Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề cương dự thi kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.84 KB, 5 trang )

Đề cơng dự thi
Kể chuyện về tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh
Kính tha các quý vị đại biểu.
Kính tha ban giám khảo.
Tha toàn thể các quý vị khán giả.
Lời đầu tiên, cho phép tôi đợc gửi đến các quý vị đại biểu cùng ban giám khảo và toàn thể
các quý v khán giả lời chào trang trọng nhất.
I : Mở Bài
* Giới thiệu về Bác Hồ:
Bác Hồ là vị lãnh tụ, là thiên tài, là ngời thầy vĩ đại của giai cấp công nhân và dân tộc
Việt Nam. Một chiến sĩ lỗi lạc của phong trào cộng sản quốc tế, của phong trào u tranh
giải phóng dân tộc và của loài ngời tiến bộ:
"Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên ngời: Hồ Chí Minh
Nh một niềm tin, nh dũng khí
Nh lòng nhân nghĩa,đức hi sinh."
Cả cuộc đời, Bác đã hi sinh cho sự nghiệp cách mạng, cho dân tộc
độc lập, cho hoà bình, ấm no, cho con ngời hạnh phúc, tự do.
Con ngời, cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác mãi mãi là tấm
gơng sáng cho toàn Đảng, toàn dân ta học tập.
Đảng uỷ, uỷ ban nhân dân phờng Tiên Cát cùng Thành uỷ, ủy ban
nhân dân thành phố Việt Trì hoà chung với cả nớc phát động phong
trào: "Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh."
Trong muôn vàn câu chuyện kể về Bác, câu chuyện nào cũng cảm
động. Câu chuyện nào cũng cho chúng ta bài học quý giá vô ngần.
Đến với hội thi: "Kể chuyện về tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh."
hôm nay, tôi xin phép đợc kể câu chuyện: "Thời gian quý báu lắm."
*Giới thiệu khái quát bối cảnh ra đời của câu chuyện.
Câu chuyện đợc viết theo lời kể của Song Thành, và là truyện thứ 79 in
trong cuốn:"117 chuyện kể về tấm g ơng đạo dức Hồ Chí Minh" do Ban
Tuyên Giáo Trung ơng phát hành.


Câu chuyện gồm các mẩu chuyện nhỏ:
- Chuyện thứ nhất ra đời năm 1945.
-Hai chuyện tiếp theo ra đời trong kháng chiến chống Pháp.
-Một chuyện ra đời năm 1953
-Chuyện sau cùng ra dời năm 1956
II : Thân Bài
1- Cụ thể:
*Nội dung:
Sinh thời,Bác Hồ của chúng ta yêu cái gì nhất, ghét cái gì nhất? Kể cũng hơi khó trả
lời cho thật chính xác, bởi ở ta không có thói quen Tự bạch và kín đáo, ý nhị vốn là một
đặc điểm của lối ứng xử phơng Đông.
Tuy nhiên, theo dõi qua tác phẩm , hoạt động và sinh hoạt đời thờng, điều ta có thể thấy rõ
cái mà Ngời ghét nhất là các thói: quan liêu, tham nhũng, xa hoa, lãng phí tiền bạc và thời
gian của nhân dân.
ở một mức độ khác, thấp hơn, những ngời có điều kiện tiếp xúc và làm việc với Bác Hồ,
điều thấy rõ nhất là Bác rất khó chịu khi thấy cán bộ làm việc không đúng giờ.
- Năm 1945 mở đầu bài nói chuyện tại lễ tốt nghiệp khoá V của trờng đào tạo cán bộ Việt
Nam. Ngời đã thẳng thắn góp ý: Trong giấy mời tới đây nói tám giờ bắt đầu, bây giờ 8
giờ 10 phút rồi mà nhiều ngời cha đến. Tôi khuyên anh em phải làm việc cho đúng giờ,
vì thời gian quý báu lắm.
- Trong kháng chiến chống Pháp, một cán bộ cấp tớng làm việc với Bác sai hẹn 15 phút. Tất
nhiên là có lí do: trời ma to suối lũ, ngựa không qua đợc.Bác bảo:" Chú làm tớng mà
chậm mất mời lăm phút thì bộ đội của chú sẽ hiệp đồng sai đi bao nhiêu? Hôm nay chú
đã chủ quan, không chuẩn bị đầy đủ các phơng án, nên chú đã không giành đợc chủ
động .
- Một lần khác, Bác và đồng bào phải đợi một đồng chí cán bộ đến để bắt đầu cuộc họp.
Khi đồng chí cán bộ đó đến.Bác hỏi:
Chú đến chậm mấy phút?
Tha Bác, chậm mất 10 phút ạ!
Chú tính thế không đúng, 10 phút của chú phải nhân với 500 ngời đang đợi ở đây .

