Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Chương VIII: Lắp bộ truyền trục vit - bánh vít pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.02 MB, 49 trang )

Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy
Dương bình Nam – Hoàng Trí - 302 -
VIII. LẮP BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT – BÁNH VÍT

1. Lắp bánh vít

Lắp bộ truyền trục vít – bánh vít thường bắt đầu từ việc lắp bánh vít tức là lắp vành bánh
vít vào moayơ (h. 6 – 38). Thường vành răng được lắp vào moayơ bằng máy ép hoặc đồ gá
chun dùng. Cơng việc lắp có thể được tiến hành ở trạng thái nóng hoặc nguội tùy theo trị số độ
dơi của mối ghép. Sau khi lắp ép, để chống xoay cần khoan lỗ tại vị trí tiếp giáp giữa vành răng
và moayơ, cắt ren và bắt vít (h. 6 – 38a). Cuối cùng kiểm tra bánh vít về độ đảo (hướng kính và
chiều trục) của vành răng bằng trục gá và đồng hồ so.


Hình 6 – 38
Trường hợp kẹp chặt vành răng vào moayơ bằng bulơng (h. 6 –38b). Trước tiên, lắp vành
răng vào gờ của moayơ theo đúng kiểu thiết kế (thường là kiểu trung gian cấp 4 hoặc lắp chặt C1,
C2). Sau đó định vị vành răng sao cho tâm của các lỗ xẻ vít trên vành răng và moayơ trùng nhau.
Kẹp chặt sơ bộ bằng ba bulơng cách đều nhau. Kiểm tra độ đảo của vành răng. Nếu độ đảo khơng
vượt q trị số dung sai cho phép, ta tiến hành doa các lỗ còn lại. Lắp ba bulơng còn lại, rồi siết
chặt các đai ốc. Tháo các bulơng lắp sơ bộ. Doa ba lỗ vừa tháo bulơng ra. Cuối cùng bắt bulơng
trở lại để cố định mối ghép.
Lắp bánh vít lên trục và kiểm tra chất lượng mối lắp, tương tự như trường hợp lắp bánh
răng trụ.

2. Lắp và kiểm tra bộ truyền trục vít – bánh vít
Khi lắp bộ truyền trục vít – bánh vít, điều quan trọng nhất là đảm bảo cho trục vít ăn khớp
đúng với bánh vít. Để đảm bảo sự ăn khớp đúng góc chéo nhau giữa đường tâm của trục vít và
bánh vít cũng như khoảng cách trục của chúng phải thỏa ãn u cầu kỹ thuật đã cho trong bản vẽ
lắp. Nồi mặt phẳng trung bình của bánh vít (mặt phẳng chia đơi chiều dày của bánh vít) phải
trùng với đường tâm của trục vít và khe hở mặt răng trong khi ăn khớp phải đúng u cầu kỹ


thuật.
Kiềm tra khoảng cách trục trong vỏ hộp và kiểm tra độ nghiêng của đường tâm lỗ được
tiến hành sau khi doa lỗ lắp trục vít và trục của bánh vít. Nếu ổ trục là ổ trượt thì sau khi lắp ép
bạc có thể dùng trục kiểm, bộ bánh vít, trục vít mẫu và các dưỡng đo chun dùng khác để kiểm
tra.

Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại
Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy
Dương bình Nam – Hoàng Trí - 303 -
Để kiểm tra khoảng cách trục, dùng trục kiểm và panme đo trong có độ chính xác tới
0,01mm (h. 6 – 39a). Cũng có thể dùng căn lá và mẫu kiểm tra (h. 6 - 39b). Nhưng cách này chỉ
đạt độ chính xác đến 0,02mm.


Hình 6 – 39




Hình 6 – 40
Có thể dùng vết sơn để kiểm tra vị trí đường tâm của trục vít so với mặt phẳng trung bình
của bánh vít khi bộ truyền trục vít – bánh vít có kích thước nhỏ. Bơi một lớp sơn lên bề mặt ren
của trục vít. Cho trục vít ăn khớp với bánh vít. Quay chầm chậm trục vít để in vết sơn lên bề mặt
răng bánh vít (h. 6 – 40). Nếu vị trí vết sơn nằm lệch về một phía, chứng tỏ mặt phẳng trung bình
của bánh vít bị dịch chuyển và cần phải hiệu chỉnh kịp thời. Đối với bộ truyền trục vít – bánh vít
có kích thước lớn, dùng mẫu kiểm hoặc quả dọi (h. 6 – 41) kết hợp với căn lá để đo khe hở.


Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại
Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy

Dương bình Nam – Hoàng Trí - 304 -

Hình 6 – 41

Các sai lệch giới hạn của khoảng cách trục ?A là lượng dịch chuyển giới hạn của mặt
phẳng trung bình của bánh vít ?g trong bộ truyền trục vít – bánh vít có mơđun đến 30mm được
cho trong bảng 6 – 16.
Bảng 6 – 16

Sai lệch giới hạn ( của khoảng cach trục ?A, ?m và lượng
dịch chuyển của mặt phẳng trung bình , ?g, ?m
Khoảng cách trục , mm Cấp
chính xác
Thơng
số
Đến 10
40 – 80 80 – 160 160 – 320 320 – 630

5
ΔA
Δg
11,5
9
17
13
22
17
28
21
34

26

6

ΔA
Δg

19
14

26
21

36
26

45
34

52
42

7

ΔA
Δg

30
22


42
34

55
42

70
52

85
65

8

ΔA
Δg

48
36

65
52

90
65

110
85

130

105

9

ΔA
Δg

75
55

105
85

140
106

180
138

210
170

Trong bộ truyền được kiểm tra theo sơ đồ trên hình 6 – 39b. Dùng căn lá để đo khe hở
giữa mẫu kiểm và trục kiểm tại hai điểm a và b cách nhau một đoạnĠ. Góc nghiêng giữa hai
đường tâm được xác định :


Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại
Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy
Dương bình Nam – Hoàng Trí - 305 -

tg

I
ba



 vì góc nghiêng  rất bé nên
tg
  , ở đây Δa, Δb – khe
hở đo được tại a và b. Dung sai độ nghiêng của các đường tâm trong bộ truyền trục vít bánh
vít được cho trong bảng 6 – 17.
Bảng 6 – 17

Dung sai về độ nghiêng của các đường tâm
trong bộ truyền trục vít – bánh vít, ?m
Cấp chính xác Mơđun dọc,
mm
5 6 7 8 9
Từ 1 đến 2,5
2,5 6
6 10
10 16
16 30
8,5
11
17
22
38
10,5

14
21
28
48
13
18
26
36
58
17
22
34
45
75
21
28
42
55
95


Sau khi hiệu chỉnh cho vết tiếp xúc xuất hiện tại khu vực giữa của bề mặt răng cần kiểm tra
kích thước vết tiếp xúc. Kích thước vết tiếp xúc được xác định theo tỷ lệ phần trăm với kích
thước chiều dài và chiều cao bánh răng vít. Tùy theo cấp chính xác của bộ truyền, kích thước vết
tiếp xúc được cho trong bảng 6 – 18

Bảng 6 – 18

Mức tiếp xúc mặt răng của bộ truyền trục vít
bánh vít


Cấp chính xác
5 6 7 8 9
Theo chiều
cao răng
60 60 60 50 30

Kích thước vết
tiếp xúc , %
Theo chiều
dài răng
75 70 65 50 35

Độ hở mặt răngĠ đảm bảo tạo thành màng dầu bơi trơn và đề phòng sự kẹt răng do dãn
nở vì nhiệt lượng trong q trình ăn khớp. Có thể dùng căn lá để đo khe hở mặt răng khi bố trí
bánh vít ở bốn vị trí đối xứng qua âm và cách nhau 90( bằng cách lần luợt xoay mỗi lần một phần
tư vòng. Tốt hơn cả là dùng đồng hồ so để đo (h. 6 – 42)


Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại
Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy
Dương bình Nam – Hoàng Trí - 306 -

Hình 6 – 42

Đầu đo của đồng hồ so được đặt vng góc với mặt bên của một răng bánh vít và quay
bánh vít qua lại (lúc lắc). Tùy theo dạng đối tiếp mặt răng, độ hở mặt răng
Bảng 6 – 19
Độ hở mặt răng cần thiết, ?m


Khoảng cách trục, mm
Dạng đối tiếp
Đến 40 40 – 80 80–160
160 – 320 320 – 640 630 - 1250

C

Д

X

Ш

0

28

55

110

0

48

95

190

0


65

130

260

0

95

190

380

0

130

260

530

0

190

380

750


Có thể tăng khe hở mặt răng bằng cách cạo mỏng răng bánh vít ở phía khơng làm việc.
Để đo độ hở mặt răng được dễ dàng và chính xác, ngay cả khi nó có trị số rất bé, có thể
dùng cách đo cho trong hình 6 – 43. Ở đây trị số khe hở mặt răng được xác định thơng qua góc
quay ( của trục vít khi giữ cố định bánh vít.

412
1
mz
C
n


Ở đây: Ġ - độ hở mặt răng cần thiết, (m ;
( - góc quay của trục vít,Ġ;
m – mơđun dọc, mm;
Ġ - số đầu răng của trục vít.
Số chỉ thị của đồng hồ so 2 chia choĠ (h. 6 – 43) sẽ được trị số góc quay của trục vít tính
theo giây.


Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại
Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy
Dương bình Nam – Hoàng Trí - 307 -

Hình 6 – 43

Để tiện sử dụng và kiểm tra khi lắp, người ta căn cứ vào trị số độ hở mặt răng tối thiểu
n
C

và các thông số của từng bộ truyền cụ thể khi lắp để tính sẵn ra phạm vi góc
quay . Khi đó người ta dựa trên ngun tắc kiểm tra theo hình 6 – 43 mà chế tạo ra dụng cụ đo
chun dùng để kiểm tra góc quay ( của bộ truyền.

IX. CÂN BẰNG CÁC CHI TIẾT VÀ CỤM MÁY

1. Cân bằng tĩnh và cân bằng động

Nhiều nhà máy có các chi tiết lớn, nặng quay với tốc độ cao. Nếu những chi tiết và cụm
máy này khơng cân bằng sẽ làm cho máy làm việc khơng bình thường, ảnh hưởng xấu đến chất
lượng làm việc của máy. Ví dụ, trục chính của một máy cắt kim lọai mà khơng cân bằng, khi làm
việc sẽ gây ra dao động. Dao động này được truyền sang các chi tiết khác, trong đó có cả bệ máy.
Do đó chất lượng bề mặt của chi tiết gia cơng trên máy khơng đạt u cầu. Mâm cặp, các bánh
răng lớn, bánh đai (puly), khớp nối trục, trục chính và đá mài tròn ngồi v.v… Cũng có thể gây ra
những hiện tượng tương tự. Ngun nhân mất cân bằng có thể do vật liệu chi tiết khơng đồng
nhất, sai số của phơi nêu trên chi tiết còn những bề mặt thơ khơng gia cơng cơ, sai số lắp ráp cụm
máy.

Việc cân bằng chi tiết máy thường được tiến hành ngay sau khi chế tạo. Song sau khi lắp
cụm máy vẫn phải kiểm tra lại độ cân bằng vì có những ngun nhân mất cân bằng do q trình
lắp ráp gây nên. Do vậy, trong nhiều quy trình cơng nghệ lắp máy, nhất là những bộ phận quan
trọng như cụm trục chính, phải coi ngun cơng cân bằng máy là cần thiết, khơng thể thiếu.

Có hai cách cân bằng máy : cân bằng tĩnh và cân bằng động. Cần phải nắm được bản chất và
nhiệm vụ của cân bằng tĩnh và động để chọn ra một phương pháp hợp lý. Hình 6 – 44 trình bày
các trường hợp mất cân bằng của chi tiết máy.

Nếu chia chiều dày của chi tiết làm hai phần đều nhau và gọi chi tiết Ġ là trọng tâm của từng
phần. Tùy theo vị trí của Ġ có thể xảy ra các trường hợp mất cân bằng như sau :


ĉvàĠ cùng nằm trong mặt phẳng đi qua đường tâm quay và cùng nằm về một phía của
đường tâm chi tiết (h. 6 – 44a). Trường hợp này khi đem cân bằng chi tiết sẽ tự quay quanh

Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại
Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy
Dương bình Nam – Hoàng Trí - 308 -
đường tâm của nó để cho trọng tâm nằm ở vị trí thấp nhất. Những chi tiết này khi làm việc sẽ
sinh ra lực qn ly tâm C1 và C2

Để điều chỉnh chi tiết cho cân bằng ta thêm một khối lượng phụ ở phía đối điện với trọng
tâmĠ hoặc bớt đi một khối lượng thích hợp ở phía có trọng tâmĠ nhằm làm cho trọng tâm mới
của chi tiết được cân bằng nằm đúng đường tâm lý thuyết của chi tiết. Cách cân bằng này gọi là
cân bằng tĩnh.
21
,SS cùng nằm trong mặt phẳng đi qua đường tâm quay nhưng ở về hai phía của
đường tâm. Trọng tâm chung của chi tiết nằm đúng trên đường tâm quay (h. 6 – 44b). Khi đem
cân bằng tĩnh, chi tiết ở trạng thái tĩnh, khơng quay về một phía nào cả. Như vậy đã là cân bằng
tĩnh. Song khi chi tiết quay, nó sẽ sinh ra một ngẫu lực (mơmen) hợp bởi các lực qn tính ly
tâmĠ vàĠ. Ngẫu lực này có xu hướng làm xoay chi tiết theo chiều thuận kim đồng hồ trong mặt
phẳng đi qua đường tâm của chi tiết, gây nên tải trọng phụ có hại, tác động đếùn ổ trục trong q
trình làm việc. Vì ngẫu lực chỉ phát sinh khi chi tiết quay nên việc loại trừ sự mất cân bằng này
gọi là cân bằng động.

21
,SS và đường tâm quay không nằm cùng trong một mặt phẳng (h. 6 – 44c) nên
chi tiết bị mất cân bằng cả tĩnh lẫn động.
Ġ đều cùng nằm trên đường tâm quay (h. 6 – 44d) nên chi tiết được cân bằng cả tĩnh lẫn
động.
Những chi tiết có chiều dày nhỏ như bánh răng, đĩa, bánh đai, bánh đà v.v…thì chiều dài tay
đòn của ngẫu lực làm mất cân bằng động cũng nhỏ vì vậy chỉ cần cân bằng tĩnh.



Hình 6 – 44

Đối với những chi tiết này có chiều dài lớn như trục truyền,trục khuỷu,v.v…. thì chiều dài
cách tay đòn của ngẫu lực làm mất cân bằng động khá lớn, nên cần phải cân bằng động.
Đặc điểm của cân bằng động là việc xác định vị trí và trị số của tải trọng cân bằng phải tiến
hành ở trạng thái chi tiết đang quay .Vì vậy ta phải dùng những máy đo chun dùng , khá phức
tạp đễ cân bằng động.

