Ký sự
Bài viết dự thi
về tấm gơng học tập
và làm theo
tấm gơng đạo đức hồ chí minh
Tác giả: Nguyễn văn Mai
Cựu chiến binh khu phố Bình sơn
Tháng 7-2009
Gơng về ngời cựu chiến binh sản xuất giỏi
ời khỏi quân ngũ sau cuộc kháng chiến chống Mỹ và những cuộc chiến tranh
biên giới, Anh em chúng tôi trong Chi hội Cựu chiến binh khu Bình Sơn lại
trở về với đồng ruộng, với cuốc cày giữa những năm tháng vừa thoát ra khỏi cuộc
chiến tranh, hoàn cảnh đất nớc cũng nh mỗi gia đình chúng tôi còn bộn bề biết bao
việc phải lo toan. Mọi gia đình anh em chúng tôi còn rất nghèo khó. Cuộc mu sinh
đã biến thành cuộc vật lộn, bơn trải hàng ngày mà đói nghèo vẫn bám theo dai dảng
đâu dễ buông tha. Song với nghị lực của ngời lính đã từng đợc giáo dục, rèn luyện,
đã từng kinh qua những năm tháng kháng chiến cực kỳ gian khổ, ác liệt hầu hết
chúng tôi đã vợt lên, vừa tham gia công tác xây dựng địa phơng, vừa phát triển kinh
tế cũng nh tạo lập cuộc sống hạnh phúc trong mỗi gia đình. Có nhiều ngời đã khá
thành đạt về mọi mặt; trong đó có anh Nguyễn Văn Đăng- một Cựu chiến binh đợc
trở về sau cuộc chiến tranh biên giới.
R
Với phong thái hoạt bát, nhanh nhẹn và năng động, ít ai có thể nghĩ là anh vừa
vợt qua tuổi 50. Năm 1986, sau khi hoàn thành nhiệm vụ, anh rời khỏi quân ngũ và
trở về quê hơng để nuôi sống gia đình với ba ngời con nhỏ và một mẹ già. Dù anh
chị vẫn lao động cật lực nhng nghèo khó cứ mỗi ngày một chồng chất thêm. Thế là
đến lúc anh chị phải để lại ba ngời con nhỏ ở lại với Bà để rồi gồng gánh ra đi b-
ơn trải ở xứ ngời.
Với hai năm lăn lộn trên đất Tuyên Quang với đủ mọi thứ công việc làm thuê,
làm mớn và cũng nếm đủ mọi thứ nhọc nhằn mà đích đến thì lại quá mịt mờ. Song
với cuộc đi làm ăn ở nơi xa ấy đã cho anh thấy đợc nhiều điều, thấy đợc nhiều ngời
làm ăn phát đạt và cũng thấy ngời ta làm gì và làm nh thế nào để khấm khá, để giàu
có. Để rồi từ đó anh có dịp chiêm nghiệm, nhìn nhắm lại mình.
Với lợi thế về đất, nớc và một chút vốn sở trờng về nghề cá một câu hỏi lớn
đặt ra thật day dứt Sao ngời ta làm đợc còn mình thì sao? và cũng chính điều day
dứt đó dần nh chỉ cho anh một đờng đi mới, một động lực mới, thắp cho anh chị
một niềm tin cho chặng đờng lập nghiệp mới. Thế là câu chuyện hai năm đi bơn
trải ở xứ ngời đợc khép lại.
Trở về nơi quê nhà, anh chị bắt tay ngay vào việc đào ao. Chẳng bao lâu chiếc
ao rộng hơn một sào ở ngay gần nhà đợc hoàn thành. Lập tức anh khăn gói lên đ-
ờng đi học nghề ơm thả cá con giống ở Vĩnh Tờng. Khi vốn kiến thức đã tạm đủ,
anh trở về bắt tay vào việc làm ăn.
Buổi ban đầu, với quy mô còn nhỏ song với vốn kiến thức anh học đợc khá bài
bản, cùng với sự cần cù, siêng năng của cả gia đình; Mặt khác, đây là sự đầu t khá
đúng hớng trong lúc nhu cầu về cá giống không ngừng gia tăng nên việc làm ăn của
anh ngoài việc trang trải những nhu cầu thiết yếu trong gia đình, anh chị cũng đã
bắt đầu có tích luỹ vốn.
