Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Số phần tử của tập hợp – Tập hợp con ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.09 KB, 5 trang )

Số phần tử của tập hợp – Tập hợp con

I. Mục tiêu
- Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một, nhiều phân tử, có thể
có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập
hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
- Biết tìm số phần tử của tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là
tập hợp con của một tập hợp không.
- Biết sử dụng đúng kí hiệu
, , ,
   
.
- Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu
,
 

II. Chuẩn bị
GV: - Bảng phụ có nội dung sau:
1. Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ?
D =


0
; E =


but,thuoc
; H =


 


x N/ x 10

2. Viết tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2
3. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
III. Hoạt động trên lớp
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
HS2: - Viết giá trị của số
abcd
trong hệ thập phân
- Làm bài tập 23 SBT
ĐS: a. Tăng gấp 10 lần
b. Tăng gấp 10 lần và thêm 2 đơn vị
Hoạt động 2. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò Nội dung ghi bảng
HĐ1
- Hãy tìm hiểu các tập hợp
A, B, C, N. Mỗi tập hợp
có mấy phần tử ?


- Vậy một tập hợp có thể
có mấy phần tử ?
- Yêu cầu HS thảo luận
nhóm làm nội dung trên
bảng phụ vào phiếu( giấy
trong)

- Giáo viên chiếu nội
dung tập hợp rỗng, số
phần tử của tập hợp:


- Tập hợp A có 1 phần tử
Tập hợp B có 2 phần tử
Tập hợp C có 100 phần tử
Tập hợp N có vô số phần tử


1. HS tự trả lời
2. Tập hợp này không có
phần tử nào

3. Một tập hợp có thể có một




1. Số phần tử của một tập
hợp








- Tập hợp không có phần tử
nào gọi là tập hợp rỗng.
Tập rỗng kí hiệu


.
- Một tập hợp có thể có một
phần tử, có nhiều phần tử,
có vô số phần tử, cũng có
- Cho HS làm bài tập 17

Cách tìm số phần tử của
tập hợp các số cách đều ?

Hãy phân biệt






- Nhận xét gì về quan hệ
giữa hai tập hợp E và F ?
- Giới thiệu khái niệm tập
con như SGK
- Cho HS thảo luận nhóm
?3
- Giới thiệu hai tập hợp
bằng nhau



- Cho HS làm bài tập 20

BT 17A =



 
x N/ x 20

có 21 ph
ần tử
Hs làm nháp

Tập hợp B không có khần tử
nào, B =



- Mọi phần tử của E đều là
phần tử của F


- Một số nhóm thông báo kết
quả:





thể không có phần tử nào.





2. Tập hợp con
Nếu mọi phần tử của tập
hợp A đều thuộc tập hợp B
thì tập hợp A là tập hợp con
của tập hợp B. Kí hiệu: A

B.
?3 M

A ; M

B
A

B ; B

A
* Chú ý: Nếu A

B và
B

A thì ta nói hai tập A
và B bằng nhau. kí hiệu:
A = B.
Bài 20. SGK
a)15

A ; b)




15 A
;
Một HS lên trình bày:
c)



15;24 A

Hoạt động 3. Củng cố
Một tập hợp có thể có thể có mấy phần tử ? Cho ví dụ
Khi nào ta nói tập hợp M là tập con của tập hợp N ?
Thế nào là hai tập hợp con bằng nhau ?
Bài tập
Bài 19 SGK
A=


 
x N/ x 10
=


0;1;2;3;4;5;6;7;8;9

B =



 
x N/ x 5
=


0;1;2;3;4

B

A
Bài tập thêm
Cho A =


1;4;7;10; ;2008
B =


2;7;12;17; ;2007

Tìm số phàn tử của A
Giải
Số phần tử của A là n = ( 2008-1):3 +1 = 670
Số phần tử của B là m = ( 2007-2 ):5 +1 = 402
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà
Học bài theo SGK
Làm các bài tập.
Bài 34, 35, ,41,42 SBT

×