Cân bằng tĩnh dùng để cân bằng các chi tiết có chiều dài nhỏ. Phạm vi áp dụng của cân bằng
tĩnh được cho trong bảng 6-20, cân bằng tĩnh còn dùng để cân bằng sơ bộ các chi tiết và cụm
máy trước khi được cân bằng động.
Bảng 6-20 :
Phạm vi áp dụng cân bằng tĩnh

Tỷ số giữa chiều dài và
đường kính của chi tiết
Số vòng quay trong một phút của chi tiết quay

cấp chính xác

Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại
Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy
Dương bình Nam – Hoàng Trí - 309 -
l / d
Thấp
Trung bình Cao

0,25


0,50

0,75

1


6000

3000

1500

750

3000

1500

800

400

1500

800

400


200

2. Thiết bị để cân bằng tĩnh

Có thể cân bằng tĩnh trên giá cân bằng có hai thanh đỡ hoặc đĩa quay (còn gọi là gối đỡ quay
) hoặc dụng cụ cân bằng tĩnh kiểu cái cân.ù

a) Giá cân bằng có hai thanh đỡ song song

Dụng cụ này rất hay dùng vì có kết cấu đơn giản nhưng có nhược điểm là mất nhiều thời
gian để cân bằng. Mặt đỡ của hai thanh đỡ phài nằm trong mặt phẳng và được điều chỉnh bằng
nivơ.Sai lệch về vị trí nằm ngang khơng được q 0,02mm trên chiều dài 1000mm. Đường tâm
của trục lắp chi tiết đem cân bằng phải vng góc với thanh đỡ.
Trong trường hợp cân bằng từng chi tiết riêng biệt ,ví dụ như cân bằng bánh răng 2 (h.6-45),
bánh răng được lắp trên trục gá 3 bằng phiến kẹp chun dùng . Trục gá này được chế tạo từ thép
dụng cụ Y7A ,Y8A và nhiệt luyện đạt độ cứng HRC 48-50. Phần âcổ trục tỳ lên thanh đỡ được
mài đạt độ nhẵn từ (9 trở lên.Sai số về kích thước đường kính cổ trục khơng vượt q 0.01
mm.Chiều dài của trục phải lớn hơn khoảng cách giữa hai thanh đỡ từ 200 - 250mm.






Hình 6-45.Giá cân bằng kiểu thanh đỡ


Cách cân bằng tĩnh trên giá có hai thanh đỡ như sau:

Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại

Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy
Dương bình Nam – Hoàng Trí - 310 -
- Đặt trục gá đã lắp chi tiết cần cân bằng lên giá cân bằng. Phải đặt nhẹ nhàng và vng
góc với thanh đỡ. Nếu khối luợng cụm lắp lớn hơn 20kg thì phải dùng thiết bị nâng như palăng
chẳng hạn để việc đặt lên giá được dễ dàng.

- Để phát hiện sự mất cân bằng, gõ nhẹ vào chi tiết để nó lăn trên thanh đỡ đená vị trí mà
tại đó trọng tâm của chi tiết nằm ở vị trí thấp nhất. Gọt bớt kim loại ở phía «nặng» hoặc kẹp thêm
một quả nặng vào phía «nhẹ» cho đến khi chi tiết cân bằng trên thanh đỡ mà thơi.

- Kiểm tra sự cân bằng của chi tiết ở mọi vi trí bằng cách quay chi tiết đi một góc tùy ý
và chi tiết phải đứng n ở vị trí mới mà ta vừa xoay nó đén đó. Nếu chưa đạt u cầu này thì
phải tiếp tục cân bằng.

Trong thực tế, giá cân bằng khơng đủ nhạy để cân bằng chi tiết với độ chính xác cao. Để
nâng cao độ chính xác, có thể tiến hành theo cách sau :
Sau khi cân bằng với giá có độ nhạy thấp như trên, chia chu vi chi tiết làm 6 hoặc 8
phần đều nhau (h. 6 – 46a) ghi kèm theo số thứ tự. Xoay chi tiết sao cho vạch chia 1 ở vị trí nằm
ngang. Chọn một quả nặng có trọng lượng tối thiểu Gm bắt đầu từ 10 G rồi tăng trọng lượng dần
lên : 10; 15; 20G v.v… tùy theo khối lượng của chi tiết đem cân bằng. Gắn quả cân lên chi tiết ở
vạch chia 1 cách tâm chi tiết một khoảng r xác định cho đến khi chi tiết mất cân bằng và bắt đầu
lăn từ từ trên thanh đỡ. Tiếp tục cơng việc đó tại vạch chia tiếp theo. Ghi kết quả đo được. Ví dụ
kết quả như sau :
Thứ tự vạch chia : 1 2 3 4 5 6 7 8
Trọng lượng quả nặng : 65 75 78 65 53 38 36 30
Theo số liệu nhận được ta vẽ thành một đồ thị trong hệ tọa độ vng góc (h. 6 –
46b). Nếu kết quả chính xác và gia cân bằng khơng có khuyết tật thì đường cong vẽ được trên
đồ thị sẽ có dạng hình sin. Điểm cao nhất của đồ thị chính là vị trí của quả nặng cần dùng để cân
bằng.



Hình 6 – 46

Theo đồ thị, quả nặng cần dùng để cân bằng phụ thêm sẽ phải đặt giữa các vạch số 2 và
3 tại vị trí cách tâm một khoảng cách r xác định nói trên. Trọng lượng quả nặng để cân bằng phụ
thêmĠ được xác định theo cơng thức sau :

2
minmax
GG
G
cb




Trong đóĠvàĠ là giá trị tung độ lớn nhất và nhỏ nhất của đường cong.

Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại
Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy
Dương bình Nam – Hoàng Trí - 311 -
Trong ví dụ nêu trên thìĠ

b) Giá cân bằng kiểu con lăn và đĩa.

Loại đơn giản nhất gồm có hai ổ bi đỡ 2 (h. 6 – 47) đế 1 và các con lăn 3. Đặt trục gá chi
tiết cân bằng lên trên các con lăn của giá cân bằng. Tiến hành tương tự như trên giá cân bằng
kiểu thanh đỡ. Độ chính xác càng cao khi lực cản trong ổ trục càng nhỏ, đường kính D của gối đỡ
càng lớn, góc ( càng lớn và tỷ số giữa đường kính D của ngõng trục và đường kính D của gối đỡ
càng nhỏ (d : D).




Hình 6 – 47

Vơiù giá cân bằng kiểu con lăn đĩa to có thể cân bằng chi tiết có đường kính ngõng trục
khác nhau. Nhưng có nhược điểm là ổ bi đỡ dễ bị bẩn, do vậy làm giảm độ chính xác của giá cân
bằng. Vì vậy càng che kín ổ đỡ của gía cân bằng càng nâng cao được độ tin cậy và độ chính xác
của việc cân bằng.

Giá cân bằng đĩa có cấu tạo tương tự giá cân bằng kiểu con lăn song đường kính trong
của ổ đỡ của nó nhỏ hơn nên giảm được mơmen ma sát trong ổ, nâng cao được độ nhạy và độ
chính xác của việc cân bằng. Kích thước con lăn thường lấy theo khối lượng của chi tiết cân bằng
(bảng 6 – 21).


Bảng 6 – 21
Kích thước con lăn trên giá cân bằng
Khối lượng chi tiết, kg
Đến 250 Đến 1500 Đến 10000
Đường kính con lăn, mm
100 150 250
Chiều dài con lăn, mm 40 70 250


Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại
Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy
Dương bình Nam – Hoàng Trí - 312 -
X. LẮP BỘ TRUYỀN DÂY ĐAI :


Bộ truyền dây đai gồm có bánh đai và dây đai. Một số máy cắt kim loại được thiết kế
bánh đai kiêm nhiệm vụ bánh đà.
Bánh đai được lắp lên ngõng trục hình cơn hoặc hình trụ có then để truyền mơmen xoắn.
Nếu lắp bánh đai lên ngõng trục hình trụ với độ dơi nhỏ có thể dùng đồ gá chun dùng như được
nêu trong hình 6 – 48. Vít 1 được vặn ren vào trục hoặc có thể dùng cách khác để kẹp trục. Khi
quay đai ốc 2 (dùng tay quay) sẽ tạo ra một lực chiều trục đẩy bánh đai hoặc bánh đà vào chỗ lắp.

