Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Báo cáo: Cán cân thương mại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 30 trang )

LOGO
MỞ ĐẦU
I. GIỚI THIỆU CÁN CÂN
THƯƠNG MẠI
1.Khái niệm

Là mức chênh lệch giữa xuất
khẩu và nhập khẩu
-
Thặng dư thương mại ( xuất siêu):
khi giá trị XK lớn hơn giá trị NK
-
Thâm hụt thương mại ( nhập
siêu): khi giá trị xuất khẩu thấp
hơn giá trị nhập khẩu
2. Đặc điểm CCTM
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁN
CÂN THƯƠNG MẠI
Biểu đồ ảnh hưởng của tỉ giá hối
đoái
III. TÁC ĐỘNG CỦA CÁN CÂN THƯƠNG MẠI
ĐẾN CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ
NỘI DUNG CHÍNH
I. THỰC TRẠNG CỦA CÁN CÂN THƯƠNG MẠI
1. Xuất khẩu

Quy mô và tốc độ

Một số mặt hàng xuất khẩu chính
1. Nhập khẩu
2. Cán cân thương mại của Việt Nam



CCTM trong những năm gần đây

CCTM của Việt Nam với một số nước
I. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CCTM
1. Chính sách thuế
2. Các chính sách phi thuế quan
1.Xuất khẩu

Quy mô và tốc độ

Những năm gần đây, xuất khẩu của Việt Nam có
những bước tăng trưởng đáng kể về số lượng lẫn
giá trị.
Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực
2. Nhập khẩu

Giai đoạn 2006-2010 giá trị NK vào Việt
Nam đã tăng lên đáng kể.
2. Nhập khẩu

Tính chung hai tháng đầu năm 2011, kim
ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 12,3 tỷ
USD tăng 40,3% so với cùng kỳ năm
2010, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu đạt
14,2 tỷ USD, tăng 26,8% so với cùng kỳ
năm trước


Nhập siêu hai tháng đầu năm 2011 ước
tính 1,8 tỷ USD, giảm 23% so với cùng kỳ
năm 2010 và bằng 14,8% tổng kim ngạch
hàng hoá xuất khẩu.
3.2. CCTM của Việt Nam với 1 số nước
3.2.1. Việt Nam – Trung Quốc

Trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu khoảng
157 tỷ USD của Việt Nam trong năm 2010,
Trung Quốc đạt 27,33 tỷ USD, chiếm tỷ trọng
khoảng 17,4%, tăng thêm khoảng 3,1% so với
con số 14,26% năm 2007

Đến cuối năm 2010, Trung Quốc chiếm kim
ngạch lớn nhất trong các quốc gia, vùng lãnh
thổ xuất khẩu vào Việt Nam

Trong khoảng gần 85 tỷ USD kim ngạch nhập
khẩu năm 2010 của Việt Nam, Trung Quốc
chiếm trên 20 tỷ USD
3.2.2. Việt Nam – Nhật Bản

Năm 2010, tổng kim ngạch thương mại Việt
Nam-Nhật Bản đạt hơn 16 tỷ USD, tăng gần 24%
so với cùng kỳ năm 2009; trong đó, kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản đạt 4,8 tỷ
USD, tăng hơn 24% so với cùng kỳ năm ngoái.


Các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu chủ yếu sang
Nhật Bản năm 2010 là hàng dệt may, dây điện và
dây cáp điện, máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng,
hàng thủy sản Trong đó hàng dệt may đạt kim
ngạch cao nhất với 1,1 tỷ USD, chiếm 14% trong
tổng kim ngạch, tăng 22,82% so với năm 2009,
3.3.3. Việt Nam - Ấn Độ

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Ấn
Độ đạt tốc độ tăng trưởng cao: năm 2009 so
với năm 2008 tăng trưởng 10,8% và năm
2010 so với năm 2009 tăng trưởng 136,2%.

Năm 2010, kim ngạch TM giữa hai nước đạt
2.754 triệu USD, tăng 34% so với năm 2009,
trong đó Việt Nam xuất khẩu sang Ấn Độ 992
triệu USD, tăng136,2% và nhập khẩu 1.762
triệu USD, tăng 7,7%, thậm hụt CCTM đã
giảm được 445 triệu USD, từ mức -1.215 triệu
USD của năm 2009 xuống còn - 770 triệu
USD của năm 2010
Năm 2006 2007 2008 2009 2010
Xuất khẩu
của VN
137,84 179,70 388,99 420 992
Nhập khẩu
của VN
880,28 1.356,93 2.094,40 1.635 1.762
Tổng kim

ngạch
XNK
1.018,12 1.536,63 2.483,39 2.055 2.754
Cán cân
thương
mại
-742,44 -1.177.23 -1.705,41 -1.215 -770
Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Ấn Độ:

Theo Tổng cục Hải quan Việt Nam, tổng
kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam -
Ấn Độ trong tháng 1/2011 đạt 364,7
triệu USD, tăng 63,1% so với cùng kỳ
năm ngoái, trong đó xuất khẩu của Việt
Nam sang Ấn Độ đạt 97,4 triệu USD,
tăng 85,8% và nhập khẩu đạt: 267,3
triệu USD, tăng 56,1%.
II.CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
THÂM HỤT THƯƠNG MẠI

Các biện pháp chủ yếu:
CÁC CHÍNH SÁCH TĂNG CƯỜNG
XUẤT KHẨU
2- Chính sách quản lí nhập khẩu
Bao gồm:
- Chính sách về thuế
- Các biện pháp phi thuế quan
=> Có thể hạn chế nhập khẩu cả về lượng
và giá trị.

×