Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ THI VÀO 10 NĂM HỌC 2010 - 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.91 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
THANH HOÁ NĂM HỌC 2010 - 2011
Môn thi: Toán
Thời gian làm bài: 120 phút
Bài 1 (2.0 điểm):
Cho phương trình: x
2
+ mx - 4 = 0 (1) (với m là tham số)
1. Giải phương trình (1) khi m= 3
2. Giả sử x
1
, x
2
là các nghiệm của phương trình (1), tìm m để:
x
1
(x
2
2
+ 1) + x
2
(x
2
1
+ 1) > 6.
Bài 2 (2.0 điểm):
Cho biểu thức: B = ( + )( - ) với b > 0; b≠ 9
1. Rút gọn B
2. Tìm b để biểu thức B nhận giá trị nguyên.
Bài 3(2.0 điểm):
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho parabol (P): y = x


2
và các điểm A, B thuộc
parabol (P) vơi x
A
= 2, x
B
= - 1.
1. Tìm toạ độ các điểm A, B và viết phương trình đường thẳng AB.
2. Tim n để đường thẳng (d): y = (2n
2
- n)x + n + 1 (với n là tham số) song song
với đường thẳng AB.
Bài 4 (3.0 điểm):
Cho tam giác ABC có ba góc đều nhọn nội tiếp đường tròn tâm O, các đường cao
BM, CN của tam giác cắt nhau tại H.
1. Chứng minh tứ giác BCMN là tứ giác nội tiếp trong một đường tròn.
2. Kéo dài AO cắt đường tròn (O) tại K. Chứng minh tứ giác BHCK là hình
bình hành.
3. Cho cạnh BC cố định, A thay đổi trên cung lớn BC sao tam giác ABC
luôn nhọn. Xác định vị trí điểm A để diện tích tam giác BCH lớn nhất.
Bài 5 (1.0 điểm):
Cho a, b là c ác số dương thảo mãn a + b = 4.
Tìm giá trị nhỏ nhất của P = a
2
+ b
2
+
ab
33
Hết

Họ tên thí sinh: Số báo danh:
Chữ ký của giám thị 1 Chữ ký của giám thị 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Đề chính thức
ĐỀ B
THANH HOÁ NĂM HỌC 2010 - 2011
Đáp án chấm Môn thi: Toán
Thời gian làm bài: 120 phút
Bài Nội dung Điểm
1 Cho phương trình: x
2
+ mx - 4 = 0 (1) (với m là tham số)
1. Giải phương trình (1) khi m= 3:
- Phương trình trở thành: x
2
+ 3x - 4 = 0
- Vì tổng các hệ số: 1 + 3 + (-4) = 0 nên phương trình có nghiệm
x
1
=1 v à x
2
=- 4
Vậy khi m = 3 th ì phương trình có 2 nghiệm x
1
=1 v à x
2
=- 4
0,25
0,5
0.25

2. Giả sử x
1
, x
2
là các nghiệm của phương trình (1), tìm m để:
x
1
(x
2
2
+ 1) + x
2
(x
2
1
+ 1) > 6.
- Phương trình có hai nghiệm x
1
, x
2
thì: ∆ ≥ 0 mà ∆ = m
2
+ 16≥16 với
mọi m. Khi đó theo Vi-ét ta có:



−=
−=+
(**)4

(*)
21
21
xx
mxx
- Ta lại có x
1
(x
2
2
+1)+x
2
(x
2
1
+1)> 6<=> x
1
x
2
2
+x
1
+x
2
x
2
1
+x
2
> 6<=>

x
1
x
2
(x
1
+ x
2
) + x
1
+ x
2
> 6 <=> (x
1
+ x
2
)(x
1
x
2
+1)>6 (***)
- Thay (*), (**) vào (***) ta có: -m(-4+1) > 6 <=> 3m>6 <=> m >2
- Vậy khi m >2 th ì phương trình (1) có 2 nghiệm x
1
,x
2
thỏa mãn
x
1
(x

2
2
+1)+x
2
(x
2
1
+1)> 6
0,25
0,25
0,25
0,25
2 Bài 2 (2.0 điểm):
Cho biểu thức: B = = ( + )( - ) với b > 0; b

