Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Phiếu học tập 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 29 trang )

BÀI 1 - SỰ THÍCH NGHI CỦA HỆ RỄ VỚI CHỨC NĂNG
HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG
∗∗∗
Câu hỏi:
1. Quan sát hình 1.1 để mô tả cấu tạo
bên ngoài của hệ rễ cây trên cạn. Chức
năng hấp thụ nước và muối khoáng do
cấu trúc nào của rễ thực hiện?
Trả lời:










Rễ chính
Rễ bên
Lông hút
Đỉnh sinh
trưởng
Miền sinh
trưởng kéo dài
Lông hút già chết
Miền kéo dài
Phát triển
lông hút mới
Hình 1.1. Cấu tạo bên ngoài của hệ rễ


30
cm
30 cm
Hình 1.2. Hệ rễ cây phát triển theo nguồn
nước ở các độ sâu khác nhau ở trong đất
2. Quan sát hình 1.2 nhận xét hệ
rễ cây phát triển trong đất khác
nhau như thế nào? Giải thích.
Trả lời:















BÀI 1 - CÁC CON ĐƯỜNG DI CHUYỂN CỦA NƯỚC
VÀ ION KHOÁNG TỪ ĐẤT VÀO RỄ


Câu hỏi:
Dựa vào hình 1.3B hãy mô tả các con đường di chuyển của dòng nước và các ion

khoáng từ đất vào đến mạch gỗ của rễ, ghi tên mỗi con đường vào vị trí có số 1, 2.
Lông hút
1
2
Biểu bì
Vỏ
Đai caspari
Nội bì
Vỏ trụ
Mạch gỗ
Cầu sinh
chất
Trung
trụ
Gian
bào
Màng sinh
chất
Hình 1.3. Sự xâm nhập của nước và các ion khoáng vào rễ.
B - Hai con đường xâm nhập của nước và ion khoáng vào rễ.
Trả lời:







BÀI 2 – QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT TRONG CÂY
DÒNG MẠCH GỖ

Câu hỏi:
1. Quan sát hình 2.1, xác định các nội dung sau đây:

a. Thành phần dịch mạch gỗ do rễ cây hút từ đất bao gồm những chất nào?
b. Mô tả quá trình vận chuyển dịch mạch gỗ trong cây.
Trả lời:






Hình 2.1: Con đường của dòng mạch gỗ trong cây
Thoát hơi nước
2.Quan sát hình 2.3 để kết luận về vai trò
của rễ cây trong quá trình vận chuyển dịch
mạch gỗ như thế nào?
Trả lời:
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………….…………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
3. Giải thích hiện tượng ứ giọt tại đầu tận cùng của lá vào buổi sáng sau những đêm

ẩm ướt (Hình 2.4):
* Tại sao nước không bốc hơi?
* Tại sao tạo ra những giọt nước
treo tại đầu lá?
Trả lời:……………………………
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
4. Quan sát hình 2.1 để suy luận: Ngoài lực đẩy của rễ cây còn có những lực nào khác
tác động nên dòng vận chuyển dịch mạch gỗ?
Trả lời:……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Hình2.3: Áp suất rễ (“Động lực đầu
dưới”)
1. Ngấn thuỷ ngân lúc bắt đầu thí nghiệm
2. Ngấn thuỷ ngân sau một thời gian

HÌnh 2.4: Ứ giọt ở lá cây cà chua
BÀI 2 - QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT TRONG CÂY
DÒNG LIBE

Quan sát hình 2.6, xác định các nội dung sau đây:
Câu hỏi:
1.Thành phần dịch libe bao gồm các sản phẩm do lá cung cấp – Đó là các chất nào?
Trả lời:


2. Mô tả quá trình vận chuyển dịch libe trong cây.
Trả lời:


3. Dịch libe di chuyển theo hướng từ ngọn đến gốc, vì vậy động lực chính tác động
nên dòng vận chuyển libe là gì?
Trả lời:


Lá (cơ
quan cho)
Nước và các
ion khoáng
Mạch gỗ
Tế bào nhận (rễ,

hạt, quả, củ…)
Đường saccrôzơ
Dòng
libe

Đường
Bản rây
Hình 2.6: Sự lưu thông giữa mạch gỗ và libe
BÀI 3 - THOÁT HƠI NƯỚC Ở LÁ
Bảng 3.1: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CỦA GARÔ
Tên cây Mặt lá
Số lượng khí khổng/mm
2
Thoát hơi nước,
mg/24 giờ
Cây thược dược
Cây đoạn
Cây thường xuân
- Mặt trên
- Mặt dưới
- Mặt trên
- Mặt dưới
- Mặt trên
- Mặt dưới
22
30
0
60
0
80