Nếu có máy ép thủy lực chun dùng thì việc lắp sẽ càng đơn giản. Sau khi lắp và kẹp
bánh đà lên trục, phải kiểm tra cụm lắp về độ đảo hướng kính và độ đảo mặt đầu bằng đồng hồ so
và trục được gá lên phiến đỡ hoặc hai mũi tâm. Tùy theo u cầu của kết cấu độ đảo cho phép có
thể được quy định như sau : độ đảo hương kính bằng (0,00025 – 0,00050) D; độ đảo mặt đầu
bằng (0,0005 – 0,0010)D
Trong đó D là đường kính ngồi của bánh đai hoặc bánh đà.

Chú ý : trước khi lắp, phải cân bằng tĩnh bánh đai và bánh đà. Khi lắp, phải đảm bảo
phương của trục chủ động và bị động song song với nhau, và mặt phẳng chính tâm (theo phương
dọc) của cả hai bánh đai phải trùng nhau. Kiểm tra độ song song giữa hai trục của bộ truyền bằng
panme đo trong.

Hình 6 – 48

Kiểm tra sự trùng nhau của các mặt phẳng chính tâm của hai bánh đai thơng qua mặt trụ
ngồi hai bánh đai. Dùng thước kiểm 1 đặt áp sát vào mặt đầu của cả hai bánh đai (h. 6 – 49a) rồi
dùng căn lá để đo khe hở giữa mặt đầu của bánh đai và thước kiểm. Cũng có thể dùng một sợi
dây căn bằng quả dọi (h. 6 – 49bvà c), cữ chuẩn và căn lá để đo khe hở tại các điểm a, b, c.
Phương pháp này được dùng trong trường hợp hai bánh đai ở xa nhau khá xa, từ 1,5 đến 2m. Nếu
bánh đai lắp đúng thì trị số khe hở đo được phải như nhau.

Với đai truyền phẳng, sau khi đã lắp nên dùng cách dán để nối đai. Có thể dùng keo
giêlatin hoặc xenluylơ. Nếu khơng có keo dán, có thể dùng kim chỉ để khâu rồi nối hoặc dùng

đinh mũ để gắn.


Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại
Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy
Dương bình Nam – Hoàng Trí - 313 -

Hình 6 – 49
XI. LẮP ỐNG DẪN VÀ VỊNG LĨT KÍN
Bất kỳ một máy cắt kim loại nào cũng có một hệ thống ống dẫn, chẳng hạn như ống dẫn
dầu trong hệ thống truyền dẫn thủy lực, hệ thóng bơi trơn, hoặc hệ thống dẫn nước làm nguội
trong hệ thống tưới nước làm nguội vùng cắt kim loại, các ống danã khí nén trong hệ thống
truyền động khí nén.
Hệ thóng ống dẫn bao gồm các ống dẫn bằng kim loại và các đầu nối. Kết cấu của ống
dẫn và đầu nối phụ thuộc vào loại chất lỏng, tốc độ dòng chảy, nhiệt độ và lưu lượng dòng chảy.
1. Lắp ống dẫn nước và dung dịch làm nguội khác
Lưu lượng nước chảy trong ống dẫn nước làm nguội thường khơng lớn. Tốc độ dòng
chảy khơng vượt q 3 – 4 m/s. Vì vậy mà đường kính ống dẫn trong hệ thống tưới nước làm
nguội lớn hơn đường kính của ống dẫn trong các hệ thống khác. Để giảm sức cản của dòng
chảy nên tăng tốc độ dòng chảy trong ống. Chú ý giữ cho ống dẫn khơng bị bẹp,mặt cắt ngang
của ống khơng bị ơvan, méo. Tỷ số giữa bán kính cong tại chỗ uốn với đường kính ống khơng
được phép nhỏ hơn 1,5. Nếu lấy bán kính cong q nhỏ, hệ số cản dòng chảy sẽ rất lớn. Tại
những chỗ uốn cong, thường ống hơi bị bẹp hơn một chút. Vậy để khỏi ảnh hưởng lớn đến
dòng chảy, phải đảm bảo sao cho kích thước của mặt cắt ống tại chỗ uốn cong khơng được thay
đổi q ( 50% đường kính ban đầu của ống.
Tránh để ống dẫn phải uốn quanh co nhiều, sẽ làm cho hình dáng đường ống phức tạp và
bản vẽ lắp trơng rối mắt. u cầu này cần thiết cho người thiết kế và người làm cơng nghệ lắp
ráp.
Ống dẫn dung dịch làm nguội được chế tạo từ thép ống mỏng. Trước khi đem lắp phải cắt
ống thành từng đoạn có chiều dài cần thiết. Phải rửa sạch các ống cũ được dùng lại, vơi ống mới

phải cắt ren ở các đầu ống. Phải qt một lớp sơn đỏ và quấn một lớp sợi gai bọc lấy đoạn có ren
ở đầu ống để sau khi lắp chỗ nối sẽ hồn tồn kín, nước khơng rò rỉ ra ngồi.
Khi nối ống kiểu nối mặt bích, phải lắp thêm đệm kín giữa hai đầu mặt bích và dùng
bulơng bắt chặt lại. Cần đảm bảo độ đồng tâm giữa hai đoạn đầu ống được nối với nhau để tránh
gây ra tải trong phụ (momen) giữa các đoạn ống nối (với các ống dẫn có kích thước lớn, trị số tải
trọng phụ này khá lớn).
Để chống biến dạng và giảm ảnh hưởng của rung động, ống dẫn nước có đường kính từ
60mm trở xuống thường dùng mối nối mềm và có đai bóp để cố định mối nối (h. 6 – 50). Đai bóp
phải có áp lực cần thiết để bóp đều quanh ống, khơng làm rạch, đứt đầu nối. Nếu đầu nối vải cao

Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại
Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy
Dương bình Nam – Hoàng Trí - 314 -
su bị nứt, gãy, thủng, thì phải thay ngay. Đường kính đầu nối phải nhỏ hơn đường kính ngòai của
ống dẫn từ 0,5 – 1mm. Phải nong rộng một đoạn ngắn ở mép ống dẫn để tránh rò rỉ và tuột đầu
nối. Trước khi lồng đầu nối vào ống dẫn, phải xoa một lớp dầu máy để lắp được dễ dàng. Khoảng
cách l giữa hai mép (h. 6 – 50) lấy từ 2mm đến 0,25D (D – đường kính của ống). Khoảng cách a
từ mép đai đến mép đầu nối khơng được nhỏ hơn 10mm.



Hình 6 – 50

Khoảng cách b sau khi siết căng vít khơng được nhỏ hơn 3mm để đảm bảo cho mối nối
được kín.
Khi lắp ống khơng được làm nghiêng ống (h. 6 – 51) vì nó sẽ tạo thành các eo, co thắt, làm
cản trở dòng chảy.

Hình 6 – 51


2. Lắp ống dẫn dầu :

Có hai loại ống dẫn dầu : Loại chịu áp suất cao và loại chịu áp suất thấp. Những ống dẫn
từ bể chứa đến bơm dầu, bộ lọc, đường ống chính đếùn các thành phần của bơm và ống tràn, kể
cả các ống dẫn trong hệ thống bơi trơn đều thuộc loại chịu áp suất thấp.
Ống dẫn dầu thường được chế tạo từ ống đồng, đồng thau, nhơm và đơi khi từ thép ống
mỏng. Mối nối ống dược phân thành loại tháo được và loại khơng tháo được.

Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại
Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy
Dương bình Nam – Hoàng Trí - 315 -
Mối nối ống khơng tháo được, hình thành bằng cách lồng một đầu nối ở bên ngòi rồi dùng
phương pháp hàn vảy để cố định lại.
Mối nối ống tháo được, có nhiều loại kết cấu khác nhau : loại có đầu mút nong rộng, loại
hình cầu, loại có phần cơn kẹp chặt, loại nối với một ống, loại nối với hai ống.
Khi lắp mối nối có đầu mút nong rộng (h. 6 – 52a), đai ốc che 1 được lồng trước vào một
bên ống dẫn. Kẹp chặt đầu mút ống rồi dùng dụng cụ nong để loe rộng đầu mắt ống đó. Góc loe
phải nhỏ hơn 90(. Sau đó, kéo đai ốc che 1 cho ép sát vào mép vừa loe rộng. Vặn nút có ren 2
vào đai ốc 1 cho thật chặt, để phần đầu của nút ép chặt miệng loe của ống dẫn vào phần cơn của
đai ốc 2, đảm bảo cho mối nối được kín, tránh rò rỉ.


Hình 6 – 52
Phần loe của ống phải có chiều dày tương tự như của ống dẫn. Nếu giảm chiều dày
phần loe q 0,15 – 0,20mm sẽ giảm độ bền của ống dẫn. Khơng làm nứt rạn, nhăn phần loe rộng
của ống dẫn. Sau khi lắp ống dẫn, cần tẩy sạch mép ống bằng dũa min.
Trong mối nối ống bình cầu (h 6-52,b) đầu tiên lồng đai ốc chồng 1 lên ống dẫn .Dùng
vảy hàn bằng bạc hàn sơ bộ đoạn ống nối 3 lên ống dẫn .Khi lắp cần vặn đai ốc chồng 1 cho tới
khi các mặt cầu lồi và mặt cầu lõm của chi tiết 3 và 2 ơm chặt lấy nhau.Nhờ áp lực tiếp xúc giữa
hai bề mặt này khá lớn dễ tạo nên biến dạng làm cho chúng hồn tồn khít với nhau,nên khơng

cần cạo sửa trước khi lắp. Nếu đoạn ống nối có bề mặt hình cơn phải cạo sửa mặt cơn trước khi
lắp vì nó khó tự làm kín hơn so với mặt cầu.

Các mối nối có phần cơn kẹp chặt (h. 6 – 52c và d) cũng khơng cần cạo sửa trước khi
lắp. Có thể hàn vảy hoặc dùng một thiết bị nén chặt phần cơn bằng đồng thanh lên ống và cách
mép ống một khoảng xác định. Để tránh cạo sửa, phần lồi của ống phải ngắn hơn phần kht
rỗng ở bên trong ống nối một đoạn, để sao cho khi vặn chặt đai ốc chồng nó sẽ ép bằng phần
thừa đó đi và làm cho mối ghép được kín.
Nên dùng vảy hàn đồng và các vảy hàn cứng khác để hàn vảy đoạn ống nối mà khơng
nên dùng vảy hàn thiếc vì khơng đảm bảo đủ bền trong điều kiện có rung động.
Khi lắp ống, các mối ghép phải kín. Nếu khơng kín có thể do ren bị tt hoặc bị trờn.
Hiện tượng này xảy ra khi lắp các ống nối hình chữ U, có tâm hình học của ống dẫn và đầu nối
khơng trùng nhau (h. 6 – 52c) , khoảng khơng gian để lắp ống hẹp nên khó đưa chìa vặn vào để
vặn đai ốc.

Trường hợp tâm hình học và đầu nối khơng trùng nhau, phải uốn cong và điều chỉnh
thật cẩn thận. Đơi khi vặn đai ốc đến sát thành của đầu nối mà mối lắp vẫn chưa được khít (vặn

Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại
Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy
Dương bình Nam – Hoàng Trí - 316 -
thấy nhẹ tay ).Khi đó phải dùng vòng đệm bằng vải phíp hoặc da để lót thêm vào giữa vai của đai
ốc và thành ống nối để tránh gây ra ứng suất phụ trong ống dẫn ,ống nối và mối nối. Khơng được
lắp các đoạn ống ngắn đến trạng thái kéo dài (h6-52,f).Trong trường hợp này nên uốn cong tạo
thành một cái eo (h.6-52,g). Uốn ống như vậy tuy có làm giảm độ cứng vũng của ống nhưng lại
làm tăng độ bền lâu của cụm lắp.

Sau khi lắp tồn bộ , cần kiểm tra xem các chỗ nối đã thật kín hay chưa bằng cách lắc
nhẹ vào ống dẫn xem có bị “giơ” ở các chỗ nối hay khơng .


3. Lắp vòng lót kín (vòng bịt)

Vòng lót kín dùng để làm kín trên cổ trục thò ra ngồi vỏ hộp. Các vòng lót kín được chế
tạo bằng vải sợi và được ép vào bên trong thành lỗ (h.6-53).Chiều dày của vòng lót kín phải lớn
hơn chiều rộng của rãnh.


Hình 6 – 53
Khi lắp ,vòng kín được lồng vào trục nhờ một cái đột rỗng phẳng. Sau đó bắt vít để kẹp
chặt nắp chặn vòng lót.
Một loại vòng lót kín hay dùng khác có mặt cắt hình chũ nhật (h.6-53,h) được lắp vào
trong rãnh hình thang của nắp chặn. Nếu lắp bằng tay mất khá nhiều thời gian và khơng đảm bảo
chất lượng :vòng lót kín dễ bị lệch,có nếp gấp.Tốt nhất là dùng đồ gá để lắp vòng lót trên máy ép
(h. 6-54)


Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại
Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy
Dương bình Nam – Hoàng Trí - 317 -

Hình 6 – 54

Khi chầy 2 đi vào cốc 1 ,đầu chầy sẽ đẩy vòng lót kín đi qua khn ở trong cối. Tại đấy
vòn lót kín bị bóp nhỏ lại và đẩy vào rãnh trong nắp chặn một cách dễ dàng. Sau khi ép phải sửa
đúng vòng lót kín sao cho nó nằm trong còn phần thừa nữa.
Ngun cơng này thường được thực hiện trên máy khoan (h6-55). Lắp trục gá cùng với
con dao 2 lên trục chính của máy khoan .Lò xo 3 ln đẩy con dao 2 ra phía ngồi .Khi trục
chính của máy khoan vừa quay tròn,vừa tịnh tiến đi xuống ,phần đầu cơn của trục gá sẽ đẩy vòng
lót kín vào nằm đúng rãnh ,còn con dao 2 sẽ cắt hết các phần thừa. Sai lệch về kích thước đường
kính và chiều dầy vòng lót kín khơng được vượt q trị số quy định ghi trong bản vẽ lắp. Vòng

lót kín phải nằm n trong rãnh.


Hình 6-55.

Đơi lúc trước khi lắp,người ta nhúng vòng lót kín vào trong mơt hỗn hợp gồm 75%
glixêrin kỹ thuật, 20% xà phòng và 30% grafit dạng vẩy.Hỗn hợp này được đun nóng đến 120-
1300 C.Nhúng xong lại rắc bột grafit lên.


Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại
Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy
Dương bình Nam – Hoàng Trí - 318 -
Trong một số máy cắt kim loại, người ta dùng vòng lót kín tự kẹp chặt lên trục nhờ
một lò xo ruột gà bao quanh vòng lót (h.6-56). Khi lắp vòng lót kín kiểu này ta phải chú ý đảm
bảo cho mặt trong của vòng lót –mặt tiếp xúc với cổ trục – được trơn nhẵn, khơng có chỗ sần sùi
,nứt nẻ và phải có chiều dầy và tính đàn hồi đều nhau trên tồn chu vi. Ở trạng thái tự do, ò xo
phải bóp nhẹ đều quanh vòng lót kín. Khơng nên lắp vòng lót kín ở tư thế miệng của nó hướng về
phía ổ bi (h 56,b). Để dễ lắp, bơi một lớp dầ mỏng lên vòng lót kín trước khi lắp. Chỗ ngõng trục
tiếp xúc với vòng lót phải trơn nhẵn, khơng có vết nứt, vết xước hằn sâu. Khi lắp vòng kín vào ổ
đỡ ta chỉ nên tỳ vào phần thân của nó để tránh làm thủng rách vòng lót kín.


