Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Luyện tập phân tích số pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.92 KB, 6 trang )

Luyện tập phân tích số

I. Mục tiêu
- HS được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước
của số cho trước.
- Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra
thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan.
II. Chuẩn bị.
GV: bảng phụ, phiếu học tập.
HS: SGK, bút dạ.
III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Chữa bài tập (8 phút)
Câu 1:
-Yêu cầu một HS Chữa BT 127/50
SGK.
-Cho một số HS đọc đầu bài
-HS1:
225 = 3
2
. 5
2
( các số nguyên tố 3 và 5)
1800 = 2
3
. 3
2
. 5
2


( các số nguyên tố 2,3,5)
1050 = 2.3.5
2
.7( các số nguyên tố 2,3,5,7)
-Hỏi: Thế nào là phân tích một số ra
thừa số nguyên tố?


Câu 2:
-Yêu cầu HS thứ hai chữa BT 128/50
SGK.
-Nêu cách xác định ước của a?
-Hỏi: Nêu cách phân tích một số ra thừa
số nguyên tố thuận lợi nhất?
3060 = 2
2
. 3
2
. 5.17( các số nguyên tố
2,3,5,17)
-HS2: Số a = 2
3
.5
2
.11
*Mỗi số 4;8;11;20 là ước của a.
*Số 16 không là ước của a.
Hoạt động 2 : Luyện tập ( 25 phút)
Bài 129 Tr 50 SGK
GV: Chép các câu a,b,c lên bảng.

? Các số a, b, c đã được viết dưới dạng
gì?
GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận, sau
đó trình bày ý kiến của nhóm mình.
GV: Yêu cầu mỗi nhóm trình bày, giải
thích vì sao?
GV: Gọi nhóm khác nhận xét.
BT129/50.
a) Cho a = 5.13
Ư(a) = {1; 5; 13; 65}

b) Cho b = 2
5

Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32}

c) Cho c = 3
2
.7
Ư(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63}
GV: Chốt lại: Ư(a) = { } vì a đều
chia hết cho các số thuộc Ư(a).
Bài 130 Tr 50 SGK
GV: Gọi 4 HS lên bảng phân tích các
số ra thừa số nguyên tố ở BT130, và
tìm tập hợp các ước của mỗi số.
GV: Gọi HS nhận xét và sữa sai.
GV: Hướng dẫn HS cách xác định số
lượng các ước của một số đã nêu ở
phần có thể em chưa biết.

GV: Cho HS vận dụng:
Tìm số lượng các ước của các số 51;
75; 42; 30.
HS: 51 = 3.17 Có (1+1)(1+1) = 4
ước.
75 = 3.5
2
Có (1+1)(2+1) = 6 ước.

GV: Tích của hai số tự nhiên là 42.
Vậy mỗi thừa số của tích quan hệ như
thế nào với 42?

BT130/50.
51 3
17 17
1

51 = 3.17
Ư(51) = {1; 3; 17; 51}

75 3
25 5

75 = 3.5
2

5 5
1
Ư(75) = {1; 3; 5; 15; 25; 75}

42 2
21 3
7 7
1

42 = 2.3.7
Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
30 2
15 3
5 5
HS: Là ước của 42.
GV: Muốn tìm ước của 42 em làm như
thế nào?
HS: Phân tích số 42 ra thừa số nguyên
tố.
GV: Cho HS phân tích tìm các Ư(42).


Tìm các cặp số có tích bằng 42.
HS: Thực hiện và trả lời.
Bài 131 Tr 50 SGK
GV: Trình bày bài toán lên bảng.
GV: Yêu cầu ở câu b có thêm điều
kiện gì?
GV: Cho HS làm tương tự câu a rồi
đối chiếu điều kiện a<b.







1

30 = 2.3.5
Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}

BT131/50.
a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Tìm
mỗi số.
Giải.
Gọi hai số phải tìm là a và b.
Ta có: a.b = 42


a,b là Ư(42).
Vậy a và b có thể là các cặp số:
1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 7 và 6.
b) a.b = 30


a và b là ước của 30 (a<b).
a 1 2 3 5
b 30 15 10 6

BT132/50.
Tóm tắt: - Có 28 viên bi, xếp vào các túi
sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau.



Bài 132 Tr 50 SGK
GV: Gọi HS đọc đề BT132.
GV: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu làm
gì?
GV: Số túi có thể có được là gì của
28?
HS: Số túi là ước của 28.
GV: Hãy tìm số túi có thể chia đều số
bi?

- Tìm số túi?
Giải.
Số
túi
1 2 4 7 14

28

Số
bi
28 14

7 4 2 1

Hoạt động 3 : Bài tập mở rộng (10 phút)
-Yêu cầu đọc tìm hiểu BT 167 SBT
GV giới thiệu cho HS số hoàn chỉnh
một số bằng tổng các ước của nó
(không kể chính nó) gọi là số hoàn
chỉnh

Ví dụ: Các ước của 6 (không kể chính
nó) là 1, 2, 3 Ta có : 1 + 2 + 3 = 6
1)BT 167/22 SBT



Số hoàn chỉnh = Tổng các ước của
nó(không kể chính nó) Số 28, 496 là số
hoàn chỉnh
Số 6 là số hoàn chỉnh
Hoạt động 5 :Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- BTVN: 133/51 SGK ; 159 đến 167/22 SBT.
- Xem trước bài 16: “Ước chung và bội ch

×