LờI mở ĐầU
Đối với bất cứ một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nào thì mục
tiêu lớn nhất mà họ đặt ra là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt đợc mục tiêu đó doanh
nghiệp cần phải nỗ lực cố gắng không ngừng từ việc cải tiến mẫu mã, giảm thiếu chi
phí, nâng cao chất lợng sản phẩm đến việc tổ chức tốt công tác bán hàng. Có nh vậy,
doanh nghiệp mới có khả năng tăng doanh thu, mở rộng thị trờng tiêu thụ, thúc đẩy
quá trình sản xuất đợc liên tục và thực hiện tái sản xuất.
Một trong những cơ sở để đánh giá khả năng trình độ tổ chức quản lý và hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là lợi nhuận. Việc xác định đúng đắn chỉ
tiêu này sẽ giúp doanh nghiệp nhìn nhận đợc hớng đi hợp lý trong thời gian tiếp theo.
Kế toán có nhiệm vụ phải phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời các thông tin có liên
quan đến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đó giúp nhà quản
lý có thể đa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn.
Qua quá trình thực tập tại Công ty cổ phần Gạch ốp lát Thái Bình, em đã đi
sâu tìm hiểu thực tế tổ chức công tác kế toán đồng thời kết hợp với những kiến thức
đã đợc học tập và nghiên cứu tại trờng, em đã hoàn thành bản báo cáo thực tế tại
công ty cổ phần gạch ốp lát Thái Bình. Nội dung của báo cáo bao gồm:
Phần I: Khái quát chung về công ty cổ phần gạch ốp lát Thái Bình
Phần 2: Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần gạch ốp lát Thái
Bình
Phần 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán
tại công ty cổ phần gạch ốp lát Thái Bình.
SV: Nguyễn Thị Hạnh MSV: 04A08995N Lớp 952
Trờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phần I: Khái quát chung về
công ty cổ phần gạch ốp lát TháI Bình
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần gạch ốp lát Thái Bình có tên gọi ban đầu là Công ty gạch ốp
lát Thái Bình, đợc thành lập theo quyết định số 327/QĐ-UB ngày 14/8/1997 của
UBND tỉnh Thái Bình, với ngành nghề sản xuất và kinh doanh các loại gạch ceramic
cao cấp ốp tờng và lát nền, kinh doanh xuất nhập khẩu các nguyên liệu sản xuất gạch
ceramic và xuất khẩu gạch ceramic các loại.
Thực hiện chủ trơng cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc, ngày 09/12/2004,
UBND tỉnh Thái Bình đã có quyết định số 3067/QĐ-UB v/v chuyển đổi Công ty gạch
ốp lát Thái Bình thành Công ty cổ phần gạch ốp lát Thái Bình.
Giấy phép kinh doanh số 0803000177 do Sở kế hoạch đầu t Thái Bình cấp
ngày 23 tháng 2 năm 2005.
Vốn điều lệ: 10.000.000.000 VNĐ (Mời tỷ đồng Việt Nam), vốn
nhà nớc chiếm 51%, 49% là vốn của các cổ đông.
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần gạch ốp lát Thái Bình
Tên giao dịch: Thai Binh Ceramic Tiles Joint stock company.
Trụ sở: Xã Đông Lâm huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình.
Tel: 036.823.682 Fax: 036.823.695
Email:
Website: http://www. ceramiclonghau.com.vn
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty gạch ốp
lát Thái Bình
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Công ty cổ phần gạch ốp lát Thái Bình huy động, sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn
có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh các loại gạch men ốp lát cao cấp.
Tận dụng năng lực thiết bị hiện có, ứng dụng khoa học công nghệ mới, đổi
mới c ông nghệ, bồi dỡng, nâng cao trình độ tổ chức, quản lý, cải tiến thiết bị, tăng
năng suất lao động, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, động lực. Nâng cao chất lợng, hạ
giá thành, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm.
Bồi dỡng, đào tạo đội ngũ CBCNV-LĐ không ngừng nâng cao tay nghề bậc
thợ, chuyên môn nghiệp vụ, trình độ chính trị, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh và mở rộng sản xuất.
SV: Nguyễn Thị Hạnh MSV: 04A08995N Lớp 952
2
Trờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Thực hiện quy chế dân chủ và chế độ làm theo năng lực, hởng theo kết quả,
hiệu quả sản xuất kinh doanh, phấn đấu đảm bảo hài hoà lợi ích của nhà nớc, doanh
nghiệp, nhà đầu t và ngời lao động trong doanh nghiệp.
Hoạt động sản xuất kinh doanh phải thực hiện theo hành lang của pháp luật quy
định, đấu tranh chống mọi biểu hiện tham nhũng lãng phí và vi phạm pháp luật.
Công ty chịu trách nhiệm đóng thuế và các nghĩa vụ tài chính khác (nếu có)
theo quy định của pháp luật và chế độ Tài chính.
Tập thể CBCNV-LĐ công ty chấp hành nghiêm kỷ luật, nội quy lao động, quy
trình kỹ thuật, an toàn vệ sinh lao động.
1.2.2. Quy trình công nghệ sản xuất gạch ốp lát Ceramic (Phụ lục 1)
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của quản lý của công ty
Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của Công ty, việc tổ chức quản lý hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty có các tổ chức sau:
(Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp Phụ lục 2)
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công
ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ
những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông. Hội đồng quản trị của công ty
có chủ tịch HĐQT, phó chủ tịch HĐQT và các thành viên.
- Chủ tịch hội đồng quản trị có quyền lập kế hoạch, chơng trình hoạt động của
HĐQT; tổ chức việc thông qua các quyế định của HĐQT, chủ toạ họp đại hội cổ đông...