- Bác quý thời gian của mình bao nhiêu thì cũng quý thời gian của ngời khác bấy nhiêu, vì
vậy thờng không bao giờ để bất cứ ai phải đợi mình.
- Năm 1953 Bác quyết định đến thăm lớp chỉnh huấn của anh chị em trí thức, lúc đó đang
bớc vào cuộc đấu tranh t tởng gay go. Tin vui đến làm náo nức cả lớp học, mọi ngời hồi hộp
chờ đợi. Bỗng chuyển trời đột ngột, mây đen ùn ùn kéo tới, rồi một cơn ma dồn dập, xối
xả,tối đất, tối trời, hai, ba tiếng đồng hồ không dứt .Ai cũng xuýt xoa, tiếc rẻ: ma thế này,
Bác đến sao đợc nữa, trời hại quá.
Giữa lúc trời đang trút nớc,lòng ngời đang thất vọng, thì từ ngoài hiên lớp học có tiếng rì
rào, rồi bật lên thành tiếng reo, át cả tiếng ma ngàn, suối lũ: Bác đến rồi, anh em ơi! Bác
đến rồi!
Trong chiếc áo ma ớt sũng nớc, quần xắn đến quá đầu gối, đầu đội nón, Bác hiện ra giữa
niềm ngạc nhiên, hân hoan và niềm cảm động, sung sớng của tất cả mọi ngời.
Về sau, anh em đợc biết:giữa lúc Bác chuẩn bị đến thăm lớp thì trời đổ ma to. Các đồng chí
làm việc bên cạnh Bác đề nghị cho báo hoãn đến một buổi khác. Có đồng chí còn đề nghị
cho chuyển lớp học đến địa điểm gần nơi của Bác,để Bác đi thăm cho thuận tiện, cho đỡ vất
vả.
Nhng Bác không đồng ý.Bác bảo: Đã hẹn thì phải đến,đến cho đúng giờ, đợi trời tạnh
thì biết đến khi nào? Thà chỉ một mình Bác và một vài chú nữa chịu ớt còn hơn để cho
cả lớp học phải chờ uổng công!
- Ba năm sau, giữa thủ đô Hà Nội vào dịp tết cổ truyền của dân tộc, hàng trăm đại biểu đại
diện cho các tầng lớp nhân dân thủ đô tập trung trớc uỷ ban hành chính thành phố để lên
chúc tết Bác.Sắp đến giờ đi, trời đổ ma to, mọi ngời còn đang lúng túng thu xếp phơng tiện
để đi chúc tết Bác cho Bác khỏi phải chờ đợi thì bỗng : xịch một chiếc xe đỗ ngay tr ớc
cửa.Bác Hồ trên xe bớc xuống, cầm ô đi vào, lần lợt bắt tay chúc tết từng ngời trớc sự ngỡ
ngàng, cảm động của tất cả mọi ngời. Thì ra, thấy trời ma to, thông cảm với khó khăn của
ban tổ chức và không muốn các vị đại biểu vì mình mà vất vả, Bác đã chủ động, tự thân đến
tại chỗ chúc tết các đại biểu trớc. Thật là một mối hằng tâm của một vị lãnh tụ suốt đời
quên mình, chỉ nghĩ đến nhân dân.
2. Tổng hợp:
Bác là ngời biết quý trọng thời gian, luôn giữ đúng lời hứa và làm việc đúng giờ.