9
1. Rút gọn B
Với b > 0; b

9 B =


















+−
−−++
b3
3b
3)b3)(b(
3)b3)(b(-3)b3)(b(



















+− b3
3b
3)b3)(b(
b12
=








+ 3b
4
0,5
0.5
2. Tìm b để biểu thức B nhận giá trị nguyên.
B =








+ 3b
4

nguyên khi
b
+3 là ước của 4 vì
b
+3≥3 nên

b
+3 = 4 hay
b
=1 <=> b=1
- Vậy với b = 1 thì B đạt giá trị nguyên
0,5
0.25
0,25
3 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho parabol (P): y = x
2
và các điểm A,
B thuộc parabol (P) vơi x
A
= 2, x
B
= - 1.
1. Tìm toạ độ các điểm A, B và viết phương trình đường thẳng AB.
- Tọa độ điểm A: x
A
= 2=> y = 2
2
= 4 Vậy A(2;4)
- Tọa độ điểm B: x
B

= -1=> y = (-1)
2
= 1 Vậy B(-1;1)
- Gọi đường thẳng qua A(2;4), B(-1; 1) có dạng y = ax + b (AB)
- Vì (AB) qua A(2; 4) nên 2a + b = 4(i)
- Vì (AB) qua B(-1; 1) nên -a +b = 1(ii)
- Lấy phương trình (i) trừ (ii) ta được 3a = 3 => a = 1 khi đó =>b= 2.
Vậy đường thảng AB có dạng: y = x +2
0,25
0,25
0,25
0.25
2. Tim n để đường thẳng (d): y = (2n
2
- n)x + n + 1 (với n là tham
số) song song với đường thẳng AB.
Đề chính thức
ĐỀ B
- Đường thẳng AB: y = x+2 song song với (d) y = (2n
2
-n)x+n+1
thì: 2n
2
-n =1(u) và n+1 ≠2(v)
Giải (u) ta được n = 1; và n = -
2
1
kết hợp với (v) n≠1.
Nên với n= -
2

1
thì AB song với (d)
0,5
0,25
0,25
4
1. Chứng minh BCMN là tứ giác nội tiếp trong một đường tròn.
- Lấy I là trung điểm BC. Suy ra:BI= CI = MI = NI
nên B ,C, M, N cách đều điểm I nên tứ giác BCMN nội tiếp trong
một đường tròn
0.25
0.5
0,25
2. Kéo dài AO cắt đường tròn (O) tại K. Chứng minh tứ
giác BHCK là hình bình hành. Ta có:
ABK = 90
0
= (góc nội tiếp)

=> BK⊥AB nên BK∥CH(*). Tương
tự:
ACK = 90
0
= (góc nội tiếp)

=> CK⊥AC nên CK∥BH(**). Từ (*)
và (**) suy ra BHCK là hình bình hành.
0,5
0.25
0,25

3. Cho cạnh BC cố định, A thay đổi trên cung lớn BC sao
tam giác ABC luôn nhọn. Xác định vị trí điểm A để diện tích tam
giác BCH lớn nhất.
Gọi I là giao điểm AH và BC, F là trung điểm của BC. Vì khi A thay
đổi BC cố định và lam giác ABC luôn nhọn nên H nằm trong tam
giác ABC. Nên S
∆BCH
= BC.HI lớn nhất khi HI lớn nhất (BC cố
định), HI lớn nhất => AI lớn nhất => I≡ F mà F là trung điểm của BC
nên ∆ABC cân tại A => AB = AC=> A bằm chính giữa lớn cung BC
0,25
0,25
0,25
0,25
Cho a, b là c ác số dương thảo mãn a + b = 4. Tìm giá trị nhỏ nhất
của P = a
2
+ b
2
+
Ta có (a-b)
2
≥ 0 => a
2
+b
2
≥ 2ab và (a+b)
2
≥ 4ab hay ab≤ 4 => ≥
Nên khi đó P = a

2
+ b
2
+ ≥ 2ab + + ≥
≥ 2 + =16 + =
Dấu "=" xảy ra khi 2ab= và a=b hay ab = 4 và a = b =>a = b= 2
Vậy Min P = khi a = b = 2
0,25
0,25
0,25
0,25

×