- Phó chủ tịch HĐQT có trách nhiệm thực hiện những nhiệm vụ do HĐQT
phân công, thay mặt chủ tịch HĐQT thực thi công việc đợc uỷ quyền khi chủ tich
HĐQT vắng mặt. Thành viên HĐQT trực tiếp thực thi nhiệm vụ đã đợc HĐQT phân
công, không uỷ quyền cho ngời khác.
- Giám đốc công ty điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động SXKD
của công ty theo quyết định của đại hội đồng cổ đông., quyết định của HĐQT, điều
lệ công ty và tuân thủ pháp luật.
- Các phó giám đốc công ty (gồm PGĐ kinh doanh và PGĐ sản xuất): giúp
việc cho giám đốc trong quá trình điều hành sản xuất kinh doanh cũng nh các vấn đề
trong tổ chức, các vấn đề về khoa học kỹ thuật, chính trị t tởng...
Ban kiểm soát có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý,
điều hành hoạt động SXKD, trong ghi chép sổ sách kế toán và báo cáo tài chính.Th-
ờng xuyên thông báo với HĐQT về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tham
khảo ý kiến của HĐQT trớc khi trình báo cáo, kết luận và kiến nghị lên đại hội cổ
đông...
SV: Nguyễn Thị Hạnh MSV: 04A08995N Lớp 952
3
Trờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Các phòng ban chức năng của công ty không trực tiếp quản lý nhng có trách
nhiệm theo dõi, hớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, tiến độ sản
xuất, các quy trình kỹ thuật, các định mức kinh tế.
1.4. Tổ chức kế toán tại công ty gạch ốp lát TháI Bình
1.4.1. Đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, địa bàn hoạt động và quy
mô sản xuất, công ty cổ phần gạch ốp lát Thái Bình tổ chức bộ máy kế toán theo hình
thức tập trung, công ty có một phòng kế toán đóng tại trụ sở chính.
Hiện nay công ty đang sử dụng phần mềm kế toán BRAVO, áp dụng hình thức
kế toán chứng từ ghi sổ, kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Niên độ kế toán công ty áp dụng từ ngày 1/1 đến ngày 31/12, kỳ kế toán đợc tính theo
quý. Chế độ kế toán công ty áp dụng theo QĐ 15 /2006/QĐ - BTC của Bộ Tài Chính
ngày 20/3/2006.
Phòng kế toán có chức năng thu nhận và xử lý thông tin, cung cấp thông tin
kinh tế tài chính phục vụ cho công tác quản lý qua đó kiểm tra tình hình thực hiện
kế hoạch sản xuất kinh doanh, thúc đẩy thực hiện tốt chế độ hạch toán kế toán, nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán (Phụ lục 3)
- Kế toán trởng: Tổ chức chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán của công ty. Kế toán
trởng có nhiệm vụ tham mu cho Tổng Giám đốc trong kinh doanh, chịu trách nhiệm
trớc Giám đốc và pháp luật về mọi mặt của công tác kế toán tài chính ở công ty.
- Bộ phận kế toán tổng hợp: tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm, lên các
báo cáo kế toán định kỳ, ngoài ra còn kiểm kê tính toán tài sản cố định và tiền lơng.
- Bộ phận kế toán thanh toán công nợ, tiền mặt, tiền gửi ngân hàng: Lập các
phiếu thu, phiếu chi, bảng kê các khoản thanh toán.
- Bộ phận kế toán vật t: theo dõi phản ánh về số hiện có, tình hình nhập xuất
vật t.
- Bộ phận kế toán tiêu thụ thành phẩm: chịu trách nhiệm hạch toán nhập xuất
kho thành phẩm tiêu thụ.
- Bộ phận kế toán xây dựng cơ bản: theo dõi tình hình đầu t xây dựng cơ bản,
và quyết toán công trình của công ty.
1.4.2. Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức chứng từ ghi sổ ở công ty cổ
phần gạch ốp lát Thái Bình. (Phụ lục 4)
1.4.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2007. (Phụ lục 5)
SV: Nguyễn Thị Hạnh MSV: 04A08995N Lớp 952
4
Trờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Qua số liệu bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007 ta
thấy rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2007 đã có hiệu quả và đạt
đợc những kết quả đáng khích lệ so với năm 2006.
Với mục đích duy trì mức sản xuất ổn định và mở rộng hoạt động sản xuất kinh
doanh, nâng cao chất lợng sản phẩm nên công ty đã đầu t nâng cấp một số hạng mục
công trình xây dựng và thiết bị do vậy sản lợng sản xuất của công ty năm 2007 là
2245904 m2 đã tăng 3,34% so với năm 2006, sản lợng tiêu thụ cũng tăng 5,51% so với
cùng kỳ năm 2006. Có đợc kết quả này đã làm doanh thu thuần của công ty tăng
lên đáng kể với 110846,76 trđ năm 2007 tăng 14,43% so với năm 2006.
Công ty hàng năm hoàn thành nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc, ta có thể thấy
trong báo cáo, công ty đã nộp vào NSNN 6085,52 trđ năm 2007 tăng 13,43% so với
năm 2006.
Với những kết quả đạt đợc lơng bình quân ngời lao động cũng đợc cải thiện từ
1.500.000đ tăng lên 1.600.000. Đây là yếu tố quan trọng góp phần động viên tinh thần
của toàn bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.
Qua báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh ta thấy, trong 2 năm công ty cổ phần
gạch ốp lát Thái Bình đã đạt đợc mức tăng trởng cụ thể qua các chỉ tiêu doanh thu,
lợi nhuận, mặc dù kết quả sản xuất loại gạch chất lợng tốt A1 đã không đạt đợc nh kế
hoạch đề ra nhng nhìn chung công ty đã đảm bảo tốt hoạt động kinh doanh và mức
thu nhập bình quân toàn công ty tăng lên, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân
viên đồng thời thực hiện đầy đủ nghĩa vụ kinh tế với nhà nớc. Do đó ta có thể đa ra
kết luận: Tình hình tài chính của công ty là hết sức lành mạnh và hứa hẹn những năm
tiếp theo hoạt động của công ty sẽ có kết quả cao hơn nữa.
Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh năm 2007
Khó khăn:
- Khó khăn lớn nhất chi phối tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm
qua là nhiên liệu cho sản xuất. Tính toán ban đầu công ty đầu t 1 trạm sinh khí than
lạnh chỉ để cấp nhiệt cho công đoạn sấy đứng 2 lò nung, công đoạn sấy phun sẽ tận
dụng triệt để khí gas tự nhiên làm giảm giá thành. Nhng do nguồn khí mỏ đã hoàn
toàn cạn kiệt không còn khả năng cung cấp nên công đoạn sấy phun vẫn phải sử
dụng dầu Diezen
- Giá vật t, nguyên vật liệu đầu vào (giá than và dầu D.O) liên tục tăng giá làm
giá thành sản xuất tăng cao trong khi giá bán sản phẩm tăng không đáng kể do sự
cạnh tranh quyết liệt trên thị trờng (chất lợng, chủng loại, mẫu mã và giá cả)
- Sau cổ phần hoá việc vay vốn gặp nhiều khó khăn vì Ngân hàng đòi hỏi phải
thế chấp bằng tài sản chứ không đợc phép tín chấp nh trớc.
SV: Nguyễn Thị Hạnh MSV: 04A08995N Lớp 952
5
Trờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phơng hớng sản xuất kinh doanh năm 2008
Biện pháp:
- Tiếp tục nghiên cứu kiện toàn và hoàn thiện bộ máy quản lý điều hành sản
xuất kinh doanh phù hợp với yêu cầu của thực tế nhằm mang lại hiệu quả cao nhất
- Tăng cờng quản lý công nghệ, thực hiện tốt công tác duy tu bảo dỡng thiết bị
để đảm bảo kế hoạch sản lợng và duy trì chất lợng sản phẩm, luôn cải tiến và nâng
cao chất lợng để giữ vững và phát triển thơng hiệu.
- Tiếp tục đầu t nâng cấp một số hạng mục công trình xây dựng và thiết bị để
duy trì sản xuất ổn định và nâng cao chất lợng sản phẩm.
- Tiếp tục hoàn thiện và duy trì hệ thống định mức vật t nguyên liệu, có biện
pháp khoán hợp lý để ngời lao động quan tâm hơn nữa việc tiết kiệm vật t.
- Tích cực hơn nữa việc tìm kiếm các nguồn vậ t nguyên liệu mới đảm bảo
chất lợng, giá cả hợp lý để hạ giá thành sản phẩm.
- Xây dựng kế hoạch và cơ cấu sản xuât hợp lý phù hợp với yêu cầu của thị tr-
ờng từng vùng, từng thời kỳ. Có biện pháp cụ thể củng cố thị trờng trong nớc, tích
cực tìm kiếm thị trờng xuất khẩu.
SV: Nguyễn Thị Hạnh MSV: 04A08995N Lớp 952
6
Trờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phần II: Thực trạng công tác kế toán tại công ty
cổ Phần gạch ốp lát thái bình
2.1 Kế toán nguyên vật liệu
2.1.1 Phân loại Nguyên vật liệu
Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị tại DN: Vật liệu tại công ty đ-
ợc chia thành:
- Vật liệu chính: Là đối tợng trực tiếp cấu thành giá trị thực thể vật chất của
gạch ốp tờng và gạch lát nền.
- Vật liệu phụ
- Vật t phụ tùng thay thế
- Nhiên liệu
2.1.2 Đánh giá vật liệu
- Đối với vật liệu nhập kho phục vụ cho sản xuất chủ yếu mua từ bên ngoài do
bộ phận cung ứng đảm nhiệm, giá vật liệu đợc tính theo từng nguồn nhập. Nguồn
nhập có thể mua trong nớc và nhập khẩu.
- Đối với vật liệu xuất kho: Phơng pháp tính giá vật liệu xuất kho công ty áp
dụng là phơng pháp nhập trớc xuất trớc.
2.1.3 Tổ chức kế toán chi tiết vật liệu tại công ty cổ phần gạch ốp lát Thái Bình
- Chứng từ sử dụng trong công tác kế toán:
+ Chứng từ kế toán trực tiếp: - Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT)
- Phiếu xuất kho (Mẫu 02-VT)
- Biên bản kiểm nghiệm (Mẫu 05-VT)
- Thẻ kho (Mẫu 06-VT)
+ Chứng từ kế toán liên quan khác:
- Hoá đơn bán hàng
- Hoá đơn GTGT
- Chứng từ chi tiền
- Giấy thanh toán tạm ứng
- Khi NVL về nhập kho trách nhiệm của kế toán nhận chứng từ của phòng vật
t (hoá đơn GTGT Phụ lục 5), (phiếu yêu cầu nhập vật t - Phụ lục 6), tập hợp xác
định trị giá lô hàng nhập, kế toán nhập số liệu vào máy tính và in ra phiếu nhập kho
(Phụ lục 7), phiếu này đợc in ra 1 bản chuyển cho các bộ phận liên quan nh: Phòng
vật t, kế toán vật t, thủ trởng đơn vị, bản chính đợc lu trong hồ sơ chứng từ gốc nhập
vật liệu, cuối tháng chuyển cho kế toán tổng hợp chứng từ nhập kho này.