500
600
200
490
0
180
Phân tích bảng số liệu trong bảng 3.1 để nhận xét:
Câu hỏi:
1. Số lượng khí khổng phân bố ở trên và mặt dưới của lá có liên quan đến lượng
nước bốc hơi như thế nào?
Trả lời:



2. Giải thích hiện tượng số lượng khí khổng và lượng nước thoát ra qua mặt trên của
lá cây đoạn, cây thường xuân (Hình 3.3).
Trả lời:





3. Tại sao số lượng khí khổng ở mặt dưới của lá cây thường xuân nhiều hơn ở cây
đoạn nhưng lượng nước thoát hơi lại ít hơn?
Trả lời:


4. Quá trình thoát hơi nước xảy ra qua cấu trúc nào của lá? Cấu trúc có vai trò
quyết định là gì?
Trả lời:


Lớp cutin
Biểu bì
Mô giậu
Khí khổng
Lớp cutin
Biểu bì
Mô giậu
Hình 3.3: Biểu bì trên của lá
cây thường xuân, cây đọan.
Biểu bì trên của lá cây thược dược.

BÀI 4 - CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG THIẾT YẾU
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG
Câu hỏi:
1. Qua thí nghiệm minh hoạ trên hình
4.1, hãy nêu vai trò của các nguyên tố
dinh dưỡng đối với thực vật. Hãy liệt kê
các nguyên tố đại lượng, vi lượng cần
cho đời sống thực vật.
Trả lời:










2 Phân tích đồ thị hình 4.3 để nêu ra
sự tác động liều lượng phân bón đối
với sự sinh trưởng của cây. Tại sao liều
lượng phân bón dư thừa gây ra độc hại
và ô nhiễm môi trường?
Trả lời:

















Sinh trưởng
Hình 4.1. Cây trồng trong dung dịch
dinh dưỡng
1 2
1. Đầy đủ các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu.
2. Thiếu kali.
Thiếu

Nồng độ
tối ưu
Độc hại
Nồng độ
Hình 4.3. Đồ thị biểu diễn tương quan
giữa liều lượng phân bón và sinh trưởng
của cây
BÀI 6 - NITƠ VÀ ĐỜI SỐNG CỦA THỰC VẬT

Hình 6.1: Sự phụ thuộc dinh dưỡng của cây vào hoạt động của vi khuẩn đất
1. Khí quyển; 2. Nitơ; 3. Vật chất hữu cơ; 4. Vi khuẩn amôn hoá;
5. Vi khuẩn cố định nitơ; 6. Amôn; 7. Vi khuẩn nitrat;
8. Nitrat (NO

3
); 9. Axit amin; 10. Rễ; 11. Đất.

Câu hỏi:
1. Hãy chỉ ra trên hình 6.1 con đường chuyển hoá nitơ hữu cơ (Trong xác sinh vật)
thành dạng nitơ khoáng
+
4
NH
và NO

3
.
Trả lời:









2. Hãy chỉ ra trên hình 6.1 con đường cố định nitơ trong đất và sản phẩm của quá
trình đó.
Trả lời:







BÀI 8 - QUANG HỢP Ở CÂY XANH
Câu hỏi:
1. Quan sát hình 8.1 để khái quát quang hợp là gì? Quang hợp diễn ra chủ yếu ở
bào quan, cơ quan nào của cây? Viết phương trình tổng quát của quang hợp.
Trả lời:










O
2
CO
2
H
2
O
Hình 8.1: Sơ đồ quang hợp ở cây xanh
2. Quan sát hình 8.2 để nhận xét về cấu tạo , vị trí tế bào mô giậu và mô khuyết của
lá thích nghi với chức năng quang hợp như thế nào?
Trả lời:












Vách tế bào
Lục lạp
Tế bào chất
Màng không bào
Không bào
Nhân
Tế bào mô giậu (cắt đôi)

Tế bào mô
giậu chứa
nhiều diệp
lục
Mô khuyết
Khí khổng
Gân bên chứa mạch dẫn có
các tế bào nhu mô bao quanh
Biểu bì dưới chứa khí khổng và
lớp cutin
Hình 8.2. Cấu tạo của lá cây
Biểu bì trên
Cutin
BÀI 9 - QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C
3
, C
4
, CAM
HAI PHA CỦA QUANG HỢP

