Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

LUYỆN TẬP PHÉP NHÂN PHÂN SỐ pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.68 KB, 7 trang )

LUYỆN TẬP PHÉP NHÂN
PHÂN SỐ

A. MỤC TIÊU
 Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của
phép nhân phân số.
 Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân
phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán.
B. CHUẢN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
 GV: bảng phụ (giấy trong, máy chiếu ) ghi bảng <80 SGK > để tổ
chức trò chơi.
 HS : Giấy trong, bút dạ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức và ktbc:
2.Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1
CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ (15 PH)
- HS1: Chữa bài tập 76 (39 SGK )






HS1:













GV hỏi thêm ở câu b em còn cách nào
giải khác không ?

HS: Còn cách giải thực hiện theo thứ tự
phép tính.
* Tại sao em lại chọn cách 1 HS: áp dụng tính chất phân phối thì cách
giải hợp lý hơn
5 7 9 3
.
9 13 13 13
5 5
.1
9 9
B
B
 
  
 
 
 
67 22 15 1 1 1
.

111 32 117 3 4 12
67 22 15 4 3 1
.
111 32 117 12
67 22 15
.0
111 32 117
0
C
C
C
C
   
    
   
   
 
   
  
   
   
 
  
 
 

5 7 5 9 5 3
B= . . .
9 13 9 13 9 13
 

67 22 15 1 1 1
.
111 32 117 3 4 12
C
   
    
   
   
* Em hãy nêu cách giải câu c HS: Em nhận thấy qua quan sát biểu thức
thì phép tính ở ngoặc thứ hai cho ta kết quả
bằng 0. Nên c có giá trị bằng 0.
HS2: Chữa bài 77 (39 câu a, e )SGK.
a)











e)

với
HS2 lên bảng



Với













1 1 1
A=a. +a. -a
2 3 4
-4
A=
5
1 1 1
A=a. + -
2 3 4
6 4 3
12
7
.
12
4 7 7
.

5 12 15
A a
A a
A
 
 
 
 
 

 
 

 
 
3 5 19
C = c. + c. - c.
4 6 12
3 5 19
C = c. + -
4 6 12
9+10-19
C = c.
12
C = c.0 = 0
 
 
 
 
 

 
1 1 1
A=a. +a. -a
2 3 4
3 5 19
C = c. + c. - c.
4 6 12
2002
c =
2003



GV hỏi thêm :
*ở bài trên em còn cách giải nào
khác?
* Em còn cách giải thay giá trị của chữ vào
rồi thực hiện theo thứ tự phép tính.
* Tại sao em lại chọn cách trên.
GV: Vậy trước khi giải một bài toán
các em phải đọc kỹ nội dung, yêu cầu
của bài toán rồi tìm cách nào hợp lý
nhất.
* Vì giải cách đó nhanh hơn.
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP (25 PH)
GV yêu cầu HS làm bài tập sau :
Tính giá trị của biểu thức sau :



GV cho HS đọc nội dung bài toán

GV: Bài toán trên có mấy cách giải?

HS : Bài toán có hai cách giải
HS:
1 3
N = 12.
3 4
 

 
 
Đó là những cách giải nào?




GV gọi hai HS lên bảng làm theo hai
cách.
C1: Thực hiện theo thứ tự phép tính.
C2: áp dụng tính chất phân phối.
HS1:
C1:





C2:





GV đưa bảng phụ (giấy trong ) ghi bài
tập.
Hãy tìm chỗ sai trong bài giải sau.



HS: Đọc kỹ bài giải và phát hiện.
Dòng 2: Sai vì bỏ quên ngoặc thứ nhất, dẫn
tới bài giải sai .

4 1 3 8
.
5 2 13 13
   
 
   
   
4 1 5
.
5 2 13

 
 
 
 
4 5 104 25 79

5 26 130 130
 
   
1 3
N = 12.
3 4
4-9
12
12
-5
12 5
12
N
N
 

 
 
 

 
 
 
  
 
 
1 3
N = 12.
3 4
1 3

12. 12.
3 4
4 9 5
N
N
 

 
 
 
   



GV cho HS làm bài 83 (41 SGK)
GV gọi HS đứng tại chỗ đọc bài và
tóm tắt nội dụng bài toán .
GV: bài toán có mấy đại lượng? là
những đại lượng nào?
GV: có mấy bạn tham gia chuyển
động?
GV vẽ sơ đồ






Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 5 PH)

A
B
Việt Nam
C
 Tránh những sai lầm khi thực hiện phép tính.
 Cần đọc kỹ đề bài trước khi giải để tìm cách giải đơn giản và hợp lí nhất.
 Bài tập SGK : Bài 80, 81, 82 (40, 41)
 Bài tập SBT : Bài 91, 92, 93, 95 (19)

×