Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.25 KB, 5 trang )

LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ

I Mục tiêu :
- Học sinh nắm được định nghĩa lũy thừa , phân biệt được cơ số và
số mũ , nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
- Học sinh biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng
cách dùng lũy thừa , biết tính giá trị của các lũy thừa , biết nhân hai
lũy thừa cùng cơ số .
- Học sinh thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa .
1./ Kiến thức cơ bản : Định nghĩa lũy thừa , nhân hai lũy thừa
cùng cơ số
2./ Kỹ năng cơ bản : Rèn luyện kỹ năng viết gọn tích các thừa số
bằng nhau , tính giá trị một lũy thừa , nhân hai lũy thừa cùng cơ số
.
3./ Thái độ : Tính cẩn thận khi tính giá trị một lũy thừa ,tính
chính xác khi làm bài không nhầm lẫn giữa lũy thừa và tính nhân
II Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa , bảng phụ
III Hoạt động trên lớp :
1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp .
2./ Kiểm tra bài củ :
3./ Bài mới :

Hoạt
động
Giáo viên Học sinh Bài ghi

- Đặt vấn đề :
Trong phép cộng
nhiều số hạng bằng


nhau ta có thể viết
gọn thành phép nhân

Ví dụ : 3 + 3 +
3 + 3 = 3 . 4
Vậy khi nhân nhiều
thừa số bằng nhau
chẳng hạn như 3 . 3 .
3 . 3 ta có thể viết
gọn?



3 + 3 + 3
+ 3 = 3 . 4

I Lũy thừa với số
mũ tự nhiên :
Người ta viết gọn 3 . 3 .
3 . 3 = 3
4
; a . a . a = a
3


Ta gọi 3
4
; a
3
là một

lũy thừa
* Lũy thừa bậc n của a
là tích của n thừa số
bằng nhau ,mỗi thừa số
bằng a :
a
n
=

soá thöøa n
a . . a . a

(a  0)



- Giới thiệu lũy
thừa ,cơ số , số


Cơ số
a
n S
ố mũ



Lũy
thừa
- Giới thiệu cách

đọc
- GV nhấn mạnh :
Trong một lũy
thừa với số mũ tự
nhiên ( 0)


- Củng cố : học sinh
làm ?1

Lũy
thừa


số
Số


Giá
trị
7
2

2
3

3
4
7
2

3
2
3
4
49
8
81

- Củng cố : Làm bài
tập 56
Tính 2
2
; 2
3
; 2
4
; 2
5
; 3
2
;
3
3
;

3
4
… Giới thiệu
bảng


- Củng cố : Làm ?2

a : gọi là cơ số
; n gọi là số mũ
 Chú ý :
+ a
2
còn được gọi
là a bình phương
(hay bình phương
của a)
+ a
3
còn được gọi
là a lập phương (hay
lập phương của a)
Quy ước : a
1
=
a

II Nhân hai lũy
thừa cùng cơ số
Ví dụ : 2
3
. 2
2

= (2 . 2 . 2) . (2 . 2)
Cơ số cho biết

giá trị của mỗi
thừa số bằng nhau
.
Số mũ cho biết
số lượng các thừa
số bằng nhau .
- Củng cố : Tính
nhẩm 9
2
; 11
2
; 3
3

; 4
3


+ Viết tích 2
3
. 2
2
;
a
4
. a
3
cho học si
nh
tính và nh

ận xét về
liên hệ của hai lũy
thừa
+ Cho h
ọc sinh dự
đoán dạng tổng
quát :
a
m
. a
n
=
= 2
5

a
4
. a
3
= a .
a . a . a . a . a . a =
a
7

Tổng quát :
a
m
.
a
n

= a
m + n


 Chú ý :
Khi nhân hai lũy
thừa cùng cơ số , ta
giữ nguyên cơ số và
cộng các số mũ .




?
+ GV nhấn mạnh :
- Giữ nguyên cơ s

- Cộng
(chứ không nhân)
các số mũ


4./ Củng cố : Bài tập 57 a ; 60 a
Tìm số tự nhiên a ,biết a
2
= 35 ; a
3
= 27
5./ Hướng dẫn dặn dò :
Bài tập 57 ; 58 ; 59 ; 60 b,c



×