Trớc lúc lâm chung, Bác vẫn không quên dặn dò : Sau khi tôi đã qua đời, chớ nên tổ
chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thời giờ và tiền bạc của nhân dân .
III: Kết luận
ý nghĩa và bài học đạo đức rút ra từ câu chuyện
*ý nghĩa : Câu chuyện để lại cho đời sau một bài học quý giá về sự thực hành tiết kiệm
chống lãng phí. Dù hơn một phần ba thế kỉ Bác đã đi xa, song câu chuyện trên luôn làm
nghẹn ngào, thổn thức triệu triệu trái tim ngời dân Việt Nam và trên toàn thế giới.
*Bài học: Câu chuyện cho chúng ta những bài học quý giá:
-Bài học thứ nhất: Phải làm việc đúng thời gian.
-Bài học thứ hai: Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào,dù khó khăn gian khổ đến mấy cũng phải
chủ động vợt qua để làm việc đúng thời gian.
-Bài học thứ ba: Quý thời gian của mình bao nhiêu phải quý thời gian ngời khác bấy nhiêu.
-Bài học thứ t: Khi làm việc đúng thời gian phải biết gắn liền với tình thơng yêu con ngời,
tình thơng yêu nhân loại.
- Liên hệ bản thân: Bản thân tôi là một nhà giáo , tôi đã ra vào lớp đúng giờ .
Bản thân tôi cũng là một công chc nhà nớc , tôi đã họp hành đúng giờ .
Trờng THCS Tiên Cát của chúng tôi luôn làm mọi việc đúng thời gian , nhất là ba nm tr
lại đây việc thực hành tiết kiệm chống lãng phí thời gian đã đợc vận dụng mt cách triệt
để . Ngay từ những bài giáo dục công dân lớp sáu chúng tôi đã dạy cho các em hc sinh
biết thực hành tiết kiệm chống lãng phí . Ngoài sự tiết kiệm của cải vật chất còn phải tiết
kiệm thời gian vì nh Bác Hồ đã dạy: thời gian quý báu lắm. Ban giám hiệu đã biết giảm tải
các cuộc họp bằng cách treo , dán các thông tin cần thiết lên bảng để giáo viên xem v
chủ động làm theo.Các cuộc họp tiến hành đúng giờ , ngắn gọn mà vẫn đầy đủ nội dung để
giáo viên có thêm thời gian nghiên cứu bài giảng phục vụ tốt nhất cho hc sinh thân yêu.
dù trong bất cứ hoàn cảnh nào , dù ma to gió lớn , dù nắng gắt chói chang, chúng tôi cũng
đều chủ động vợt qua để làm việc đúng thời gian . khi làm việc đúng thời gian chúng tôi
đều gắn liền với tình yêu thơng đồng nghiệp , tình yêu thng cỏc em hc sinh .
Vì thế nhiều năm liền trờng tôi là lá cờ đầu, đợc nhà nớc tặng huân chơng lao ng cao
quý . Trng tụi ó i du trong cuc vn ụng hai khụng. Mi suy nghĩ c chỉ
h nh ng ca chúng tôi đều vơn tới cái chân , thiện ,mĩ. Sở dĩ chúng tôi làm đợc nh vậy

là vì ngoài sự phấn đấu nỗ lực ca ban giám hiệu nhà trờng , ca thầy v trò tr ờng THCS
Tiên Cát còn có một lí do vô cùng quan trọng l :Trng chỳng tụi c vinh d nm
trờn a bn phng Tiờn Cỏt .Mt phng vng mnh v mi mt . Mt
phng xng ỏng l trung tõm chớnh tr , vn hoỏ , kinh t ca thnh ph Vit
Trỡ . Xng ỏng vi tờn gi : Phng Tiờn Cỏt anh hựng . ng u , UBND
phng Tiờn Cỏt luụn lm mi vic ỳng thi gian, gii quyt cỏc cụng vic rt
ỳng thi gian ,hp lũng dõn ,sỏng ngha tỡnh ca ng . Qua ú tụi cng hiu
thờm rng : Thỡ ra trong lũng mi ngi dõn t Vit u luụn sng , lao ng
,hc tp theo gng Bỏc H kớnh yờu. ng u , UBND phng Tiờn Cỏt chỳng
tụi cựng tt c cỏc n v úng trờn a bn ca phng cựng ton th nhõn
dõn Tiờn Cỏt chỳng tụi luụn thy : Dự ma nng trỏi t trũn vn p
i yờu ta , ta phi thng cho i .
Dự bt c cng v no, chỳng tụi cng xin ha :S quyt tõm thc hin tt
cuc vn ng : Hc tp v lm theo tm gng o c H CH MINH
để xây dựng thành phố Việt Trì ,thành phố Ngã ba sông , thành phố cội nguồn
của dân tộc , góp phần xây dựng đất nước Việt Nam trở thành cường quốc ,
sánh vai với các cường quốc trên thế giới như lòng Bác HỒ vẫn hằng mong.
Cuối cùng tôi xin kính chúc các quý vị đại biểu , kính chúc ban giám khảo cùng
toàn thể các quý vị khán giả lời chúc tốt đẹp nhất . Chúc hội thi của chúng ta
hôm nay thành công rực rỡ.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tiên Cát - Việt TRì
Ngày:20 tháng 02 năm 2007
Nguyễn Thị Thu Dung
Trường trung học cơ sở Tiên Cát- Vi ệt Tr×- Phó Thä
(Mọi câu thơ trong bài đều trÝch dẫn thơ cña nhµ th¬ Tố Hữu).

×