Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de thi HSG vat ly 9 cap huyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.15 KB, 3 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC CƯMGAR KỲ THI CHỌN HSG HUYỆN NĂM HỌC : 2006-2007
MÔN THI : VẬT LÝ LỚP 9 khóa ngày 28/2/2007
(Thời gian 150 phút, không kể thời gian giao đề)
A) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Câu 1 :Đổ 5 ml dầu ăn vào cốc có chứa sẵn 10 ml nước. Thể tích hỗn hợp dầu ăn- nước là bao
nhiêu?.
A. 15 ml ; B. 10 ml ; C. lớn hơn 15 ml ; D. Nhỏ hơn 15 ml.
Câu 2 : Ghi vào bài làm đúng hoặc sai cho các nhận xét, kết luận sau(ví dụ : Câu 2: d. Đúng)
a) Đối lưu có thể xẩy ra trong chất rắn
b) Về mùa hè mặc quần áo màu sẩm rất mát
c) Khi ô tô lên dốc thì công cuả động cơ tăng nhưng công suất cuả động cơ còn phụ thuộc thời
gian xe lên dốc
B) PHẦN TỰ LUẬN : (18 điểm)
Bài 1 : (6 đ)
Một khối lập phương đặc có cạnh là a làm bằng chất có trọng lượng riêng d
1
. Nhúng vật này vào
trong chất lỏng có trọng lượng riêng d
2
thì một phần cuả vật chìm trong chất lỏng.
a) Tính chiều cao phần chìm trong chấy lỏng.
b) Tính công để nhấn vật cho đến khi vật chìm hết trong chất lỏng. Coi mặt thoáng rất rộng và không
có ma sát giữa chất lỏng và vật.
c) Ap dụng : Tính kết quả câu b ra bằng số khi a = 2 cm, d
1
= 9000 N/ m
3
, d
2
= 10000 N/ m
3


.
Bài 2: (4 đ).
Có hai loại bóng đèn dây tóc, loại D
1
có ghi 110V – 100 W, loại đèn D
2
có ghi 110V – 40W.
a) So sánh điện trở cuả hai loại đèn này khi chúng thắp sáng bình thường
b) Có thể mắc nối tiếp hai đèn này rồi mắc vào hiệu điện thế 220 V được không?. Nếu phải sử
dụng ở hiệu điện thế 220V với hai loại đèn này và dây dẫn thì có mấy cách mắc thích hợp(các
đèn sáng bình thường) khi số đèn cả hai loại được đưa vào mạch không quá 14 chiếc (giải thích
có tính toán)
Bài 3: (4 đ)
Một dây xoắn cuả ấm điện có tiết diện 0.20 mm
2
, chiều dài 10 m. Tính thời gian cần thiết
để đun sôi 2 lít nước từ 15
o
C nếu hiệu điện thế được đặt vào hai đầu dây xoắn là 220V. Biết hiệu
suất cuả ấm là 80%, điện trở suất cuả chất làm dây xoắn là 5,4. 10
-5
Ωm, nhiệt dung riêng cuả nước
là 4200 J/kg.K
Bài 4: (4 đ)
Một người nhìn vào một vũng nước nhỏ trên mặt đường ở cách chỗ mình đứng 1,5 m thấy ảnh cuả
một ngọn đèn treo trên cột cao. Vũng nước cách chân cột đèn 4 m và mắt người cao hơn mặt đường 1,8 m.
Tính độ cao cuả đèn.
Phòng giáo dục huyện Cưmgar
PHƯƠNG ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM THI HSG HUYỆN NH :06-07
MÔN : Vật lý 9

A) Phần trắc nghiệm :(1 điểm) 2 điểm
Câu 1: A (Vì dầu và nước không hoà tan) 0.5
Câu 2: a) Sai 0.5
b. Sai 0.5
c. Đúng 0.5
B) Phần tự luận :(18 điểm)
Bài 1: 6 điểm
a) Học sinh lập luận và viết được : 1.00
- Trọng lượng cuả vật được thả vào c. lỏng : P = V.d
1
= a
3
d
1
(1) 0.25
- Gọi x là phần chiều cao ngập trong chất lỏng
thì trọng lượng chất lỏng bị chiếm chỗ là : P’ = V’. d
2
= a
2
x d
2
= F
A
(2) 0.25
(1) = (2) => a
3
d
1
= a