2.1.4 Kế toán tổng hợp vật liệu tại công ty
- TK sử dụng: TK 152
+ Đối với các nghiệp vụ nhập vật liệu: Khi vật liệu đợc mua về, sau khi tiến
hành kiểm tra thì đợc nhập kho. Kế toán sử dụng các TK nh: TK 111, TK 112, TK
331, TK 141 để phán ánh. Các TK này đ ợc phản ánh vào bên Có, đồng thời với
việc phản ánh vào bên Nợ TK 152.
+ Đối với các nghiệp vụ xuất NVL: Kế toán phản ánh vào bên Có TK 152,
đồng thời phản ánh vào bên Nợ các TK đối ứng: TK 621, TK 627,
- Kế toán tổng hợp nhập vật liệu
Khi nhập vật liệu, tuỳ theo từng nguồn nhập mà kế toán tiến hành định khoản
và nhập vào máy tính.
SV: Nguyễn Thị Hạnh MSV: 04A08995N Lớp 952
7
Trờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Đối với vật liệu mua ngoài nhập kho: Kế toán tính giá nhập bằng giá mua
ghi trên hoá đơn cha có thuế GTGT cộng thêm các khoản chi phí vận chuyển và các
chi phí khác có liên quan.
+ Đối với vật liệu mua trong nớc:
Khi hàng về nhập kho có đầy đủ hoá đơn cùng về. Kế toán lập định khoản:
Nợ TK 152
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331
Ví dụ: Căn cứ hoá đơn GTGT số 10045 và phiếu nhập kho số hiệu
NK001/VL01 của tháng 1 năm 2008 mua vật liệu cha trả tiền của công ty khai thác
đá Nghệ An. Giá cha thuế: 120.000.000đ, thuế GTGT 10%.
Kế toán lập định khoản:
Nợ TK 152 (1): 120 000 000đ
Nợ TK 133 (1): 12 000 000đ
Có TK 331: 132 000 000đ
Đối với mua hàng nhập khẩu: Nguyên vật liệu chính của công ty thờng xuyên
mua ở nớc ngoài nh bột đá Caremic Những vật liệu này phải chịu thuế nhập khẩu,
thuế GTGT của hàng nhập khẩu và các khoản chi phí khác Khi trả tiền hàng thông
qua hình thức mở th tín dụng L/C và nhận nợ với ngân hàng.
Nợ TK 152
Nợ TK 635 (Nếu chênh lệch giảm tỷ giá)
Có TK 112,331
Có TK 333 (3)
Có TK 515 (Nếu chênh lệch tăng tỷ giá)
Đồng thời phản ánh thuế GTGT của vật liệu nhập khẩu:
Nợ TK 133
Có TK 333 (12)
Ví dụ: Theo hoá đơn thơng mại (Invoice) số 79/08 và phiếu nhập kho số nhập
khẩu 008/U01 ngày 12/1/2008 và tờ khai hàng nhập khẩu. Công ty đã nhận đợc giấy
báo nợ của ngân hàng Ngoại thơng Thái Bình đã trả tiền hàng nhập khẩu lô bột đá
(không có chênh lệch tỷ giá) cha trả tiền vận chuyển và các chi phí liên quan:
3.041.700 đồng. Trả tiền lệ phí hải quan bằng tiền mặt 300 000đ (phiếu chi 14 ngày
12/1/2008) kế toán lập định khoản.
Nợ TK 152: 249.684.610đ
Có TK 311: 223.948.100đ
Có TK 331: 3.041.700đ(cty vậi tải Nam Sơn)
Có TK 111: 300.000đ
Có TK 333(3): 22.394.810đ
Đồng thời:
Nợ TK 133: 24.634.291đ
Có TK 333(12): 24.634.291đ
- Kế toán tổng hợp xuất vật liệu
Tại công ty cổ phần gạch ốp lát Thái Bình, vật liệu chủ yếu đợc xuất kho để
phục vụ cho sản xuất, trên cơ sở mục đích xuất và các chứng từ có liên quan kế toán
lập định khoản:
+ Trờng hợp xuất kho vật liệu để sử dụng trực tiếp cho sản xuất
Nợ TK 621
SV: Nguyễn Thị Hạnh MSV: 04A08995N Lớp 952
8
Trờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Có TK 152
+ Trờng hợp xuất kho để bán dựa vào phiếu xuất kho để bán kế toán lập định
khoản:
Nợ TK 632
Có TK 152
+ Các trờng hợp giảm vật liệu do các nguyên nhân khác:
Nợ TK 642 (thiếu trong định mức)
Nợ TK 138(1) (thiếu không rõ nguyên nhân)
Nợ TK 138(8), 334 (thiếu do cá nhân phải bồi thờng)
Có TK 152
Ví dụ: Theo yêu cầu của phân xởng gạch ốp lát: Xuất kho ngày 3/1/2008 xuất
kho một lô NVL bột đá trị giá 35.000.000 đồng phục vụ cho sản xuất gạch lát:
Nợ TK 621 : 35.000.000đ
Có TK 152 : 35.000.000đ
Cuối kỳ kế toán tổng hợp chứng từ, nhập số liệu vào máy tính in sổ cái TK
152(Phụ lục 8)
2.2. Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
2.2.1. Đặc điểm
Công ty tính trả lơng cho cán bộ công nhân viên căn cứ vào bảng chấm công
và phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành.
Các khoản trích theo lơng đợc công ty tính theo đúng chế độ hiện hành của
nhà nớc:
- Quỹ BHXH: Tỷ lệ tính BHXH 20% trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất
kinh doanh còn 5% do ngời lao động nộp trừ vào lơng.
- Quỹ BHYT: Tỷ lệ tính BHYT là 3%, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất
kinh doanh còn 1% do ngời lao động nộp trừ vào lơng.
- Kinh phí công đoàn: Tỷ lệ tính KPCD là 2% tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh, trong đó 1% để lại quỹ công đoàn công ty, còn 1% nộp cho cơ quan cấp trên.
