Bài 1: Thanh đồng chất tiết diện đều,
khối lượng tổng cộng 8kg được gập tại
B như hình vẽ H.1a. AB = 60cm, BC =
20cm. Đầu A gắn vào tường bằng bản
lề. AB được giữ nằm ngang nhờ dây
treo nhẹ không giãn CD, α
= 30
o
.
a. Tính lực căng dây CD.
b. Uốn đoạn dây BC sao cho góc ABC bằng 30
o
và điểm treo D của dây được
chỉnh thẳng hàng với BC như hình H.1.b. Tính lực căng dây lúc này.
Bài 2: Nhiệt dung riêng của hơi nước trong khoảng từ 0
o
C đến 200
o
C có thể coi là
không đổi bằng 1260J/kg.K. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và nhiệt
hoá hơi của nước ở 100
o
C là 2,3.10
6
J/kg. Hãy tính nhiệt hoá hơi của nước ở 25
o
C.
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ H.2. U
AB
= 270V;
R
MN
= 30kΩ; Các vôn kế V
1
và V
2
có điện trở lần lượt là
R
1
= 5kΩ; R
2
= 4kΩ.
a. Tìm số chỉ các vôn kế khi K mở.
b. K đóng. Tìm vị trí của C để hai vôn kế có số chỉ
bằng nhau. Tính cường độ dòng điện I
k
qua khoá lúc này.
c. Muốn số chỉ của các vôn kế không thay đổi khi K
mở cũng như khi K đóng thì C phải ở vị trí nào ?
d. Khi K đóng di chuyển C từ M đến N số chỉ các vôn kế thay đổi như thế nào ?
Bài 4: Khi mắc vào A-B đèn Đ
1
thì đèn sáng bình thường
và công suất tiêu thụ trên toàn mạch là P
1
= 12W. Nếu
thay đèn Đ
1
bằng đèn Đ
2
(có cùng công suất định mức)
thì đèn Đ
2
cũng sáng bình thường nhưng công suất
tiêu thụ toàn mạch lúc này là P
2
= 8W.
a. Tính tỉ số cường độ dòng điện mạch chính trong hai trường hợp.
b. Tính công suất định mức của hai đèn.
c. Tính điện trở của mỗi đèn theo r.
d. Nếu mắc Đ
1
// Đ
2
vào A-B thì công suất tiêu thụ toàn mạch là bao nhiêu ?
e. Tính công suất cực đại có thể nhận được trên A-B.
Bài 5: Hai điểm sáng S
1
và S
2
nằm trên trục chính và ở hai bên thấu kính và cách
thấu kính lần lượt là 6cm và 12cm. Khi đó ảnh của S
1
và S
2
tạo bởi thấu kính là
trùng nhau. Vẽ hình, giải thích sự tạo ảnh và tính tiêu cự f của thấu kính.