Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.9 KB, 14 trang )

PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA

Phép cộng và phép nhân luôn thực thực hiện được
Trong tập hợp số tự nhiên . Còn phép trừ và phép chia ?

I Mục tiêu :
- Học sinh hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự
nhiên , kết quả của một phép chia là một số tự nhiên .
- Học sinh nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ , phép chia
hết , phép chia có dư .
- Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép
chia để giải một vài bài toán thực tế.
1./ Kiến thức cơ bản : Phép trừ và phép chia
2./ Kỹ năng cơ bản : Học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và
phép chia để giải một vài bài toán thực tế.
3./ Thái độ : Nhận biết sự liên hệ giữa các phép toán.
II Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa
III Hoạt động trên lớp :
1./ Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2 ./ Kiểm tra bài củ :

Hoạt
động
Giáo viên Học sinh Bài ghi


- Đặt
vấn đề
xác định
số trừ


phải nhỏ
hơn số
bị trừ

- Tìm x biết : 2 +
x = 5

x = 3 (vì 2 + 3 =
5)

- GV giới thiệu
phép trừ

- Tìm x biết : 6 +
x = 5
- Không có số tự
nhiên nào mà cộng
với 6 để được 5 ,

- Học sinh trả lời
vì sao ?


- Học sinh đọc
phép trừ hai số tự
nhiên


- Học sinh tìm x
sao cho 6 + x = 5

( Không có số tự
nhiên nào mà cộng
với 6 để được 5 )

I Phép trừ hai
số tự nhiên :
Người ta dùng
dấu “ – “ để chỉ
phép trừ
a –
b = c
(Số bị trừ) –
(Số trừ) = (Hiệu)
Cho hai số tự
nhiên a và b nếu
có số tự nhiên x
sao cho b + x = a
thì ta có phép tr

vậy ta có nhận xét

a – b = x ( a > b
)
 Chú ý : Số bị
trừ phải lớn hơn số
trừ















- Học

- Đặt bút ở điểm
0 , di chuyển trên
tia số 5 đơn vị
theo chiều mũi tên
, rồi di chuyển
theo chiều ngược
lại 2 đơn vị , khi
đó bút sẽ chỉ điểm
3 .
- Còn 4 – 5 không
thực hiện được :
Khi di chuyển bút

- Học sinh theo
dõi Gv di
chuyển bút trên
tia số








- Học sinh lên

Ta có thể tìm hiệu nhờ
tia số :
Ví dụ : 5 – 2
5


0 1 2 3
4 5

3
Ví dụ : 4 – 5
4
sinh làm
trên
bảng
con
từ điểm 4 theo
chiều ngược lại 5
đơn vị , bút sẽ
vượt ra ngoài tia
số .



- GV củng cố điều
kiện để có hiệu
a – b là a 
b


- Xét xem có số
tự nhiên x nào

3 . x = 12 hay
không ?
GV giới thiệu
phép chia hết
bảng thực hiện


- Củng cố : Làm
bài tập ?1

- Học sinh trả
lời x = 4
vì 3 . 4 =
12 hay 12 : 3



- Học sinh trả
lời không tìm
được số tự

nhiên x để 3 . x
= 14
- Củng cố bài
tập ? 2 và ? 3



0 1 2
3 4
II Phép chia hết và
phép chia có dư
Cho hai số tự nhiên a
và b , trong đó a  0
nếu có số tự nhiên x
sao cho b . x = a thì ta
nói a chia hết cho b và
ta có phép chia h
ết a : b
= x
a :
b = x
(số bị chia) : (số
chia) = (thương)
Ví dụ : 12 : 3 = 4
(vì 4 . 3 = 12)
Trong phép chia 14


- Tìm x để 3 . x
= 14 ?

- V
ậy khi thực hiện
phép chia 14 cho 3

thì được thương là
4 còn dư 2
- GV giới thiệu
phép chia có dư



4./ Củng cố : Củng
cố từng phần
5./ Dăn dò : Về
nhà làm các bài t
ập
43 , 44 , 45 ,
46 trang 23 và 24

- Củng cố :
tổng quát và
làm bài tập 41 ,
42 trang 22 và
23
: 3 gọi là phép chia có
dư vì không có số tự
nhiên nào nhân với 3
để được 14 14 :
3 = 4 (dư 2)
14

= 3 . 4 + 2
+ Cho hai số tự nhiên
a và b trong đó b  0 ,
ta luôn tìm được hai
số tự nhiên q và r duy
nhất sao cho :
a = b . q + r
trong đó 0  r < b
Nếu r = 0 thì ta có
phép chia hết
Nếu r  0 thì ta có
phép chia có dư


LUYỆN TẬP

I Mục tiêu :
1./ Kiến thức cơ bản : Phép trừ và phép chia
2./ Kỹ năng cơ bản : Học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và
phép chia để rèn luyện kỷ năng giải toán biết tìm x trong một biểu
thức , sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi trong trường hợp thực
hiện các phép tính đơn giản .
3./ Thái độ : Nhận biết sự liên hệ giữa các phép toán.
II Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa
III Hoạt động trên lớp :
(Tiết 10)
1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , tổ trưởng báo cáo tình
hình làm bài tập về nhà của học sinh .
2./ Kiểm tra bài củ : Kiểm tra bài tập 44 SGK trang 24 GV củng cố

cho điểm
- Học sinh 1 làm các bài 44 a) , 44 c) , 44 e)
- Học sinh 2 làm các bài 44 b) , 44 d) , 44 g)
3./ Bài mới :

Hoạt
động
Giáo viên Học sinh Bài ghi



- Hoạt
động
theo
nhóm



- Yêu cầu học
sinh nhắc lại
cách tìm một số
hạng chưa biết
trong một tổng ,
số bị trừ , số trừ
trong hiệu .