2.2.2. Chứng từ kế toán
- Mẫu số 02 LĐTL
- Bảng thanh toán tiền lơng
- Bảng thanh toán tiền BHXH, bảng tính lơng
2.2.3. Tài khoản sử dụng
- TK 334: Phải trả ngời lao động.
- TK 338: Phải trả, phải nộp khác.
+ TK 3382: Kinh phí công đoàn
+ TK 3383: BHXH
+ TK 3384: BHYT
2.2.4. Phơng pháp kế toán
- Hàng tháng tính ra số tiền lơng và các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân
viên.
Nợ TK 622, 627, 641, 642
Có TK 334
Ví dụ: Căn cứ vào bảng chấm công của phòng tổ chức hành chính, phân xởng
sản xuất gạch ốp lát kế toán lập định khoản:
Nợ TK 622 : 33.000.000đ
SV: Nguyễn Thị Hạnh MSV: 04A08995N Lớp 952
9
Trờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nợ TK 642 : 10.500.000đ
Có TK 334 : 43.500.000đ
Khi thanh toán tiền lơng
Nợ TK 334 : 43.500.000đ
Có TK 111 : 43.500.000đ
Tính BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ quy định:
Nợ TK 622 : 6.270.000đ
Nợ TK 642 : 1.995.000đ
Nợ TK 334 : 2.610.000đ
Có TK 338 : 10.875.000đ
- Khi nộp BHXH, BHYT lên cơ quan công đoàn cấp trên
Nợ TK 338 : 1.044.000đ
Có TK 111 : 1.044.000đ
2.3. Kế toán TSCĐ
2.3.1. Đặc điểm
Là công ty chuyên sản xuất gạch nên tài sản chủ yếu là máy móc nhà xởng
nguồn hình thành TSCĐ của công ty chủ yếu là vốn tự có và vốn vay.
- TSCĐ của công ty đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại.
- Phơng pháp khấu hao áp dụng là phơng pháp đờng thẳng.
2.3.2. Phân loại
Tài sản cố định của công ty đợc phân theo hình thái vật chất gồm TSCĐ hữu
hình và TSCĐ vô hình:
- TSCĐ hữu hình: Là nhà cửa, phơng tiện, máy móc
- TSCĐ vô hình: Là quyền sử dụng đất, phần mềm máy tính, nhãn hiệu hàng hoá
2.3.3. Tài khoản sử dụng
- TK 211: TSCĐ hữu hình
- TK 213: TSCĐ vô hình
2.3.4. Phơng pháp kế toán
- Khi mua TSCĐ hữu hình
Nợ TK 211
Nợ TK 133(2)
Có TK 111, 112, 331
Ví dụ: Mua một máy photocopy, trị giá ghi trên hoá đơn 12.000.000 đồng,
thuế GTGT 10%, công ty đã thanh toán bằng chuyển khoản:
Nợ TK 211: 12.000.000đ
Nợ TK 133(2): 1.200.00đ
Có TK 112: 13.200.00đ
- Khi thanh lý, xoá sổ, nhợng bán.
+ Ghi giảm nguyên giá:
Nợ TK 214
Nợ TK 811
Có TK 211
+ Phản ánh thu nhập do nhợng bán
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 711
Có TK 3331
SV: Nguyễn Thị Hạnh MSV: 04A08995N Lớp 952
10
Trờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Chi phí thanh lý nhợng bán
Nợ TK 811
Nợ TK 133
Có TK 331, 111, 112
Ví dụ: Ngày 4/1/2008 công ty thanh lý 1 máy khuấy đang dùng cho phân xởng
sản xuất số 1. Theo biên bản thanh lý và tài liệu kế toán, nguyên giá: 360.000.000đ,
giá trị khấu hao luỹ kế: 340.000.000đ. Hoá đơn GTGT bán phế liệu thu thu bằng tiền
mặt: giá cha thuế: 10.000.00đ, thuế GTGT 10%. Chi phí thanh lý bằng tiền mặt:
2.000.000đ
+ Ghi giảm TSCĐ đợc thanh lý.
Nợ TK 214: 340.000.000đ
Nợ TK 811: 20.000.000đ
Có TK 211: 360.000.000đ
+ Phán ảnh số thu nhập từ thanh lý.
Nợ TK 111: 11.000.000đ
Có TK 711: 10.000.000đ
Có TK 333(1): 1.000.000đ
+ Chi phí thanh lý.
Nợ TK 811: 2.000.000đ
Có TK 111: 2.000.000đ
2.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm
2.4.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK sử dụng: TK 621
Chi phí NVL trực tiếp bao gồm chi phí NVL xơng, men màu và hoá chất.