Vài năm sau, anh đã mở rộng đợc quy mô sản xuất, với việc mạnh dạn đầu t,
anh đã nhận thầu một mẫu ba sào đất thùng đấu và hồ nớc.
Sau một thời gian cải tạo, anh chị đã xây dựng nên một trang trại.
Để viết bài này, tôi đã đến tận trang trại của anh để biết thêm những chi tiết mà
ngày thờng cha thể biết hết tờng tận.
Một trang trại với hai cái hồ nớc lớn, hai dãy chuồng lợn, một khu bãi nuôi ngan,
vịt và một lán ở nằm giữa hai hồ nớc.
Nhìn khu trang trại rộng rãi với mặt bằng và địa thế khá thuận lợi, mặc dù cha có
màu sắc gì là Công nghiệp; tôi hỏi anh:
- Trang trại của chú là một chu trình khép kín?
Anh trả lời tôi nh một bài đã thuộc lòng
- Vâng! Đúng là khép kín vì lợn em nuôi trên chuồng, ngan vịt em trên bãi và
mặt nớc. Rửa chuồng, em lấy phân nuôi cá.
- Thế còn cá có nuôi lợn, nuôi vịt không?
- Vâng! Có chứ, cá tạp của em thì nhiều mà bán thì lại rẻ. Em đánh chúng nên
nấu cho lợn ăn nên lợn của em càng mau lớn; lợn mỗi năm em nuôi khoảng ba lứa,
mỗi lứa gần ba chục con. Mỗi lứa chỉ khoảng ba tháng là em đã xuất chuồng; vì
chúng mau lớn nên con to đã đợc đến chín chục cân, còn con nhỏ cũng phải sáu,
bảy chục cân.
- Thế còn cá, vậy là chú nuôi cả cá thịt và cá con giống? Tôi hỏi
- ở đây em nuôi cả cá giống lẫn cá thịt; song cá giống vẫn là chính vì thờng là
vẫn có nhu cầu tiêu thụ nhiều, mặt khác chi phí đầu t không nhiều mà quay vòng
lại nhanh. Cá giống thì em vừa bán, vừa chuyển sang khu nuôi cá thịt.
- Thế còn phơng thức nuôi cá thịt của chú thì sao?
- Em tận dụng các tầng nớc để nuôi tổng hợp các loại cá ở các tầng nớc đó.
Tôi lại hỏi!
- Trong cái chu trình khép kín của chú thì cái gì là chủ lực?
- Chủ lực của em vẫn là con cá. ở trại của em đây mỗi năm thu nhập chung
trừ chi phí có năm có thể cho cao hơn, song thờng cũng đợc trên dới bốn chục triệu.
Mặc dù nghề nuôi cá của anh đúng là một thế mạnh, một sở trờng và anh đã làm đ-
ợc điều mà từ lâu mình đã ấp ủ, song công việc làm ăn của anh đâu chỉ có thế.
Từ đầu năm 2002, anh đã mạnh dạn đấu thầu với giá cao và đã thắng thầu việc
quản lý và thu phí chợ Then. Cứ mỗi phiên chợ anh hoặc chị hoặc các cháu- con
anh, thay phiên trông coi, quản lý và thu phí vào chợ. Việc thu phí của anh cũng
không giống nh những ngời khác trớc đây đã làm, không có những cảnh giằng co,
chèo kéo và anh cũng thu với mức thu khá cởi mở. Tuy thế, mà không biết có phải
do Thơm tay, may miệng hay không mà hàng năm thu nhập từ chợ của anh chị
cũng đợc hơn chục triệu đồng.
Chuyện làm ăn của anh chị lại không chỉ dừng lại ở đó. Ngoài đủ thứ việc ở
trang trại, ở chợ búa, công việc ở nhà cửa; anh chị còn một mẫu ba sào ruộng với
đủ chân ruộng: chiêm có, mùa có và đất màu cũng có. Vào mỗi khi mùa vụ, cứ
sáng thấy anh chị ngoài chợ , chiều lại thấy anh chị và các cháu ngoài đồng. Ngời
cày, ngời bừa, ngời chở phân, ngời nhổ mạ nhiều khi trên ruộng cấy ngời ta thấy
đủ mặt mọi ngời trong nhà mà không phải thuê thêm lao động.