Câu hỏi:
1. Qua hình 9.1 hãy cho biết bản
chất pha sáng của quang hợp là
gì?
Trả lời:











2. Sản phẩm của pha sáng
tham gia vào pha nào trong
chu trình Canvin?
Trả lời:





3. Nêu sản phẩm trực tiếp
của chu trình Canvin và vai
trò của nó để chuyển hoá
thành các chất cần thiết
khác cho cơ thể sống.
Trả lời:






Hình 9.1: Sơ đồ các quá trình của hai pha trong quang hợp
Cacbonhiđrat
Pha cố định
CO

2
APG
Ribulôzơ- 1,5-điP
Ribulôzơ- 5P
CO
2
Pha
khử
PGA
PGA
(Triôzơ-P)
C
6
H
12
O
6
Pha sáng
ATP + NADPH
?
Hình 9.2. Chu trình Canvin
CO
2
+ H
2
O
O
H
2
O

NADPH
Pha tối
Pha sáng
ATP


BÀI 10 - SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐẾN
CƯỜNG ĐỘ QUANG HỢP
Câu hỏi:
1.Quan sát hình 10.1, hãy
nhận xét:
a. Khi nồng độ CO
2
là 0,04%
với cường độ ánh sáng 667lux
hoặc 18000lux thì có cường độ
quang hợp như thế nào?
b. Khi nồng độ CO
2
là 0,32%
với cường độ ánh sáng 667lux
hoặc 18000lux thì có cường độ
quang hợp như thế nào?
c. Nêu ảnh hưởng của
cường độ áng sáng và nồng độ
CO
2
tới cường độ quang hợp.
Trả lời:
0

0,01 0,04 0,1 0,16 0,2 0,3 0,32
Nồng độ CO
2

5
10
15
20
Cường độ quang hợp
mgCO
2
/dm
2
/h
…………………………………
…………………………………
………………………………
……………………………………… Hình 10.1 Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng
……………………………………… đến cường độ quang hợp khi nồng độ CO
2
tăng.

















18.000 lux
6.000 lux
2.000 lux
667 lux
%
BÀI 10: SỰ ẢNH HƯỞNG SỰ CỦA CO
2
VÀ NHIỆT ĐỘ
2. Quan sát hình 10.2 và cho biết:
a. Vi khuẩn tập trung nhiều trên sợi tảo tương ứng với miền ánh sáng nào? Tại sao?
Trả lời:




b. Nêu ảnh hưởng quang phổ của ánh sáng tới cường độ quang hợp.
Trả lời:





Hình 10.2. Thực nghiệm của Enghenman

Dùng vi khuẩn hiếu khí để phát hiện sự thải oxy của tảo lục


BÀI 10 - S Ự CỦA NỒNG ĐỘ C0
2
VÀ NHIỆT ĐỘ
ĐẾN CƯỜNG ĐỘ QUANG HỢP
Câu hỏi:
1. Phân tích đồ thị trên hình
10.3 cho biết nồng độ CO
2
tối
thiểu để cây bí đỏ và cây đậu
quang hợp khác nhau như thế
nào? Cường độ quang hợp phụ
thuộc vào nồng độ CO
2
ở các
loài khác nhau thì có giống
nhau hay không?
Trả lời:












2. Phân tích đồ thị trên hình
10.4 cho biết tác động của nhiệt
độ ảnh hưởng tới cường độ
quang hợp của cây như thế
nào?
Trả lời:










0,03 0,06 0,15 0,3
Nồng độ CO
2
%
Hình 10.3 Sự phụ thuộc của quang hợp
vào nồng độ CO
2
I. Cây bí đỏ ; II. Cây đậu
100
80
60
40

20
0
I
II
Cường độ quang hợp
mg CO
2
/dm
2
/h
10 20 30 40 50
40
30
20
10
0
Cường độ quang hợp (mg CO
2
/dm
2
/h)
Nhiệt độ
0
C
Hình 10.4. Quang hợp và nhiệt độ
1. Khoai tây ; 2. Cà chua ; 3. Dưa chuột
1
3




BÀI 12 – KHÁI NIỆM VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Câu hỏi:
1. Dựa vào hình 12.1 và trả lời các câu hỏi sau:
a. Vì sao phải lắp các ống
nghiệm chứa dung dịch hấp thụ
CO
2
phía bên trái (phía trước)
bình có hạt nảy mầm?
Trả lời:








b. Vì sao nước vôi trong ống
nghiệm bên phải bình chứa hạt bị
vẩn đục khi bơm hút hoạt động?
Trả lời:









c. Dụng cụ B phát hiện sự hấp thụ
O
2
của hạt nảy mầm bằng cách nào?
Trả lời:







