Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.6 KB, 22 trang )

HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI
EARTH EXPLORER


I./ MỤC TIÊU:
Giúp HS:
* Tiết 1
- Biết phần mềm Earth Explorer
- Biết cách khởi động Earth Explorer và thoát khỏi Earth Explorer
- Biết sử dụng các nút lệnh để làm cho trái đất xoay và dừng xoay
- Quan sát chế đô kéo thả, lấy tâm, (kéo thả, lấy tâm HDHS kỹ)
- Biết phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ
- Biết dịch chuyển nhanh đến một quốc gia hay một thành phố
* Tiết 2
- Học sinh thực hành lại các thao tác của tiết 1 trên máy vi tính
* Tiết 3
- Xem các thông tin chi tiết trên bản đồ (menu Maps):
+ Đường biên giới giữa các nước
+ Các đường bờ biển
+ Các con sông
+ Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
+ Tên các quốc gia
+ Tên các thành phố
+ Tên các đảo
- Biết tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ
* Tiết 4
- HS thực hành lại các thao tác của tiết 3 trên máy vi tính
Giúp HS rèn luyện kỷ năng nhấp thả chuột, xem được các thông tin
trên bản đồ; HS so sánh bản đồ của Earth Explorer (trên máy) với mô hình
của quả địa cầu.HS: nhận biết được hình dạng kích thước quả địa cầu.








II./ CHUẨN BỊ:
1./ Giáo Viên:
+ Phòng máy vi tính (2hs/máy ; phòng học 20 máy; chia thành
5 nhóm; 8hs/nhóm)
+ Cài đặt phần mềm Earth Explorer
+ Mô hình quả địa cầu
+ Máy chiếu và màn hứng ảnh
+ Phiếu học tập cho học sinh (HS viết thu hoạch sau giờ học)
2./ Học sinh:
+ Sách giáo khoa
+ Xem bản đồ thế giới (ở nhà)
+ Tập bản đồ thế giới

III./ NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý SƯ PHẠM:

Earth Explorer là phần mềm tương đối khó; định hướng các chức
năng chính dạy cho học sinh
- Quan sát và xem thông tin trên bản đồ; dịch chuyển vị trí và
hướng quan sát bản đồ; Phóng to, thu nhỏ bản đồ; thay đổi một số thông tin
trên bản đồ; đo khoảng cách 2 vị trí trên bản đồ; Sử dụng bảng dữ liệu để tìm
kiếm nhanh một vị trí nào đó trên bản đồ.
Dựa vào bản đồ thế giới, mô hình quả địa cầu => trình bày rõ cho HS
cách xem bản đồ, phân biệt được các vùng lục địa và biển trên bản đồ và
nhận biết được các vùng địa hình cao thấp, nông sâu trên đất liền cũng như

trên biển

IV./ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Tiết 1./

1./ Giới thiệu phần mềm
Yêu cầu HS đọc SGK trang 102 phần
1./
GV nhắc lại sự ra đời của phần mềm
và công dụng của nó dùng để làm gì?
Nó giúp ích gì cho hs trong việc học
môn địa lý ở trường


1./
HS đọc (2 hoặc 3 hs)

2./ Khởi động phần mềm
Yc HS nhắc lại cách khởi động các
phần mềm mà các em đã được học ở
lớp 6 và lớp 7
Thông thường có 2 cách:
C1: nhấp đúp chuột vào biểu tượng
Earth Explorer










C2: Click chuột vào
Start  Programs Earth Explorer
DEM 3.5 
Earth Explorer
2./
HS (3 hoặc 4) nhắc lại các phần
mềm như:
- Word
- Mouse skill
- Phần mềm mô phỏng hệ mặt trời
- Excel
- …
Nêu cụ thể các cách mà HS đã khởi
động được các chương trình phần
mềm đó

HS quan sát cách khởi động của GV
=> thực hành lại (2 hoặc 3 HS)
Nhấp đúp

DEM 3.5



















Sau khi khởi động phần mềm xong HS :
GV giới thiệu các chi tiết của phần
mềm Earth Explorer
GV cho HS Quan sát mô hình quả
địa cầu
Gv Yc HS nhận xét hình quả địa
cầu của phần mềm với mô hình quả
địa cầu
=> Kết luận gì với phần nhận xét của
học sinh
Quan sát quả địa cầu của phần mềm
trước
Quan sát mô hình quả địa cầu sau
=> Nêu nhận xét