- Trong mỗi câu
GV sữa sai (nếu
có) củng cố lại
sau khi học sinh

trình bày cách
giải .





- Học sinh lần
lượt lên bảng
giải và trình bày
cách giải của
mình .

+ Bài tập 47 / 24
Tìm x
a) (x – 35) – 120 = 0
x – 35 =
0 + 120 = 120
x =
120 + 35 = 155
b) 124 + (118 – x)
= 217
118 – x
= 217 – 124 = 93
x
= 118 – 93 = 25
c ) 156 – (x + 61)
= 82
x + 61 =
156 – 82 = 74

x =
74 – 61 = 13






- Hoạt
động
theo
nhóm



- GV củng cố lại
nhận xét của
học sinh cho cả
lớp và nhắc lại
việc quan sát kỹ
một đề bài toán
để biết áp dụng
cách giải chính
xác , nhanh ,
gọn








- Học sinh làm
theo nhóm trên
bảng con sau
khi đọc kỹ ví dụ


- Học sinh
nhóm khác chất
vấn bạn cho biết
nhận xét khi
giải quyết bài

+ Bài tập 48 /24
Tính nhẩm :
35 + 98 = (35
– 2) + (98 + 2)
= 33
+ 100 = 133
46 + 29 = (46
– 1) + (29 + 1)
= 45
+ 30 = 75
+ Bài tập 49 /24
321 – 96 =
(321 + 4) – (96 + 4)
=




- GV quan sát
nhận định kết
quả




- GV cho học
sinh nêu nhận
xét và điền số
thích hợp
toán theo hướng
này .


- Học sinh sử
dụng máy tính
bỏ túi và ghi kết
quả vào bảng
con
325 – 100 = 225
1354 – 997 =
(1354 + 3) – (997 + 3)
=
1357 – 1000 = 357

+ Bài tập 50 /24
Đáp số : 168 ; 35 ;
26 ; 17 ; 514


+ Bài tập 51 /25








4 9 2
3 5 7
8 1 6

4./ Củng cố : Để giải nhanh chóng và chính xác một bài toán cần
phải quan sát và nhận xét đề bài kỹ lưỡng trước

5./ Hướng dẫn dặn dò : Về nhà làm các bài tập ở phần luyện tập 2
trang 25


III Hoạt động trên lớp :
(Tiết 11)
1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , tổ trưởng báo cáo tình
hình làm bài tập về nhà của học sinh .
2./ Kiểm tra bài củ :
Phát biểu về phép chia hai số tự nhiên (Phép chia hết
và phép chia có dư)
Tổng quát ?
3./ Bài mới :


Hoạt
động
Giáo viên Học sinh Bài ghi











- Hoạt
động
theo
nhóm






- GV củng cố lại
nhận xét của học
sinh cho cả lớp
và nhắc lại việc
quan sát kỹ một

đề bài toán để
biết áp dụng cách
giải chính xác ,
nhanh , gọn









- Học sinh làm
theo nhóm trên
bảng con sau khi
đọc kỹ ví dụ

- Học sinh nhóm
khác chất vấn bạn
cho biết nhận xét
khi giải quyết bài
toán theo hướng
này .



- Học sinh sữa sai
(nếu có)
+ Bài tập 52 /25

Tính nhẩm :
a) 14 . 50 =
(14 : 2) . (50
. 2)
=
7 . 100 = 700
16 . 25 =
(16 : 4) . ( 25 . 4)
=
4 . 100 = 400
b) 2100 : 50 =
(2100 . 2) : (50 . 2)
=
4200 : 100 = 42
1400 : 25 =
(1400 . 4) : (25 . 4)
=
5600 : 100 = 56
c) 132 : 12 =



(120 + 12) : 12
=
120 : 12 + 12 : 12
=
10 + 1 = 11
96 : 8 =
(80 + 16) : 8
=

80 : 8 + 16 : 8
=
10 + 2 = 12
+ Bài tập 53 /25
a) 21000 chia cho
2000 được 10 còn
dư. Vậy Tâm mua
được nhiều nhất 10
vở loại I






b) Nếu mua vở loại







- GV quan sát
nhận định kết quả


- Học sinh giải
thích rõ vì sao cần
11 toa để chở hết

số khách .



- Học sinh sử
dụng máy tính bỏ
túi và ghi kết quả
vào bảng con
II thì Tâm sẽ mua
được 21 000 : 1500
= 14 (vở)

+ Bài tập 54 /25
Số người ở mỗi toa :
8 . 12 = 96 (người)
1000 chia cho 96
được 10 ,còn dư . Vậy
Cần ít nhất 11 toa
mới chở hết số khách

+ Bài tập 55 /25
48 km/g
; 45m



4./ Củng cố : Trong phép chia hết : Nếu một số tự nhiên a chia
hết cho số tự nhiên b  0 thì
tích a nhân với bất kỳ số tự nhiên nào cũng chia hết
cho b

Ví dụ: 12 chia hết cho 6 thì 12 . 8 = 96
cũng chia hết cho 6
5./ Hướng dẫn dặn dò :
Về nhà xem kỹ lại bài đã học và xem trước bài
Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×