Nước vôi
vẩn đục
Dung dịch
KOH hấp
thụ CO
2

Nối vào
bơm hút
Hạt nảy mầm
Nước vôi
Không
khí
A
Hình 12.1. Thí nghiệm minh hoạ hô hấp ở thực vật
A. Phát hiện sự tbải khí CO
Ống mao dẫn

Giọt nước màu
Hạt nảy mầm
Lưới kim loại
B. Phát hiện sự hấp thụ O



d. Nhiệt kế trong bình (hình 12.1C)
chỉ nhiệt độ cao hơn nhiệt độ không khí
bên ngoài bình chứng tỏ điều gì?
Trả lời:
……………………………………….
…………………………………………
………………………………………….
………………………………………….
……………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
…………………………………………

2. Dựa vào hình 12.1A, xác định các yếu tố tham gia vào quá trình hô hấp của hạt
nảy mầm và sản phẩm tạo ra. Viết phương trình hô hấp tổng quát.
Trả lời:












Nhiệt kế
Hạt nảy mầm
Mùn cưa
Bình
thủy
tinh
Hình 12.1. Thí nghiệm minh họa hô hấp ở thực vật
C. Phát hiện sự tăng nhiệt độ
BÀI 12 - CÁC CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
B. Hô hấp hiếu khí
Hình 12.2. Các con đường hô hấp ở thực vật
Glucôzơ
(C
6
H
12
O
6
)
Rượu êtilic (2C
2
H
5
OH)
hoặc axit lactic (C
3

H
6
O
3
)
Tế bào chất
Phân giải kỵ khí
A. Hô hấp kỵ khí
(lên men)
Đường phân
2ATP H
2
O
2CO
2
Tế bào chất
Axit piruvic
(2CH
3
COCOOH)
Ti thể
+ O
2

6CO
2
36AT
P
H
2

0
Câu hỏi:
1. Dựa vào số liệu trên hình 12.2, hãy so sánh quá trình hô hấp hiếu khí và hô hấp
kỵ khí (lên men):
NỘi DUNG HÔ HẤP HIẾU KHÍ HÔ HẤP KỴ KHÍ
1. Giống nhau giai đoạn đường phân
- Vị trí xảy ra:………………………………………………………………………
- Sản phẩm:…………………………………………………………………………

2. Khác nhau:
- Điều kiện:
- Vị trí xảy ra:
- Phương trình tổng quát:
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
2. Số phân tử ATP hình thành qua hô hấp hiếu khí gấp bao nhiêu lần so với hô hấp
kỵ khí?
Trả lời: ……….




BÀI 12: HÔ HẤP Ở THT
QUANG HÔ HẤP
Câu hỏi:
1. Từ khái niệm quang hợp, hô hấp để giải thích khái niệm quang hô hấp.
Trả lời:



2. Điều kiện xảy ra quá trình quang hô hấp là gì? Tại bào quan nào?
Trả lời:



3. Tại sao nói quang hô hấp không có ý nghĩa về mặt năng lượng, nhưng lại tiêu
tốn 30 – 50 % sản phẩm quang hợp?
Trả lời:



Hình 12. 3. Quá trình quang hô hấp
4. Quang hô hấp là quá trình có lợi hay có hại cho cây?
Trả lời:



BÀI 15 - TIÊU HOÁ NỘI BÀO VÀ TIÊU HOÁ TRONG
TÚI TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT

Câu hỏi:

1. Nghiên cứu hình 15.1, mô tả quá trình tiêu hoá và hấp thụ thức ăn ở trùng đế
giày.
Chất dinh dưỡng đơn
giản đi vào tế bào chất
Thức ăn
Hình thành không
bào tiêu hoá
Chất thải
ra ngoài
Không bào
tiêu hoá
Lizôxôm gắn vào
không bào tiêu hoá
Enzim từ lizôxôm vào
không bào tiêu hoá
Hình 15.1. Tiêu hoá nội bào ở trùng đế giày
Trả lời:


















Hình 15.2. Tiêu hoá thức ăn trong túi tiêu hoá của thuỷ tức
Câu hỏi:
2. Hãy so sánh thức ăn trong túi tiêu hoá thức ăn trước và sau khi tiêu hoá ngoại bào
như thế nào?
Trả lời:




