy đònh: AA.
Giao tử: A
Sơ đồ :
P: AA X AA
(Lá dài) (Lá dài)
G
p
: A A
F
1
AA
(Lá dài)

Đời F
1
: Hoàn toàn lá dài kiểu gien AA

×