ở trong gia đình anh, không biết do ảnh hởng từ anh chị hay do một sự Di
truyền nào mà các con của anh chị cũng đều chăm chỉ, cần cù đến độ ham mê.
Những công việc nh cấy, gặt hoặc những công việc liên quan đến phân tro, không
phải những anh chị thanh niên nào, nhất là con trai cũng muốn nhúng tay vào. Mỗi
lần đợc chứng kiến cảnh lao động của gia đình anh, tôi lại chợt nhớ đến câu hát
Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết nhờng phần ai còn gia đình anh thì
không phải ngờng ai cả.
Thế mới biết cái chân giá trị của cuộc đời là lao động- không phải ai cũng ngấm
vào đợc.
Trở lại với ngôi nhà của anh nơi mà hàng tháng Chi hội Cựu chiến binh
chúng tôi thờng đến sinh hoạt Chi hội. Với một ngôi nhà thật khang trang, rộng rãi;
đợc đổ mái và kiến trúc khá bắt mắt. Để xây dựng nên, có lẽ ít nhất cũng tốn tới hai
trăm triệu đồng. Bên trong nhà anh chị đã sắm đủ các tiện nghi cần thiết cho một
gia đình vào hàng khá giả. Với ba ngời con, hai cháu trai đã xây dựng gia đình, chỉ
còn cô Con gái diệu út. Trong các cháu, dù học hành cha thật đỗ đạt cao, song
các cháu đều học qua trung cấp, cao đẳng; có cháu Hùng đi làm khá xa, còn cháu
Cờng- Một Y sỹ làm việc ở một trạm xá gần quê; mỗi khi cháu ở nhà, dù là đêm
khuya, dù ma gió, đâu có ngời bệnh gọi, cháu nh một mũi tên lao đi, đến ngay.
Cháu đã là một cứu cánh của dân làng và là cứu sinh cho nhiều con bệnh.
Với ba ngời con ngoan và chăm đến mức hiếm có thì đây chính là một tài sản
vô giá của gia đình, của anh chị.
Không chỉ việc làm ăn, kinh doanh, việc nuôi dạy con cái mà đối với anh chị
cũng nh toàn thể gia đình đều sống rất đoàn kết, chan hoà với mọi ngời xung
quanh. Mỗi khi làng xóm, nhất là các chị, các anh trong Chi hội Phụ nữ, Chi hội
Cựu chiến binh có việc gì cần giúp đỡ, nhất là về tài chính anh chị đều rất tận tình.
Do có nhiều thành tích trong phát triển kinh tế và xây dựng gia đình văn hoá
nên những năm gần đây anh và chị đều là những cá nhân xuất sắc của Chi hội và
gia đình liên tục đạt là gia đình văn hoá.
Ngồi nói chuyện với anh dới mái lán nhỏ ở trang trại, tôi gạn hỏi:
- Với cả chặng đờng dài làm ăn, kinh doanh vậy cái gì là động lực để chú làm
đợc nh vậy?
- Vì các cháu! Em vì các cháu bác ạ! Anh trả lời tôi thật gọn; song tôi vẫn cha
thoả mãn và cũng nh thấy anh cha hiểu hết ý mình, tôi hỏi tiếp:
- ừ ! đúng là chú vì các cháu! nhng vì con là một mục tiêu và cũng có thể là
một động lực thật; nhng cái gì khiến chú làm ăn say mê đến vậy?
Nh hiểu thêm ý tôi định hỏi, anh nhẩn nha trả lời tôi:
- Phải học bác ạ! Đã đành càng làm càng biết thêm ra, nhng vẫn phải học khi
đã biết và làm càng thắng lợi thì càng sinh ham.
Tôi gạn hỏi anh nh để khẳng định thêm điều mà mình tự suy đoán trong đầu
mà thôi. Và tôi tự nghĩ trong cái trong cái chuỗi mắt xích: Học, hiểu biết- làm
thắng lợi và ham kia mà anh vừa nói với tôi thì theo tôi phải đặt một mắt xích trớc
nữa là sự đánh giá đúng lợi thế của mình để đầu t và đầu t đúng hớng và cũng phải
đặt thêm một mắt xích trớc nữa và nó chính là mắt xích đầu tiên và cũng là để làm
nền cho cả một chuỗi nhân quả đó là sự cần cù và bản lĩnh của anh Bộ đội Cụ Hồ.