Để hạch toán, quản lý NVL kế toán mở TK152 Nguyên vật liệu. TK này
có các TK cấp II sau:
- TK1521.Giá trị NL xơng
- TK1522.Giá trị men màu
- TK 1523.Nhiên liệu khí,điện
- TK1524.Phụ tùng thay th
- TK621 đợc mở chi tiết:
- TK 62111: Chi phí NVL xơng cho gạch lát
- TK 62112: Chi phí NVL xơng cho sp gạch ốp
TK62121: Chi phí men màu cho sp gạch lát
TK 62122: Chi phí men màu cho sp gạch
Ví dụ: Trong tháng 1 năm 2008 đã xuất NVL trực tiếp cho gạch ốp và lát nh sau:
(Phụ lục 9 )
- Khi xuất kho vật liệu:
Nợ TK 621: 2 579 307 967đ
Có TK 152: 2 579 307 967đ
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL trực tiếp theo từng đối tợng chịu chi phí
Nợ TK 154: 2 579 307 967đ
Có TK 621: 2 579 307 967đ
2.4.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
SV: Nguyễn Thị Hạnh MSV: 04A08995N Lớp 952
11
Trờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
TK sử dụng: TK 622
Ví dụ: Trong tháng 1/2008 công ty đã hạch toán kế toán chi phí NCTT nh sau:
(Phụ lục 10)
- Khi tính trả lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất
Nợ TK 622: 604.343.255đ
Có TK 334: 604.343.255đ
- Tính BHXH, BHYT, KPCĐ cho ngời lao động
Nợ TK 622: 49.685.495đ
Có TK 338: 49.685.495đ
- Cuối kỳ kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp theo từng phân xởng
Nợ TK 154: 654.028.750đ
Có TK 622: 654.028.750đ
2.4.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
TK sử dụng: TK 627
- Khi tính chi phí và các khoản trích:
Nợ TK 627
Có TK 334, 338, 152, 153, 214
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung theo từng đối tợng chịu chi phí
Nợ TK 154
Có TK 627
2.4.4 Tính giá thành sản phẩm
Tại công ty tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp giản đơn
Z = D
đk
+ C - D
ck
Căn cứ kết quả đã xác định đợc kế toán lập định khoản.
Nợ TK 632
Nợ TK 157
Nợ TK 155
Có TK 154
2.5 KT xác định kết quả bán hàng
2.5.1 KT chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
2.5.1.1 KT chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng tại công ty cổ phần gạch ốp lát Thái Bình là toàn bộ các
khoản chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng, bao gồm: Lơng nhân viên bán hàng
và các khoản trích theo lơng, chi vật liệu, công cụ dụng cụ, bao bì phục vụ cho việc
bán hàng, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng, chi phí dịch vụ mua
ngoài, chi phí vận chuyển hàng tiêu thụ, chi phí bằng tiền khác, Chi tiếp thị, quảng
cáo, chiết khấu bán hàng.
Ngoài ra, hàng hoá của Công ty là do bộ phận bán hàng tự thu mua để tiêu thụ
và khoản chi phí mua hàng phát sinh tơng đối nhỏ, do đó, công ty hạch toán luôn
khoản này vào trong chi phí bán hàng.
- Tài khoản sử dụng: TK 641- Chi phí bán hàng. Đồng thời có 6 TK cấp 2
Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản: TK 111,TK 152, TK155.
- Trình tự kế toán:
Đối với khoản chi phí nhân viên bán hàng:
Nợ TK 6411- Chi phí nhân viên bán hàng
SV: Nguyễn Thị Hạnh MSV: 04A08995N Lớp 952
12
Trờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Có TK 334, 338: Phải trả công nhân viên, Phải trả phải nộp khác
Khi xuất vật liệu, công cụ dụng cụ, bao bì từ kho cho bộ phận bán hàng: Ví
dụ: Ngày 17/1/2008 công ty xuất kho bao bì cho thành phẩm đem bán. Trị giá xuất kho là:
Nợ TK 6412: 720.000đ
Có TK 152 (153): 720.000đ
Đối với chi phí khấu hao TSĐ dùng cho bộ phận bán hàng:
Nợ TK 6414- Chi phí KHTSCĐ
Có TK 214 Hao mòn TSCĐ
Đối với khoản chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác:
Nợ TK 6417 (6418)- Chi phí dịch vụ mua ngoài (chi phí bằng tiền khác)
Nợ TK 1331- Thuế GTGT đợc khấu trừ của hàng hoá dịch vụ
Có TK 1111- Tiền mặt Việt Nam
Cuối kỳ chơng trình tự động kết chuyển chi phí bán hàng sang TK 911 theo
định khoản:
Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 641 (6411, 6412)- Chi phí bán hàng.
Sổ cái TK 641 (Phụ lục 11)
2.5.1.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Công ty sử dụng TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp để phản ánh toàn
bộ chi phí phát sinh có liên quan đến việc quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và
phục vụ khác có liên quan đến hoạt động của công ty.
TK 642 có 7 tài khoản cấp 2
- Trình tự hạch toán:
Đối với chi phí nhân viên QLDN: Hàng tháng khi tính tiền lơng, các khoản trích
theo lơng trả cho nhân viên quản lý, căn cứ vào phiếu chi(Phụ lục 12), kế toán ghi
BT1: Nợ TK 642(1): 13.893.000đ
Có TK 334: 13.893.000đ
BT2: Nợ TK 642(2):
Có TK 338(3): 2.361.000đ
Có TK 338(4): 277.860đ
Xuất vật liệu, CCDC dùng cho công tác quản lý:
Nợ TK 6422 (6423)- Chi phí vật liệu quản lý.
Có TK 152 (153) Nguyên liệu, vật liệu(công cụ dụng cụ)
Đối với chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận QLDN:
Nợ TK 6424- Chi phí khấu hao TSCĐ
Có TK 2141- Hao mòn TSCĐ
Đối với các khoản thuế, phí, lệ phí:
Nợ TK 6425 Thuế, phí, lệ phí.
Có TK 333- Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc.
Đối với khoản chi phí dịch vụ ngoài (tiền điện, tiền nớc, tiền điện thoại...) và
chi phí khác bằng tiền (chi phí công tác phí, chi hội nghị...). Ví dụ: Trong tháng
1/2008 tiền điện thoại phát sinh, kế toán đinh khoản:
Nợ TK 6427: 3.050.000đ
Nợ TK 1331: 3.050.00đ
Có TK 1111:3.355.000đ
SV: Nguyễn Thị Hạnh MSV: 04A08995N Lớp 952
13
Trờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Cuối kỳ, chơng trình tự động kết chuyển chi phí quản lý sang TK 911
Nợ TK 911 Xác định kết quả kinh doanh.
