Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

tuyển chọn các đề thi hsg hóa tỉnh các năm cực hót

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.73 KB, 2 trang )

BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HSG
Đề: Có hỗn hợp gồm 2 H.C X, Y (chứa cùng số H trong phân tử, có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp nói trên, thu được số mol gấp 3 số mol hỗn hợp đem đốt; số mol CO2 thu được nhiều hơn
số mol nước một lượng bằng số mol mỗi H.C trong hỗn hợp. Số mol CO
2
sinh ra do Y cháy nhiều hơn
do X cháy một lượng bằng số mol mỗi H.C. Xác định CTPT và dựa theo hóa trị các nguyên tố C.H để
viết CTCT có thể của X,Y.
Đề: Từ Fe, S, O
2
, H
2
O viết 8 phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện cần thiết) để điều chế được 3 axit,
3 oxit, 3 muối.
Đề: Cho một thanh kim loại R (hóa trị 2) có khối lượng 12g ngâm trong 100ml dd CuSO
4
0.5M. Sau khi
kết thúc phản ứng, lấy thanh R ra, rửa nhẹ, sấy khô, đem cân lại thấy khối lượng là 12.4g
1. Xác định kim loại R.
2. Cho 0.15mol một oxit của kim loại R nói trên tác dụng với lượng vừa đủ dd HCl 2M, thu được
67.8g muối khan. Xác định CT oxit R và tính thể tích dd HCl đem dùng.
Đề: Có hỗn hợp gồm hai hợp chất X và Y. Khi đốt cháy X người ta chỉ thu được CO
2
. Cho biết X nặng
bằng etilen. Đốt cháy hoàn toàn 6.72g hỗn hợp X và Y có khối lượng bằng nhau (trong đó số mol X gấp
đôi số mol Y) người ta thu được 8.064 lit (đktc) CO
2
và 4.32g nước.
1. Xác định CTPT X và Y.
2. Viết CTCT dạng thu gọn có thể của X và Y.
Đề: Cho hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và metan. Đốt cháy hoàn toàn 11.88g hỗn hợp X cần dùng


29.568 lit O
2
(đktc). Mặt khác 2.464 lit hỗn hợp phản ứng vừa đủ với dd chứa 12.32g brom.
1. Xác định thành phần % thể tích của hh X.
2. Tính khối lượng 1lit hh X ở đktc.
Đề: Có dd H
2
SO
4
x mol/l (dd X) và dd NaOH y mol/l (dd Y). Nếu đổ 400ml dd X vào 100ml dd Y thì dd
thu được có tính axit với nồng độ là 0.11M. Nếu đổ 200ml dd X vào 300ml dd Y thì dd thu được có tính
bazo với nồng độ là 0.14M. Tính tỉ lệ giữa x và y.
Đề: Đốt cháy hoàn toàn 2 H.C (ở thể khí trong điều kiện thường) gồm A(C
m
H
n
) và B(C
x
H
m
) có tỉ lệ số
mol A và B lần lượt là 3:2. Sau đó cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ qua bình nước vôi trong dư, thấy khối
lượng bình tăng thêm 4.88g và trong bình có 7g kết tủa.
1. Xác định CTPT A và B.
2. Tính khối lượng hh đem đốt và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng.
Đề: Cho 16.6 gam hh 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của metanol phản ứng với natri dư thì
thu được 3.36 lit khí (đktc). Xác định CTPT và thành phần % của 2 ancol trong hh.
Đề: Trong một bình kín chứa hợp chất hữu cơ X (có dạng C
n
H

2n
O
2
) mạch hở và oxy, biết số mol oxy gấp
đôi số mol cần cho phản ứng cháy ở 139.9
o
C, áp suất trong bình 0.8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó
đưa về nhiệt độ ban đầu, lúc này áp suất trong bình là 0.95 atm. Xác định CTPT X?
Đề: Một hh X gồm kim loại M (M có hóa trị II và III) và oxit M
x
O
y
của kim loại ấy. Khối lượng hh X là
27.2g. Khi cho X tác dụng với 0.8 lit dd HCl 2M thì hh X tan hết cho dd A và 4.48 lit khí (đktc), để
trung hòa lượng axit dư trong dd A cần 0.6 lit dd NaOH 1M. Xác định CT M
x
O
y
, biết rằng số mol trong
hai chất này có một chất gấp hai lần số mol chất kia.
Đề: Cho một hợp chất hữu cơ X chứa C. H. O. Khi đốt cháy hoàn toàn 2.7g cần dùng ít nhất 2.016 lit
oxy (đktc) thu được CO
2
và hơi nước với thể tích như nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Hãy xác
định CTPT X, biết X làm đỏn giấy quỳ tím, X tác dụng với CaCO
3
giải phóng CO
2
.
Đề: Hòa tan hh 6.4g CuO và 16g Fe