3. Giải thích tại sao sau khi thức ăn tiêu hoá ngoại bào lại được tiếp tục tiêu hoá nội
bào để làm gì?
Trả lời:




4. Quan sát hình 15.1 và 15.2 đề tìm ra ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong túi tiêu hoá
so với tiêu hoá nội bào ở động vật đơn bào.
Trả lời:




Thức ăn
tiêu hoá
dang dở

Túi tiêu hoá
Rận nước
Miệng
Tế bào
trên
thành
túi tiêu
hoá
BÀI 15 - SINH HỌC 11 - PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
TIÊU HOÁ THỨC ĂN TRONG ỐNG TIÊU HOÁ

BÀI 15 - TIÊU HOÁ THỨC ĂN TRONG ỐNG TIÊU HOÁ
Ở ĐỘNG VẬT
Câu hỏi:
1.Ống tiêu hoá của người và động vật được phân hoá thành nhiều bộ phận khác
nhau có tác dụng gì?
Trả lời:




2. Diều và dạ dày cơ của gà, vịt, chim có chức năng gì?
Thực quản
Ruột
Dạ dày cơ
Dạ dày tuyến
Miệng
Diều
Hậu môn
Hình 15.5. Ống tiêu hoá của chim

Trả lời:







3. Điền vào bảng dưới đây các quá trình tiêu hoá cơ học và hoá học thức ăn trong
các bộ phận khác nhau của ống tiêu hoá của người:
Bảng: TIÊU HOÁ CƠ HỌC VÀ HOÁ HỌC Ở CÁC BỘ PHẬN
CỦA ỐNG TIÊU HOÁ CỦA NGƯỜI
ST BỘ
PHẬN
TIÊU HOÁ CƠ HỌC TIÊU HOÁ HOÁ HỌC
1 Miệng







2 Thực
quản

3 Dạ dày










4 Gan





5 Tụy













6 Ruột
non












…………………………….











………………………………………….
7 Ruột
già







BÀI 16 - ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ VÀ HẤP THỤ THỨC ĂN
TRONG ỐNG TIÊU HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT ĂN THỊT

Câu hỏi:

Dựa trên hình 6.1 để nêu ra các đặc điểm cấu tạo và chức năng của ống tiêu hoá
thích nghi với thức ăn ở động vật ăn thịt: răng, dạ dày, ruột non, manh tràng.
Xương
sọ
Khớp hàm cho
phép chuyển
động lên xuống
Răng hàm nhỏ
ít được sử dụng
Răng cạnh hàm và
răng ăn thịt lớn để
cắt thịt thành
những mảnh nhỏ
Răng nanh nhọn để cắm
vào con mồi và giữ mồi
cho chặt
Răng cửa hình chêm
để gặm và lấy thịt ra
khỏi xương
Dạ dày đơn to để
chứa nhiều thức ăn
Manh
tràng nhỏ
Ruột già
Ruột

non
ngắn
A
B
Hình 16.1: Ống tiêu hoá
của chó
Răng và xương sọ
Dạ dày và ruột
BẢNG 1: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA ỐNG TIÊU HOÁ
CỦA ĐỘNG VẬT ĂN THỊT
STT Tên bộ phận Đặc điểm cấu tạo Chức năng
1
2
3
4
Răng
Dạ dày
Ruột non
Manh tràng
………………………….…….
………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……

………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….…….
………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……

………………………….……
………………………….……
………………………….……
………………………….……
BÀI 16 - ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ VÀ HẤP THỤ THỨC ĂN
TRONG ỐNG TIÊU HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT
Câu hỏi:

Dựa trên hình 6.2 để rút ra các đặc điểm cấu tạo và chức năng của ống tiêu hoá
thích nghi với thức ăn ở động vật ăn cỏ: răng, dạ dày, ruột non, manh tràng.
Xương sọ
Tấm sừng để
răng dưới tì
vào để giữ cỏ
Răng cửa và răng
nanh giống nhau
để giữ và giật cỏ
Răng cạnh hàm
và răng hàm có
nhiều gờ cứng để
nghiền nát cỏ
Khớp hàm lỏng
cho phép chuyển
động sang hai
bên
Dạ dày đơn
Ruột non dài
Manh
tràng lớn
Ruột già

Cỏ đi từ miệng
xuống và quay trở
lại miệng để nhai lại
Dạ cỏ có vi
sinh vật sống
cộng sinh
Dạ tổ ong
Tá tràng
Dạ múi khế
(dạ dày thực sự)
Dạ lá sách
Thực quản
Hình 16.2. Ống tiêu hoá của bò
A. Răng và xương sọ bò
B. Dạ dày và ruột thỏ
C. Dạ dày 4 túi của bò

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×