Có TK 642 (6421, 6422,...) Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Tơng tự nh đối với CPBH, kế toán công ty chỉ theo dõi chi tiết CHQLDN theo
từng nội dung của chi phí mà không theo dõi chi tiết theo từng mặt hàng.
Sổ cái TK 642 (Phụ lục 13)
2.5.2. Kế toán xác định kết quả bán hàng
- Tài khoản sử dụng
Để phản ánh kết quả bán hàng trong kỳ, kế toán sử dụng tài khoản 911- Xác định
kết quả kinh doanh và tài khoản 421 Lợi nhuận cha phân phối.
- Phơng pháp hạch toán
Cuối tháng kế toán tiến hành thực hiện các bút toán kết chuyển tự động để xác
định kết quả bán hàng. Hiện tại công ty không theo dõi kết quả bán hàng chi tiết theo
từng mặt hàng mà chỉ xác định kết quả cho tất cả các mặt hàng trong công ty.
Chơng trình sẽ tự động kết chuyển theo các bút toán đã đợc đánh dấu và phản
ánh số liệu vào sổ cái các tài khoản liên quan theo các định khoản sau:
- Kết chuyển khoản giám giá hàng bán
Nợ TK 511 (5111, 5112): 9.793.300đ
Có TK 532 (5321, 5322): 9.793.300đ
- Kết chuyển hàng bán bị trả lại
Nợ TK 511 (5111, 5112): 131.487.567đ
Có TK 531 (5311, 5312): 131.487.567đ
- Kết chuyển giá vốn hàng bán
Nợ TK 911: 11.152.267.608đ
Có TK 632 (6321, 6322): 11.152.267.608đ
- Kết chuyển doanh thu thuần:
Nợ TK 511 (5111, 5112): 16.020.788.550đ
Có TK 911: 16.020.788.550đ
- Kết chuyển chi phí bán hàng
Nợ TK 911: 983.058.538đ
Có TK 641(6411 -> 6418): 983.058.538đ
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK 911: 110.861.925đ
Có TK 642 (6421 -> 6428): 110.861.925đ
- Kết chuyển lãi hoạt động bán hàng:
Nợ TK 911: 3.774.600.479đ
Có TK 421: 3.774.600.479đ
- Kết chuyển thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
Nợ TK 333(11): 637.813.462đ
Có TK 133(1): 637.813.462đ
Sau khi thực hiện các bút toán kết chuyển tự động, chơng trình sẽ tự động cho
phép kết xuất in ra sổ cái tài khoản 911 - Xác định kết quả kinh doanh. (Phụ lục 14)
SV: Nguyễn Thị Hạnh MSV: 04A08995N Lớp 952
14
Trờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phần III: Một số ý kiến đề xuất
nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán
tại công ty gạch ốp lát TháI Bình
3.1. Nhận xét đánh gía khái quát về tổ chức kế toán tại công
ty cổ phần gạch ốp lát Thái Bình.
3.1.1. Ưu điểm
Thứ nhất: Về ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán bán
hàng và xác định kết quả bán hàng
Trong thời đại bùng nổ của công nghệ thông tin, việc công ty ứng dụng phần
mềm kế toán máy đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán. Với đặc
điểm của công ty là số lợng sản phẩm tiệu thụ lớn, bao gồm nhiều chủng loại nên
việc công ty ứng dụng phần mềm kế toán là rất thuận tiện
Thứ hai là: Về tổ chức bộ máy kế toán
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ với các sổ cái và
sổ kế toán chi tiết. Hình thức này không những đơn giản, phù hợp với điều kiện áp
dụng kế toán máy mà còn phù hợp với việc phân công công việc kế toán. Bên cạnh đó
công ty đã thực hiện đầy đủ các báo cáo tài chính theo chế độ. Ngoài ra công ty còn tổ
chức một số báo cáo quản trị nhằm phục vụ cho công tác quản trị nội bộ. Các báo cáo
này giúp cho nhà quản lý luôn nắm bắt đợc thông tin tổng hợp và chi tiết về tình hình
hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo công tác quản lý đợc thực hiện chặt chẽ từ đó
xây dựng đợc những chiến lợc, phơng hớng sản xuất kinh doanh một cách chính xác
kịp thời.
-Về hệ thống tài khoản: Công ty đã tiến hành khai báo danh mục tài khoản
trong phần mềm theo đúng chế độ kế toán hiện hành. Các tài khoản thành phẩm,
hàng hoá, doanh thu, giá vốn, chi phí đợc tổ chức chi tiết một cách linh hoạt, khoa
học và phù hợp với nhu cầu quản lý của công ty.
- Về chứng từ sử dụng: Hàng ngày, khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì đều
đợc bộ phận kế toán có liên quan phản ánh ngay vào các chứng từ và tiến hành nhập
liệu vào máy. Các chứng từ gốc đợc công ty sử dụng để hạch toán các nghiệp vụ bán
hàng phát sinh nh Hoá đơn GTGT, Phiếu thu đều đ ợc ghi đầy đủ, chính xác theo
đúng thời gian, có chữ ký xác nhận của các bộ phận liên quan, đúng chế độ tài chính
quy định. Bên cạnh đó, các chứng từ đợc thiết kế trong chơng trình kế toán máy cũng
đảm bảo phản ánh đầy đủ các nội dung ghi trong chứng từ gốc.
Thứ ba là: Về việc hạch toán, kê khai thuế gía trị gia tăng
SV: Nguyễn Thị Hạnh MSV: 04A08995N Lớp 952
15
Trờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Việc hạch toán, kê khai thuế GTGT đợc thực hiện rõ ràng, chặt chẽ. Công ty
luôn thực hiện tính đúng, tính đủ số thuế GTGT phải nộp vào ngân sách Nhà nớc.