Hình 6 – 56

Để vòng lót che ổ đỡ được kín, tránh dầu nhờn rò rỉ ra ngồi vỏ hộp, ta bơi nhựa cánh
kiến hoặc keo cacbonon, hoặc bột chì trắng (cacbonat chì) lên rãnh lắp vòng lót kín trước khi lắp.

XII. LẮP RÁP Ụ TRƯỚC (Ụ TRỤC CHÍNH) CỦA MÁY TIÊM 1K62


Khi lắp một bộ phận máy , ta phải tiến hành nhiều mối lắp khác nhau : lắp ổ bi, bánh
răng, then, then hoa, bánh đai, khớp nối trục, mối ghép ren v.v…

Với máy có kết cấu phức tạp, nhìn bản vẽ lắp, ta có thể lúng túng, khơng rõ nên bắt
đầu từ cụm nào để đảm bảo u cầu kỹ thuật, chất lượng lắp ráp và tiết kiệm thời gian.
Hơn nữa, lắp ráp một bộ phận máy trong q trình sửa chữa vừa và sửa chữa lớn có
đặc điểm riêng so với lắp ráp trong q trình chế tạo máy mới. Đó là việc phục hồi chuỗi kích
thước ban đầu đã bị phá vỡ do hàng loạt chi tiết bị mòn, khơng theo bản vẽ lắp, mà theo từng mối
lắp cụ thể, điều chỉnh cục bộ. Khi đó, thợ nguội – sửa chữa, khác với thợ lắp ráp, sẽ xác định
hình dáng và kích thước của các chi tiết bổ Lắp ráp ụ trước của máy tiện ren vít vạn năng 1K62
được tiến hành theo trình tự sau : trục nhỏ 4; các tay gạt 1 và 2 của cơ cấu khuếch đại bước ren
(bước ren thơng thường và bước ren khuếch đại); thanh răng 12; tay gạt 14 của cơ cấu bánh răng
di trượt đồng hành, tay gạt 3 của cơ cấu thay đổi tốc độ, trục 7 trục 13, trục 9, trục 8 của ly hợp
ma sát, trục chính 5, truc 11 của cụm bánh răng di trượt đồng hành, bơm píttơng với màng lọc,
ống dẫn dầu và cuối cùng là nắp của hộp ụ trước.
Trong phần này chỉ giới thiệu cách lắp những cụm phức tạp nhất của ụ trước là trục 8 của
cơ cấu ly hợp ma sát và cụm trục chinh.

Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại
Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy
Dương bình Nam – Hoàng Trí - 319 -

1. Lắp ráp cụm trục ly hơpï ma sát
Trước khi lắp, phải tiến hành từng phân cụm trên giá theo trình tự sau :
a) Éùp bạc vào các bánh răng 5 và 8 của ly hợp ma sát. Khoan lỗ và đục các rãnh dầu trong
bạc. Cạo lỗ bạc theo ngõng trục 11 dã mài. Quay bánh răng lắp lồng khơng trên trục, nếu bánh
răng êm nhẹ là được.

b) Ráp mộng trong rãnh của trục rút 1 và rãnh trên trục 11 theo vị trí lắp của con bướm
2. Doa lỗ để lắp trục tâm của bướm. Dịch chuyển trục rút để con bướm lắc sang phải rồi sang

trái.Nếu trục rút dịch chuyển qua lại dễ dàng, khơng bị kẹt là được.

c) Cạo rửa các đĩa ma sát 6 và 7 theo then hoa trên trục 11 và theo các càng trên bánh
răng 5 và 8. Cacù bề mặt của thành then hoa trên trục và mặt bên của càng trên các bánh răng 5
và 8 phải được gia cơng tinh để đảm bảo cho các đĩa ma sát di chuyển nhẹ nhàng khơng bị kẹt.

d) Lắp vòng 4 lên then hoa của trục 11. Khoan lỗ trên vòng 14 và trục rút 11 (khoan liền
một mạch để sau đó lắp chốt). Ráp mộng rãnh của trục để xỏ chốt được dễ dàng (cố định vòng
14). Thử xê dịch vòng 14 cùng với trục rút 11. Thấy nhẹ, khơng bị kẹt là được.

e) Lắp cụm trục ly hợp ma sát. Lắp ép ổ bi đỡ N(307 lên trục 11. lắp bánh răng số 8, lò
xo vòng và bộ đĩa ma sát. Lắp vòng 14 cùng với đai ốc 15, dùng chốt cố định vòng 14 vơiù trục
rút. Lắp bộ đĩa ma sát thứ hai lên trục và dùng lò xo để hãm lại. Lắp bánh răng 5, vòng tựa, ổ bi
đỡ N( 208, vòng đệm và kẹp chặt chúng trên trục bằng vòng 4. Lắp bướm 2 trên trục 11, xỏ chốt
(trục tâm) và lắp ly hợp 3.
Điều chỉnh sơ bộ ly hợp ma sát bằng cách xoay đều đai ốc 15. Kiểm tra việc đóng mở ly hợp ma
sát bằng cách di chuyển ly hợp 3. Khi đó mỗi cánh của bướm 2 phải lần lượt chui vào lỗ của ly
hợp 3. Sau đó kẹp chặt bộ ma sát tương ứng trên trục.

g) Lắp cụm trục ly hợp ma sát vào trong hộp ụ trước rồi cố định lại bằng mặt bích 3. Quay
thử trục vừa lắp, nếu nhẹ, khơng bị kẹt là được

h) Lắp bánh đai 13 cùng với mặt bích phía sau, các ổ bi đỡ số N(213, các
vòng tựa và cách trên mặt bích 9, rồi dùng đai ốc hãm chặt lại. Lắp mặt bích 12 lên đầu trục 11
(phần có then hoa) và vặn vít kẹp chặt mặt bích cùng với bánh đai. Quay bánh đai cùng với trục,
nếu thấy nhẹ, khơng bị kẹt là được.

2. Lắp trục chính vào hộp ụ trước

Chỉ lắp trục chính của máy tiện ren vít vạn năng 1K62 sau khi đã kiểm tra và xác nhận

mọi chi tiết được lắp trên trục chính là hợp quy cách hoặc đã sửa chữa xong. Cũng cần phải kiểm
tra chất lượng lắp ráp bánh răng lên trục chính. Sau đó lắp then bán nguyệt 20 lên rãnh then của
trục chính

Bắt đầu lắp cụm trục chính vào vỏ hộp ụ trước từ việc lắp ổ đỡ sau của trục chính .Lắp
vòng lót kín 15, rồi lắp ổ bi đỡ chặn 16 vào cốc 18.Dùng vít 17 cố định cốc 18 trên hộp. Phải lắp
ổ bi đỡ chặn sao cho mặt mút mỏng của vòng ngồi ổ bi hướng về phía vòng lót kín 15. Lắp vòng
trung gian 10 và ổ bi 9 sao cho mặt mút mỏng của vòng ngồi hướng ngược với phía vòng lót
kín. Dùng đai ốc 19 để giữ vị trí của ổ bi vừa lắp xong rồi lại dùng vít 8 để hãm đai ốc 19 nhằm
chống hiện tượng tự nối lỏng đai ốc.

Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại
Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy
Dương bình Nam – Hoàng Trí - 320 -

Sau đó để cho việc lắp được dễ dàng, có thể dựng đứng trục chính 2 lên rồi lắp ỗ dũa 3
và vòng 5 lên đo.ù Vặn đai ốc 6 vào cho đến khi nó bắt đầu tiếp xúc với vòng 5.Đưa trục chính
vào hộp ụ trước 26 qua lỗ ở thành phía trước. Lồng bạc 24 và bộ bánh răng hai bâc 22 vào trục
chính. Cố định bánh răng lắp trên trục lò xo vòng 23 và bạc 24.Tiếp đó lồng bánh răng 21 vào
trục chính. Đưa trục chính tới ổ trục sau (đã lắp vào vỏ hơp ngay từ đầu) và đẩy ổ trục trước vào
lỗ trong hộp trục chính.Khi đó vòng ngồi 4 của ổ đũa có thể bị tụt ra phía ngồi hộp chút ít.

Lắp các vòng 11 và 12 lên đầu mút của trục chính .Dùng chìa vặn để xoay đai ốc 13 cho
tới khi trục chính khơng còn đứng ở vị trí của nó nữa mà bị xêdịch dọc trục để xác định lực kéo
căng và khả năng quay của trục chính .

Đầu tiên cho trục chính quay đều .Xê dịch trục chính theo chiều trục cho tới khi việc quay
trục chính trở nên khó khăn thì ngừng.Dùng một bạc đặc biệt để đẩy vòng 4 tới vị trí tương ứng
với vòng trong của ổ dũa.Cuối cùng điều chỉnh vị trí của bánh răng 21 trên trục chính và vặn chặt
vít hãm 7 lại. Để đề phòng khả năng tự nới lỏng ta lồng một lò xo vòng vào rãnh của bánh răng

và vắt ngang qua rãnh trên vít hãm. Kẹp chặt mặt bích 1 lại. Cơng việc lắp đến đây chấm dứt và
bước sang giai đoạn điều chỉnh ổ trục.

Trước hết cần điểu chỉnh ổ trục sau. Nới lỏng đai ốc 13, quay trục chính cho tới khi các
vòng trong của ổ bi nằm ở vị trí nằm ở vị trí quy định bình thường của chúng Khi đó trục chính
quay nhẹ nhàng. Vặn chặt vít hãm 14 lại.

Để điều chỉnh ổ trục trước cần nới đai ốc 6 cùng với vít hãm 25. Vòng trong 3 của ỗ đũa
khi đó bắt đầu dịch chuyển về phía cơn của trục chính và mọi chi tiết được dãn rộng hơn trước.
Dùng tay xoay trục chính, nếu có quay nhẹ nhàng ,khơng bị kẹt thì chứng tỏ rằng mối lắp đảm
bảo u cầu kỹ thuật. Vặn chặt vít hãm 25 lại.
Khi điều chỉnh trục chính nên chú ý xem các bánh răng lắp trên trục chính trong q trình
ăn khớp có tiếp xúc trên suốt chiều dài răng vơiù cacù bánh răng đối tiếp hay khơng. Cũng cần
kiểm tra vị trí của rãnh tháo dầu ở trên trục chính so với mặt bích 1.Vị trí của nó phải nằm sao
cho tương ứng với vị trí đã được vẽ trong hình 6-59.Trong trường hợp vị trí của nó lắp ngược lại
với hình vẽ nói trên thì khi trục chính làm việc dầu sẽ chảy ra ngồi.

Sau khi lắp xong tồn bộ hộp trục chính ,cho chạy thử với mọi cấp tốc độ :lần lượt để các
tay gạt ở các vị trí khác nhau ứng với từng cấp độ quay của trục chính .Khi quay nếu trục chính
khơng bị kẹt và khơng nghe thấy tiếng gõ là được. Mặt khác khi đổi vị trí của các tay gạt, nếu
thấy thao tác nhẹ nhàng lực quay khơng q 3kG là đạt.
3. Lắp các cụm trục chính của các máy cắt kim loại nói chung

Trên các máy cắt kim loại có cấp chính xác cao, người ta thường dùng trục
chính có cấp chính xác cao lắp trên các ổ bi đở chặn cấp chính xác 4 với sức căng ban đầu. Nhờ
sức căng này mà khử được lượng dịch chuyển theo phương hướng kích và chiều trục của trục
chính, nâng cao được độ cứng vững và độ chính xác về chuyển động quay của trục chính.

Trị số sức căng ban đầu trong q trình sử dụng máy, sau khi đã sửa chữa phải vừa đủ và
ổn định. Nếu nhiệt độ nung nóng ổ bi khơng q 70( thì vẫn làm việc bình thường, khơng ảnh

hưởng đến trị số sức căng trong ổ bi .


Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại
Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy
Dương bình Nam – Hoàng Trí - 321 -
Sức căng ban đầu trong ổ bi được đào tạo bằng các bạc đệm có chiều dài khơng giống
nhau lắp giữa vòng trong và vòng ngồi của ổ bi (h. 6 – 60a,b) hoặc bằng cách dịch chuyển các
vòng của ổ bi đã được mài lẹm bớt đi theo phương chiều trục nhờ có lực ép (h. 6 – 60c,d).


Hình 6 – 60

Có th ể xác định trị số lực căng Ł theo cơng thức sau :
A
0
= kR  0,5A
trong đó :
k – hệ số, bằng 0,5 – 0,6 đối với ổ bi đỡ, bằng 0,65 – 0,8 đối với ổ bi đỡ chặn
R – lực hướng kính tác dụng lên ổ bi ;
A – lực chiều trục tác dụng lên ổ bi;
Dấu cộng ứng với trường hợp lực chiều trục A có tác dụng làm giảm lực căng; dấu trừ ứng
với trường hợp lực chiều trục A có tác dụng làm tăng lực căng.

Trước khi lắp phải kiểm tra độ đảo của ngõng trục chính, bề mặt lắp ghép của các chi
tiết phải được rửa sạch, cạo hết bavia và được bơi một lớp dầu.
Để tạo ra sứ căng ban đầu trong ổ bi, có thể thử nghiệm bằng một trong hai cách sau để
xác định hướng nén cần thiết, có hai phương án :

Phương án 1 : lắp ổ bi vào trong đồ gá và dùng lực kế hoặc quả nặng để tác dụng một

lực xác định lên ổ bi (h. 6 – 61). Trị số của lực này được chọn tùy theo đường kính ổ bi và số
vòng quay lớn nhất của trục chính (bảng 6 – 22).



Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại
Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy
Dương bình Nam – Hoàng Trí - 322 -
Hình 6 – 61

Sau khi lắp ổ bi lên trục gá và đặt tải trọng lên ổ, dùng vít hãm A để kẹp chặt lại. Dùng
đồng hồ so để đo luợng dịch chuyển của vòng trong so với vòng ngồi.
Căn cứ vào các chỉ số đo trên đồng hồ so mà chế tạo các bạc đệm và gia cơng tinh các
mặt mút của chúng đạt độ chính xác về chiều dài đến 0,003mm.

Bạc trong phải dài hơn bạc ngồi một trị số Ĩ (h.6 – 61) còn bạc ngồi được chế tạo với
sai lệch chiều dài là âm ( - ) 0,002 – 0,005mm.

Nếu kết cấu của cụm ổ trục khơng cho phép lắp bạc đệm, mặt mút của vòng ngồi ổ bi
được mài bớt rồi đánh bóng đến (10. Để mài, mặt mút của vòng ổ bi được đặt lên bàn từ (kẹp
chặt bằng từ trường) của máy mài phẳng nhờ một đồ gá.







Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại
Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy

Dương bình Nam – Hoàng Trí - 323 -

5000
vg/ ph

25

30

35

40

45

50


10000
vg/ ph

17

20

20

25

27


30
Trọng lượng qủa nặng
KG, ứng với
25000
vg/ ph

14

17









Đường kính
trong của ổ
bi,
mm





65


75

85

95

105

125
5000
g/ ph

8

8

12

15

17

25
10000
vg/ ph

5

5


8

10

12

15
Trọng lượng quả nặng
kG, ứng với
25000
vg/ ph

3

3

5

7

9

11
Bảng 6 – 22


Trọng lượng quả nặng hoặc lực nén của lực kê tùy thuộc vào kích thước
ổ bi và số vòng quay lớn nhất của trục chính

Đường kính

trong của ổ bi
mm

17

20

25

35

45

55


Khi lắp ổ bi khơng có bạc đệm, hai mặt đánh bóng được ghép với nhau và nhờ đó tạo
được sức căng ban đầu.

Phương án 2. Kiểm tra sức căng ban đầu trong ổ bi lắp cùng vơiù bạc đệm. Ổ bi
và bạc đệm được lắp vào đồ gá chun dùng (h. 6 – 62) và dùng một quả nặng để chất tải. Dùng
đồng hồ so đo khoảng cách H1 giữa hai vòng ngồi và H2 giữa hai vòng trong tại ba điểm khác

Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại
Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy
Dương bình Nam – Hoàng Trí - 324 -
nhau rồi lấy giá trị trung bình. Căn cứ vào trị số đo được, suy ra độ chênh lệch về chiều dài giữa
bạc đệm trong và bạc đệm ngồi.



Hình 6 – 62

Trước khi lắp vòng trong và vòng ngồi của ổ bi, cần kiểm tra độ đảo hướng kính.
Để đạt được trị số độ đảo hướng kính nhỏ nhất ở đầu mút phía trước của trục chính,
cần bố trí chỗ đảo lớn nhất của các vòng trong ổ bi tại ổ trục trước và sau nằm trên cùng một mặt
phẳng và cùng về một phía của đường tâm trục chính. Để giảm độ đảo nên lắp ở ngõng trục phía
sau của trục chính, ổ bi có cấp chính xác thấp hơn một cấp so với ổ bi ở ngõng trục phía trước.
Ngồi ra phải lắp ổ bi ở ngõng trục trước, sao cho vị trí lệch tâm lớn nhất của vòng trong ổ bi
nằm ở phía đối diện, theo đường kính với vị trí lệch tâm lớn nhất của trục chính.

Sau khi lắp cụm trục chính phải kiểm tra chuyển động quay của trục chính.Nếu trục
chính quay khơng đều và khơng thể điều chỉnh khắc phục điều chỉnh khắc phục được nữa thì phải
tháo ra và đánh bóng lại mặt mút bạc đệm.Lắp lại và điều chỉnh cụm trục chính cho tới khi trục
chính quay êm mới thơi.

Chú ý: sau khi sữa chữa trục chính phải đảm bảo đầy đủ mọi u cầu kỹ thuật của nó
như chế tạo mới.Có như vậy mới khơi phục được cấp chính xác ban đầu của máy cần sửa
chửa.Một số u cầu kỹ thuật chủ yếu như sau

Độ ơ van và độ cơn của ngõng trục chính đối với máy cắt kim loại có cơng dụng chung
khơng được q 0.005mm còn đối với máy có cấp chính cao là 0.003mm
Độ đảo cho phép sau khi sửa chữa tại:
- Phần trung tâm của độ trục chính khơng vượt q 0.01mm
- Các bề mặt trụ khác của trục chính khơng vượt q 0.02mm
- Bề mặt ren của trục chính khơng vượt q 0.02- 0.04mm;
Để nâng cao chất lượng sửa chửa và lắp ráp cụm trục chính làm việc với số
vòng quay lớn, sau khi phục hồi sửa chửa cần cân bằng cụm trục quay chính đó.

XIII. QUI TRÌNH LẮP RÁP MÁY TIỆN SAU KHI SỬA CHỮA



Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại
Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy
Dương bình Nam – Hoàng Trí - 325 -
Sau khi đã phục hồi các chi tiết và lắp xong các cụm máy cơ bản, cần lắp tổng thể máy
tiện theo một trình tự lắp ráp nhất định để đảm bảo nâng cao hoặc giữ ngun được độ chính xác
ban đầu, nâng cao tuổi thọ của máy.
Có thể lắp ráp theo trình tự sau đây :
1. Rửa sạch các chi tiết máy trước khi lắp.
2. Lắp thân máy lên đế máy tiện, mặt tiếp giáp phải khít. Siết chặt đai ốc để tránh xê dịch.
3. Khi lắp thanh răng vào thân máy khơng được siết chặt vít hãm ngay vì còn phải điều
chỉnh vị trí của bánh răng nằm trong hộp xe dao ăn khớp với thanh răng đó.
4. Lắp các chi tiết trong hộp xe dao. Kê hộp cho phẳng, đặt máy vào vị trí cũ (vị trí làm việc
của máy trước khi tháo đem đi sửa chữa).
5. Lắp gia dao của bàn dao dọc. Điều chỉnh khe hở giữa sống trượt trên bàn dao dọc và
rãnh trượt của bàn dao trên cho thích hợp đe åđảm bảo cho nó chạy êm, khơng trục trặc, kẹt.
Dùng vít hãm cố định bàn dao dọc với hộp xe dao.
6. Kiểm tra sự ăn khớp của thanh răng với bánh răng trong hộp xe dao. Nếu khe hở giữa
đỉnh răng của bánh răng với đáy răng và thanh răng q lớn, phải cạo rà lại mặt tiếp xúc giữa bàn
dao dọc với hộp xe dao, sau đó nâng hộp xe dao lên hoặc hạ thấp thanh răng xuống. Kiểm tra khe
hở nói trên. Nếu thấy đạt, dùng chốt hãm lại rồi vặn chặt các vít hãm.
7.Lắp hộp chạy dao, dùng vít cố định lại.
8. Lắp vít me và trục trơn.
9. Lắp giá đỡ ngõng trục của vít me và trục trơn. Dùng vít cố định lại.

10.Kiểm tra độ song song của vít me với sống trượt và độ đồng tâm của vít me với đường
tâm của lỗ trong hộp xe dao. Nếu thấy sai số q lớn có thể điều chỉnh riêng vị trí của hộp chạy
dao, hộp xe dao và giá đỡ sau. Cuối cùng khoan và doa lỗ định vị, dùng vít bắt chặt lại. Cơng
việc này được tiến hành cùng một lúc với cơng việc trong mục 6.


11.Lắp các chi tiết trong hộp trục chính. Cần chú ý đảm bảo u cầu kỹ thụât lắp ráp.
12.Lắp hộp trục chính lên thân máy. Kiểm tra độ song song của đường tâm trục chính với
sống trượt của thân máy. Nếu chưa đạt, phải cạo rà va øhiệu chỉnh lại.
13. Lắp ụ động. Cần đảm bảo độ đồng tâm của nòng ụ động với đường tâm của trục chính.
14. Lắp miếng căn dưới của bàn dao dọc (chỗ rãnh trước của bàn dao dọc với sống trượt
của băng máy), điều chỉnh miếng căn để đạt trị số khe hở cần thiết.
15. Lắp hệ thống bơi trơn, hệ thống tưới dung dịch làm nguội.
16. Lắp hệ thống điện.
17. Kiểm tra chất lượng sau khi lắp và thử nghiệm máy.

Trong q trình cơng nghệ sửa chữa từng chi tiết máy đòi hỏi phải kiểm tra từng thơng
số riêng biệt về kích thước hình học cũng như về cơ tính của vật liệu. Những vấn đề này sẽ được
trình bày trong chương 7.


Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại
Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy
Dương bình Nam – Hoàng Trí - 326 -

Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại

×