Hình 1

Giao diện ban đầu của phần mềm

3./ Quan sát bản đồ bằng cách cho
trái đất quay:
Yc HS xoay quả địa cầu của mô hình
quả địa cầu
HDHS cách xoay quả điạ cầu của
phần mềm thông qua các nút lệnh














3./

HS thực hiện




HS quan sát cáchxoay quả địa cầu


X trái

X
Ph

i

X
l
ê
n

X
xu

ng








Hỏi: Các phím mũi tên trên bàn phím
có làm cho trái đất xoay được không?


(2 hoặc 3 HS thực hiện lại)





HS thử các phím mũi tên => Nhận
xét gì?
4./ Phóng to, thu nhỏ và dịch
chuyển quả địa cầu của phần mềm:

a./ Phóng to, thu nhỏ:






CD của việc phóng to, và thu nhỏ
Những điểm cần lưu ý là gì?
4./
a./
HS: phát biểu suy nghĩ phóng to và
thu nhỏ là như thế nào? Công dụng
của nó là gì? (2 hoặc 3 HS)



Quan sát quá trình thực hiện của GV

(2 hoặc 3 HS thực hiện lại)
Phóng to

Thu nhỏ
GV nhận xét phần phát biểu của học
sinh
Biểu diễn việc phóng to, và thu nhỏ
b./ Dịch chuyển bản đồ:
HD HS cách dịch chuyển bằng
cách kéo thả
click chuột vào nút lệnh:



c./ Chế độ dừng quay:

Nhấp chuột vào:


d./ Cách lấy tâm: nhấp chuột vào:






b./

HS thực hiện lại (2 HS)



c./

HS quan sát





d./ HS quan sát
HS thực hiện lại (2 HS)


Hết Tiết 1
Tiết 2./
GV HD,theo dõi, quan sát HS thực
hành các nội dung ở tiết 1; Yêu cầu
HS làm theo nhóm; Xem nhóm nào
làm nhanh; và thu hoạch được những
gì. Trình bày lại ngắn gọn trong
phiếu học tập ( điền đầy đủ thông tin
vào theo mẫu)
Giải quyết một số vướng mắc mà HS
gặp phải

HS thực hành trên máy với nội dung
của tiết 1:
- Biết cách khởi động Earth Explorer
và thoát khỏi Earth Explorer
- Biết sử dụng các nút lệnh để
làm cho trái đất xoay và dừng xoay
- Quan sát chế đô kéo thả, lấy
tâm, (kéo thả, lấy tâm HDHS kỹ)

- Biết phóng to, thu nhỏ và
dịch chuyển bản đồ
- Biết dịch chuyển nhanh đến
một quốc gia hay một thành phố
Hết Tiết 2

Tiết 3./
1./ Xem các thông tin chi tiết trên
bản đồ:
Click chuột vào menu Maps:
Giải thích ý nghĩa từng lệnh



































2./





Đường biên giới giữa các nước
Các đường bờ biển
Các con sông
Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
Tên các quốc gia
Tên các thành phố
Tên các đảo
Muốn chọn lệnh nào thì chỉ việc click
chuột vào lệnh đó;

Tương tự: bỏ chọn lệnh
Ví dụ:
Click chuột vào lệnh Countries thì
tên các quốc gia sẽ hiện ra trên quả
địa cầu
GV: nhận xét
Click chuột vào lệnh Countries thì
tên các quốc gia sẽ ẩn đi trên quả địa
cầu

HS quan sát
(2 hoặc 3 HS) thực hiện lại


Tương tự:
HS tìm kinh tuyến vĩ tuyến
5./ Tính khoảng cách giữa 2 vị trí
trên bản đồ:
Hỏi: nếu muốn biết vị trí A cách vị trí
B một đoạn bao xa, ta phải làm gì?
- Muốn xem Bác Kinh cách Hà Nội
bao xa (theo đường chim bay) em
phải dựa vào đâu để biết
- Em hãy cho biết khoảng cách từ Hà
5./