2
x d
2
=> x =
1
2
ad
d
0,50
b) Lập luận và viết được : 2,00
- Để nhấn vật vào trong chất lỏng cần 1 lực = lực đẩy Ac- Si- Mét
trừ đi trọng lượng cuả vật. Lực đẩy có giá trị từ 0 (vật vừa chạm mặt thoáng)
đến cực đại(khi vật vừa chìm) 0,50
Lưu y :HS có thể tính lực ấn chìm từ vị trí cân bằng = lực đẩy từ đó đến chìm hẵn.
Lúc đó lực đẩy từ 0 đến cực đại cuả phần ngoài mặt thoáng thì không trừ P
- Vậy lực cần thiết để nhấn chìm vật : F
tb
= (F
A
– P)/2 = 0,50
=
3 3
2 1
2
a d a d−
=
( )
3
2 1
2

a d d−
0,50
- Vì đi đoạn đường = x nên công ấn chìm : A = F
tb
. x =
( )
3
2 1
2
a d d−
.
1
2
ad
d
0,50
c) Ap dụng thay số tính : 1,00
+ Đổi : a = 2 cm = 2. 10
-2
m 0,50
+ Tính đúng : A =
-8 4 3
3
16 .10 . 10 . 10
2.9.10
= 0,9 . 10
-4
(J) 0,50
Bài 2: 5.00
a) Có thể tính ra giá trị cuả R

1
, R
2
rồi so sánh 2.00
- Từ công thức : P = U.I = U
2
/ R =>R = U
2
/p 0,50
- Nên : R
1
= U
1
2
/P
1
= 110
2
/100 = 121 (Ω) 0,50
- TTự : R
2
= U
2
2
/P
2
= 110
2
/40 = 302.5 (Ω) 0,50
- Vậy ta có :

==
121
5.302
1
2
R
R
2,5 (lần) 0,50
b) * Không nên mắc vì : 1,00 đ
- Mắc nối tiếp hiệu điện thế đặt vào mỗi đèn tỷ lệ với điện trở mỗi đèn nên
U
2
= I. R
2
=
=
+
=
+
5.302.
1215.302
220220
2
21
R
RR
157(V) 0,50
U
2
lớn hơn U

đm2
nhiều nên đèn D
2
cháy. 0,50
U
1
= 220 -157 = 63(V) không đủ sáng bình
* Tìm cách mắc thích hợp : 2,00 đ
Vì hiệu điện thế là 220V nên không thể mắc song song các đèn mà phải mắc thành 0,50
hai đoạn mạch nối tiếp, mỗi đoạn mạch gồm một số đèn mỗi loại mắc song song
sao cho hiệu điện thế chia đều cho mỗi đoạn mạch U
AB
= U
BC
= 110V.
}
A
B
C
M
D
- Khi đó điện trở của mỗi đoạn mạch nối tiếp có giá trị là : R
AB
= R
BC
0.50
* Trước hết ta xét mỗi đoạn mạch nối tiếp chỉ mỗi loại đèn trên mắc song song:
- Hay
1 2
R R

x y
=
trong đó x, y là số đèn D
1
và D
2
. Theo so sánh
trên nên y = 2,5 x 0,50
x, y là số nguyên dương và x + y ≤ 14 (đề bài). Vậy y nguyên nên x =
2,4,6,
Vậy y = 5; 10 nên có cách sau : 0,50
x 2 4
y 5 10
x + y 7 14
Bài 3 : 4,00 đ
- Tính được điện trở cuả dây xoắn là:
5
6
10
5,4.10 .
0,2.10
l
R
s
ρ


= = =
27(


) 0,50
- Cường độ dòng điện qua bếp : I =
220
8,14
27
U
R
= =
(A) 0,50
- Tính được nhiệt lượng cần cho nước đã cho đến sôi(Q hữu ích):
Q = cm(t
2
– t
1
) = 4200 J/kg.K.2kg.(100 -15) = 714000J 1,00
- Do bếp có hiệu suất nên nhiệt lượng bếp phải cấp :
.100%
Qi
H
Q
= =
80% =>
.100% 71400.100%
892500
80%
Qi
Q
H
= = =
(J) 1,00

- Nhiệt lượng này do điện năng chuyển thành từ dây xoắn. Vậy thời gian cần thiết
Cho nước sôi :
Q = A = U.I.t = >t =
892500
220.8,14
Q
UI
= =
497,9(s) = 8,3(phút) 1,00
Bài 4: (4đ)
5,00
Mắt nhìn thấy đèn qua vũng nước là nhìn thấy ảnh cuả
đèn qua gương phẳng(Vũng nước) 0.50 0
Gọi chiều cao cột đèn là H, chiều cao từ mặt đường tới mắt
Làh, chiều dài từ vũng nước tới cột đèn là d
1
, từ vũng nước
đến người là d
2
0,50
Do Gốc i = i’ nên gốc BDA= MDC 0.50
nên hai tam giác vuông ABD và DMC đồng dạng 0,50
- Lập được tỷ số đồng dạng :
1
2
dAB AD
CM CD d
= =
(1) 1,00
-Từ (1) => H =

1
2
.h d
d
0,50
- Thay số tính đúng :
1
2
. 1,8 .4
4,8
1,5
h d m m
H m
d m
= = =
0,50
Trình bày sạch đẹp 1,00

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×