Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề thi HSG Vật lý 9(14)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.39 KB, 2 trang )

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 9
MÔN : VẬT LÝ
Thời gian : 150 phút
Bài 1 : ( 4đ )
Một chiếc bè bằng gỗ trôi trên sông. Khi cách bến phà 15 km thì bò một ca nô vượt
qua ( ca nô chạy cùng chiều ). Sau khi vượt qua bè được 45 phút thì ca nô quay lại đuổi theo
bè và gặp bè ở một nơi chỉ còn cách bến phà 6 km. Tìm vận tốc nước chảy ?
Bài 2 : ( 4đ )
Dùng một ca múc nước ở thùng chứa nước A có nhiệt độ t
A
= 20
0
C và ở thùng chứa
nước B có nhiệt độ t
B
= 80
0
C rồi đổ vào thùng chứa nước C. Biết rằng trước khi đổ, trong
thùng chứa nước C đã có sẵn một lượng nước ở nhiệt độ t
C
= 40
0
C và bằng tổng số ca nước vừa
đổ thêm vào nó. Tính số ca nước phải múc ở mỗi thùng A và B để có nhiệt độ nước ở thùng C
là 50
0
C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với mơi trường, với bình chứa và ca múc nước.
Bài 3 : ( 3đ )
Một người có chiều cao h =1,6 m đứng ngay dưới ngọn đèn treo ở độ cao H= 4 m.
Người này bước đi đều với vận tốc v= 6m/s. Hãy xác đònh vận tốc bóng của đỉnh đầu in trên
mặt đất.


Bài 4 ( 4,5đ )
Cho mạch điện như hình vẽ.
Điện trở của Ampe kế và dây nối không đáng kể.
Hiệu điện thế giữa hai đầu mặch điện là U.
Khi mở cả hai khóa k
1
và k
2
thì cường độ dòng điện
qua Ampe kế là I
0
= 1A. Khi đóng k
1
và mở k
2
thì
cường độ dòng điện qua Ampe kế là I
1
= 5A.
Khi đóng k
2
và mở k
1
thì cường độ dòng điện qua
Ampe kế là I
2
= 3A. Khi đóng cả hai khóa thì cường độ dòng điện qua Ampe kế là I.
Biết R
3
= 7


. Tính I , R
1
, R
2
và U.
Bài 5 (4,5 điểm)
a/ Một đèn Đ (110V, 40W) . Tính điện trở R
Đ
của đèn.
b/ Nguồn điện cung cấp có hiệu điện thế là 220V. Để đèn hoạt
động bình thường, thì phải thiết lập sơ đồ mạch điện như (h.vẽ).
AB là một biến trở đồng chất,có tiết diện đều. Cho điện trở của
đoạn AC là R
AC
= 220Ω .Tính điện trở R
CB
của đoạn CB và tỷ số
CB
AC
là bao nhiêu ?
c/ Tính hiệu suất H của đoạn mạch điện : H =
P
P
d
Với P
d
: cơng suất tiêu thụ của đèn ; P : cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch. Các dây nối có điện
trở khơng đáng kể.
HẾT

R
1
R
3
R
2
K
1
K
2
D
C
A B
U
+
A
_-
220V
BA
C
Đ
+ -
Baøi 2
- Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước ; m là khối lượng nước chứa trong một ca ;
n
1
và n
2
lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và thùng B ;
(n

1
+ n
2
) là số ca nước có sẵn trong thùng C.
- Nhiệt lượng do

n
1
ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là :
Q
1
= n
1
.m.c(50 – 20) = 30cmn
1
- Nhiệt lượng do

n
2
ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã toả ra là :
Q
2
= n
2
.m.c(80 – 50) = 30cmn
2
- Nhiệt lượng do (n
1
+ n
2

)

ca nước ở thùng C đã hấp thụ là :
Q
3
= (n
1
+ n
2
)m.c(50 – 40) = 10cm(n
1
+ n
2
)
- Phương trình cân bằn nhiệt : Q
1
+ Q
3
= Q
2


30cmn
1
+ 10cm(n
1
+ n
2
) = 30cmn
2



2n
1
= n
2
- Vậy, khi múc n ca nước ở thùng A thì phải múc 2n ca nước ở thùng B và số nước đã có sẵn trong thùng C trước
khi đổ thêm là 3n ca.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×