HS trả lời


HS dựa vào bản đồ thế giới để trả lời

Nội đến Bắc Kinh là bao nhiêu
HDHS cách đo: Hà Nội và Bắc Kinh
Phóng to bản đồ chọn Hà Nội và
Bắc Kinh
















Điểm kết thúc
Điểm bắt đầu





Click chuột vào: để đo
khoảng cách ; cho điểm bắt đầu và
điểm kết thúc (thao tác kéo thả)


Hiện ra khoảng cách giữa 2 vị trí vừa
chọn








HS đọc thông tin trên bản
Xong =>. Click OK

Hết Tiết 3

Tiết 4./

GV HD,theo dõi, quan sát HS thực
hành các nội dung ở tiết 3; Yêu cầu
HS làm theo nhóm; Xem nhóm nào
làm nhanh; và thu hoạch được những
gì. Trình bày lại ngắn gọn trong
phiếu học tập ( điền đầy đủ thông tin
vào theo mẫu)
Giải quyết một số vướng mắc mà HS
gặp phải
Yc HS phải xem tất cả các thông tin
trên menu Maps
yc HS phân biệt được các vùng lục

địa và biển trên bản đồ và nhận biết
được các vùng địa hình cao thấp,
nông sâu trên đất liền cũng như trên

HS thực hiện lại các thao tác ở tiết 3
- Xem các thông tin chi tiết trên bản
đồ (menu Maps):
+ Đường biên giới giữa
các nước
+ Các đường bờ biển
+ Các con sông
+ Các đường kinh
tuyến, vĩ tuyến
+ Tên các quốc gia
+ Tên các thành phố
+ Tên các đảo
- Biết tính khoảng cách giữa
hai vị trí trên bản đồ



biển



V./ TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI:

Tiết 1,:
- Biết phần mềm Earth Explorer
- Biết cách khởi động Earth Explorer và thoát khỏi Earth Explorer

- Biết sử dụng các nút lệnh để làm cho trái đất xoay và dừng xoay
- Quan sát chế đô kéo thả, lấy tâm,
- Biết phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ
- Biết dịch chuyển nhanh đến một quốc gia hay một thành phố
Tiết 2: HS vận dụng được kiến thức ở tiết 1, sử dụng được các nút
lệnh
* Tiết 3
- Xem các thông tin chi tiết trên bản đồ (menu Maps):
+ Đường biên giới giữa các nước
+ Các đường bờ biển
+ Các con sông
+ Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
+ Tên các quốc gia
+ Tên các thành phố
+ Tên các đảo
- Biết tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ
*Tiết 4: HS vận dụng được kiến thức ở tiết 1, sử dụng được các lệnh
trong menu Maps

Đánh giá:
Khen thưởng những nhóm làm tốt và chỉ ra những điểm còn
thiếu sót của các nhóm
Yêu cầu học sinh về nhà viết bài thu hoạch: “Em biết gì qua
phần mềm Earth Explorer “

PHIẾU HỌC TẬP

Nhóm: ………………………………….
Họ & Tên HS: 1./ …………………………………. 5./
………………………………….

2./ …………………………………. 6./
………………………………….
3./ …………………………………. 7./
………………………………….
4./ …………………………………. 8./
………………………………….

Câu hỏi:
Câu 1./ Em hãy cho biết ý nghĩa của các nút lệnh trong phần mềm Earth
Explorer mà em đã được học SGK 7:







Trong đó:
1…………………………………………
6…………………………………………
1 2 3 4
5
6 7 8 9
10
2…………………………………………
7…………………………………………
3…………………………………………
8…………………………………………
4…………………………………………
9…………………………………………

5…………………………………………
10……………………………………….
Câu 2./ Em có thể dịch chuyển quả địa cầu bằng các phím mũi tên trên bàn
phím được không?
Câu 3./ Em hãy cho biết ý nghĩa các nút lệnh trong menu Maps?



…………………………………………………………………

…………………………………………………………………

…………………………………………………………………

…………………………………………………………………

…………………………………………………………………

…………………………………………………………………

…………………………………………………………………

…………………………………………………………………

…………………………………………………………………

…………………………………………………………………

…………………………………………………………………


…………………………………………………………………


Câu 4./ Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa quả địa cầu của phần
mềm Earth Explorer với quả địa cầu của mô hình quả địa cầu ?

×