2
O
3
trong 320ml dd HCl 2M. Sau phản ứng còn m gam chất rắn.
Tính m?
Đề: Đốt cháy hoàn toàn 0.2 mol một anken A, toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào 295.2 gam dd NaOH
20%, sau thí nghiệm nồng độ NaOH dư là 8.45% (phản ứng xảy ra hoàn toàn). Xác định CT A.
Đề: Cho 2.8 lit hh (đktc) gồm hai anken, có khối mol hơn kém nhau 14g tác dụng với nước rồi tách rượu
tạo thành chia làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1: tác dụng hết với natri tạo ra 420ml H
2
(đktc).
Phần 2: đem đốt cháy thu được CO
2
nhiều hơn nước 1.925g.
1. Tìm CT anken, rượu.
2. Biết rằng 1lit hh anken ban đầu nặng gấp 18.2 lần 1lit H
2
(đktc). Tính hiệu suất phản ứng cộng
nước của mỗi anken.
Đề: Cho 3.87g hh Mg, Al tác dụng với 500ml dd HCl 1M.
1. Chứng minh sau phản ứng axit vẫn còn dư.
2. Nếu phản ứng thoát ra 4.368 lit khí H
2
(đktc), tính số gam Mg, Al đã dumg2.
3. Tính thể tích dd đồng thời NaOH 2M và Ba(OH)
2
0.1M cần dùng để trung hòa lượng axit còn
dư.
Đề: Cho a gam Natri tác dụng với P gam H

2
O; thu được dd NaOH nồng độ x%. Cho b gam Na
2
O tác
dụng với P gam H
2
O, cũng thu được dd NaOH nồng độ x%; lập biểu thức tính P theo a và b.
Đề: A + B → X + D (1) X + E → F + G (2)
F + H + I → K (3) K → L + H (4)
L + D → A + H (5)
* Biết X là muối sắt clorua. Biết 1.905g X phản ứng hết với dung dịch AgNO
3
dư thu được 4.305g kết
tủa.
Đề: Cho a gam sắt hòa tan trong dung dịch HCl (thí nghiệm 1) sau khi cô cạn dung dịch thu được 3.1
gam chất rắn. Nếu cho a gam sắt và b gam magie (thí nghiệm 2) vào dung dịch HCl (cùng với lượng như
trên). Sauk hi cô cạn dung dịch thì thu được 3.34 gam chất rắn và 448 ml H
2
. Tính a, b và khối lượng các
muối.
Đề: Xác định A, B, C, D, E, F, G.
Na + (B) (D) + (E) + H
2
(A) + (B) (D) + (E)
(D) (F) + H
2
O
(B) + Ba(NO
3
)

2
BaSO
4
+ (G)
Cho biết: (B) là muối kim loại M có hóa trị +2
Tổng khối lượng phân tử của (B) và (D) bằng 258
Đề: Một hỗn hợp gồm 4 kim loại: Ag, Al, Cu, Mg ở dạng bột. Hãy dùng phương pháp hóa học để tách
riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp.
Đề: Có 4 bình mất nhãn mỗi bình chứa một trong 4 dung dịch sau: Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, BaCl
2
, KNO
3
. Chỉ
dùng thêm quỳ tím để những biết các dung dịch trên.
Đề: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp gồm 2 Hydrocacbon A, B (M
A
< M
B
) thu được 4,48 lít khí CO
2
và 4,5 gam H
2

O.
1. Xác định CTPT và tính phần trăm thể tích của A, B .(Các khí đo ở đktc).
2. Nêu phương pháp hoá học làm sạch A có lẫn B.

×