Đồng thời, các biểu mẫu để kê khai thuế GTGT do phần mềm bhiết kế đều phù hợp
với quy định của Bộ Tài Chính. Điều đó giúp cho cơ quan thuế thuận tiện trong việc
kiểm tra, theo dõi.
Thứ 4 là: Về phơng pháp hạch toán hàng tồn kho, xác định trị giá vốn
hàng xuất kho
Với đặc điểm hàng hóa thành phẩm của công ty là số lợng, chủng loại phong
phú, đơn giá không quá cao, số lợng nghiệp vụ nhập xuất tơng đối nhiều, yêu cầu cập
nhật các thông tin về nhập xuất tồn không đòi hỏi liên tục hàng ngày, công ty đã
áp dụng phơng pháp tính giá hàng xuất kho theo phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ.
Phơng pháp này hoàn toàn thích hợp với những đặc điểm và điều kiện nêu trên của
công ty. Thêm vào đó, việc kế toán công ty sử dụng phần mền kế toán máy nên việc
tính giá trung bình hoàn toàn đơn giản và vẫn đảm bảo đúng tiến độ công việc.
3.1.2. Hạn chế
Thứ nhất là: Đối với các khoản chiết khấu của công ty
+ Công ty hạch toán khoản chiết khấu bán hàng vào TK6418 là cha đúng quy
định.
+ Công ty đang sử dụng mức chiết khấu bán hàng cho các khách hàng là 7%
không tính đến hình thức cũng nh thời hạn thanh toán của khách hàng.việc công ty
áp dụng mức chiết khấu nh vậy về thực chất chỉ là chiết khấu thơng mại, có tác dụng
khuyến khích khách hàng mua hàng của công ty (tỷ lệ chiết khấu của công ty chỉ đợc
thực hiện khi khách hàng đến ký kết hợp đồng với công ty và tỷ lệ này đợc xác định
trên doanh số mua hàng của khách) chứ cha khuyến khích khách hàng thanh toán
nhanh. Ngoài ra, việc tất cả các khách hàng của công ty (trừ khách mua lẻ) đợc hởng
chiết khấu bán hàng cũng phần nào làm giảm đi ý nghĩa của chiết khấu này.
Mặt khác, khi phát sinh khoản chiết khấu bán hàng kế toán hạch toán theo
định khoản sau:
Nợ TK 6418
Có TK 1111,331
Việc hạch toán nh vậy là không đúng với quy định hiện hành mà còn làm ảnh
hởng đến một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh.
Thứ hai là: Việc tổ chức vận dụng hệ thống TK, sổ sách kế toán
Hiện nay tài khoản phản ánh doanh thu, giá vốn hàng hoá, thành phẩm cha đ-
ợc theo dõi chi tiết theo từng nhóm hàng, từng mặt hàng, từng bộ phận. Do đó công
SV: Nguyễn Thị Hạnh MSV: 04A08995N Lớp 952
16
Trờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
ty cũng không mở sổ chi tiết để theo dõi doanh thu, giá vốn cho từng chủng loại sản
phẩm, hàng hóa ở từng bộ phận. Từ đó dẫn đến việc tổ chức đánh giá kết quả tiêu thụ
mới chỉ thực hiện chung cho tất cả các loại hàng hóa, thành phẩm mà không đợc chi
tiết theo từng nhóm hàng, từng mặt hàng, từng bộ phận. Điều này làm cho tác dụng
của thông tin kế toán cung cấp bị hạn chế, ảnh hởng đến quyết định sản xuất kinh
doanh và định hớng hoạt động của công ty trong thời gian tới.
Hơn nữa, hiện nay công ty cha sử dụng Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Việc sử
dụng sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là căn cứ để so sánh đối chiếu với bảng cân đối số
phát sinh
Thứ ba là: Việc phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Hiện nay kế toán công ty không phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp cho số hàng bán ra và số hàng còn tồn trong kho của công ty. Cuối kỳ
hạch toán, kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp để xác định kết quả bán hàng. Việc làm này cha hợp lý vì theo nguyên tắc
nếu nh số lợng thành phẩm tồn kho là lớn, liên quan đến nhiều hàng tồn kho và lợng
hàng bán ra thì vô hình chung đã làm giảm lãi và kết quả kinh doanh xác định đợc là
không chính xác.
3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán ở
công ty cổ phần gạch ốp lát Thái Bình
Giải pháp một: Về các khoản chiết khấu của công ty
Việc DN để cho khách hàng thanh toán chậm cũng có nghĩa là công ty đã
để cho khách hàng chiếm dụng vốn của mình. Mặt khác, tất cả các khách hàng
của công ty (trừ khách mua lẻ) đợc hởng chiết khấu bán hàng cũng phần nào làm
giảm đi ý nghĩa của chiết khấu này. Để khắc phục tình trạng này và để công cụ
chiết khấu thực sự phát huy hiệu quả, không những kích thích khách mua với số l-
ợng lớn mà còn thanh toán nhanh, công ty nên có sự phân biệt rõ ràng giữa hai
hình thức chiết khấu thơng mại và chiết khấu thanh toán cũng nh xây dựng các
mức chiết khấu phù hợp và linh hoạt.
Đối với những khách hàng thanh toán tiền hàng trớc thời hạn trong hợp đồng
công ty áp dụng hình thức chiết khấu thanh toán. Để khuyến khích khách hàng thanh
toán nhanh, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn kinh doanh và tăng vòng quay của
vốn, công ty nên xây dựng tỷ lệ chiết khấu cho khách hàng một cách linh hoạt, có thể
dựa trên những yếu tố sau:
- Tỷ lệ lãi suất và tiền lãi của ngân hàng đối với công ty.
SV: Nguyễn Thị Hạnh MSV: 04A08995N Lớp 952
17