Cuộc trò chuyện của chúng tôi vẫn tiếp tục, tôi lại hỏi:
- Thế chú bảo là làm vì các con, mà ngời bố thì ngoài việc lo cho con chuyện
học hành thì thờng lo cho con về đất đai, chú thì sao?
Sau một thoáng chần chừ của anh; hiểu ra tôi vội phải hứa trớc là Tôi không để lộ
ra chú là ngời đầu t bất động sản đâu mà sợ anh cời cởi mở:
- Vâng! Đúng đấy bác ạ! Em đã lo cho các cháu đủ cả và em cũng có phần.
- Có thế chứ! Tôi cời hóm nh để vui chung với chủ nhà và hỏi anh một câu cuối
cùng:
- Thế bây giờ về kinh tế, về gia đình, chú thím đã đầy đủ cả, có lúc nào chú
nghĩ đến việc giảm bớt việc làm ăn, giảm bớt quy mô cho thanh thản hơn một chút
không?
Lại vẫn nhanh nhảu nh một phản xạ tự nhiên, anh nói:
- ấy không bác ạ! Nh Bác Hồ đã nói Khi vẫn còn khả năng lao động thì vẫn
còn phải tiếp tục lao động sản xuất .
Tôi suýt phì cời vì đi viết bài về chủ đề tấm gơng học tập và làm theo tấm gơng đạo
đức Bác Hồ lại đợc chính ngay anh chủ nhà đem trích dẫn lời nói của Bác Hồ thì
thật là thú vị. Không biết Bác Hồ có nói ở đâu và có nói nguyên văn nh vậy không
nhng đúng anh là ngời lính Cụ Hồ và đã làm theo tấm gơng đạo đức Bác Hồ.
Ngồi nói chuyện với anh cha lâu, nhng khi tiếng xào xạc đòi ăn của lũ ngan vịt
trại anh mỗi lúc một to hơn, tôi nghĩ đã đến lúc phải chia tay anh, để anh làm công
việc thờng nhật và hẹn anh khi khác tâm sự tiếp.
Ra về, đi dạo bên bờ hồ cỏ mọc xanh rờn, dới hồ cá lợn từng đàn làm sóng
sánh mặt nớc; hình ảnh của anh lại hiện lại trong tôi. Nh một con ong cần mẫn chắt
chiu và gom góp suốt cả cuộc đời, đến lúc tổ ấm đầy ắp mật ngọt ngào và thơm
ngát hơng hoa. Mỗi một ngày qua đi là một ngày phải sống có ích- điều mà anh th-
ờng tâm sự với tôi- giản dị triết lý nhân văn biết chừng nào! Thế mới biết cuộc đời
đâu cứ phải cao sang. Ngay giữa những luỹ tre làng, anh đã sống không phụ lòng
đất mẹ.
Giữa lúc ngoài đời kia còn không ít những bon chen, những toan tính tham lam
thì điểm sáng về anh nh đọng lại mãi trong tôi bình dị, đẹp đẽ, thơm thảo và cũng
thánh thiện biết chừng nào.
Nghĩ về anh, tôi cứ tần ngần mãi, giá mà còn ở độ tuổi nh anh giá mà còn có
cơ hội mà bắt chớc, mà làm theo anh! Nhng thôi với tôi dù là tham gia làm một con
đờng làng, dù là ở một góc sân đình, hay trồng một bóng cây ở ven đờng, hay giúp
cho một ai đó quanh mình. Một chút gì đó để làm đẹp cho cuộc đời, cũng chính là-
nh anh- đã trả nghĩa cho mảnh đất này.
Bất giác tôi nhìn lên, ở đằng kia, nơi bóng tre làng đang chan hoà trong nắng
và gió đồng nội giữa tra hè mà rễ bám sâu vào lòng đất mẹ.
Bình Sơn: Tháng 7/2009.
Ký sự
Bài viết dự thi
về tấm gơng học tập
và làm theo
tấm gơng đạo đức hồ chí minh
Tác giả: Nguyễn văn Mai
Cựu chiến binh khu phố Bình sơn
Tháng 7-2009