Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

SKKN GIAO DUC TRUYEN THONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.74 KB, 12 trang )

Phần mở đầu
I. Bối cảnh của đề tài:
Cơng tác giáo dục truyền thống là một phần khơng thể thiếu để
hình thành và phát triển đạo đức, nhân cách của học sinh. Trong bối
cảnh đất nước đang hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, việc giáo
dục truyền thống dân tộc cho học sinh càng có ý nghĩa quan trọng.
II. Lý do chọn đề tài:
Thực tế hiện nay, công tác giáo dục truyền thống cho học sinh
trong nhà trường chưa được quan tâm của đại bộ phận giáo viên
cũng như phụ huynh học sinh. Chính vì lẻ đó, bản thân là giáo viên
tổng phụ trách đội trong nhà trường cần phải nghiên cứu tìm tòi để
nâng cao những giá trò truyền thống cao đẹp của dân tộc và nâng cao
công tác giáo dục truyền thống cho đội viên trong năm học.
III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
- Phạm vi áp dụng đề tài: Cho tồn Liên đội THCS Vĩnh Bình
gồm 15 chi đội với 518 đội viên.
- Đối tượng: tất cả đội viên đang học tại trường THCS Vĩnh Bình
năm học 2009 – 2010.
IV. Mục đích nghiên cứu:
- Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo
dục lòch sử, truyền thống; giáo dục đạo đức, lối sống và những giá trò
tốt đẹp của con người và dân tộc Việt Nam; tạo môi trường thuận lợi
cho các em phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, cháu
ngoan của Bác Hồ, góp phần cùng tuổi trẻ Vónh Bình thực hiện di
chúc của Bác Hồ kính yêu.
1
- Đồng thời đào tạo cho các em trở thành những mầm non
tương lai của đất nước theo đúng mục đích, lý tưởng của Đảng và
Bác Hồ vạch ra: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một
việc làm rất quan trọng và cần thiết”.
V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:


- Khắc phục được những khuyết điểm của những cách đã giáo
dục truyền thống trước đây.
- Lơi cuốn học sinh nghiên cứu về giáo dục truyền thống dân tộc
ngày càng nhiều hơn. Từ đó hình thành, phát triển đạo đức, nhân cách
học sinh ngày càng hồn thiện hơn.
2
Phần nội dung
I. Cơ sở lý luận:
- Thời gian qua, dư luận rất xúc động khi đọc cuốn sách: “Mãi
mãi tuổi hai mươi” của liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc và “Nhật ký Đặng
Thùy Trâm” của Bác sỹ - liệt sĩ Đặng Thùy Trâm. Họ thật sự là những
biểu trưng sinh động của tinh thần kiên cường bất khuất và lý tưởng
sống cao đẹp của tuổi trẻ Việt Nam một thời. Để có được cuộc sống
hòa bình lớp lớp cha anh đi trước đã phải đỗ biết bao mồ hôi, máu và
nước mắt.
- Truyền thống lịch sử của dân tộc rất đáng tự hào, đáng tiếc có
một bộ phận học sinh tỏ ra thờ ơ, hờ hững với quá khứ hào hùng đó.
Thật đáng buồn khi một số học sinh đã học đến lớp 12 vẫn không thể
nhớ nổi ngày quốc khánh trong khi lại thuộc lòng hàng loạt những diễn
viên Hàn Quốc, tên các trò chơi điện tử đang thịnh hành nhưng kết quả
thi môn lịch sử trong các kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh vào Đại
học, Cao đẳng trong những năm qua bộc lộ nhiều mảng tối trong chất
lượng dạy và học môn lịch sử nói riêng và công tác giáo dục truyền
thống nói chung khiến dư luận xã hội hết sức quan ngại.
- Để khắc phục tình trạng trên, trước hết nhà trường cần phải xác
định một cách nghiêm túc vai trò của công tác giáo dục truyền thống
đối với học sinh từ đó có chương trình tuyên truyền, bồi dưỡng thường
xuyên, liên tục. Bên cạnh đó, việc đổi mới phương pháp giảng dạy,
nâng cao chất lượng dạy vá học môn lịch sử sẽ góp phần không nhỏ
trong việc nâng cao chất lượng công tác giáo dục truyền thống, bồi đắp

lòng yêu nước cho học sinh.
II. Thực trạng của vấn đề:
3
- Chương trình công tác Đội và phong trào thiếu nhi năm học
2009 – 2010 thực hiện theo Nghò quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần
thứ IX, Đại hội Đoàn tỉnh Bến Tre lần thứ VIII; Chào mừng kỉ niệm
80 năm ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, 120 năm ngày
sinh chủ tòch Hồ Chí Minh, 35 năm giải phóng niềm Nam thống nhất
đất nước, 40 thực hiện di chúc của Bác Hồ; hướng tới kỷ niệm 65
năm Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam, 1.000 năm
Thăng Long Hà Nội và các ngày lễ lớn của Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh.
- Trường THCS Vónh Bình có tổng cộng 43 cán bộ giáo viên,
công nhân viên nhiệt tình trong công tác giảng dạy và phong trào
thiếu nhi; trường có 15 chi đội với tổng số 518 đội viên đa số các em
ngoan, ham thích hoạt động đội. Khuôn viên trường rộng, sạch đẹp,
nề nếp ổn đònh thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động Đội và
phong trào thiếu nhi. Đây cũng là ưu thế nhưng bên cạnh cũng có rất
nhiều hạn chế:
- Kinh phí hoạt động Đội còn hạn chế, thời gian sinh hoạt Đội
còn ít.
- Còn một bộ phận phụ huynh xem nhẹ công tác giáo dục
truyền thống. Phụ huynh chỉ nghó rằng con mình học giỏi là đủ.
Trong khi đó, chúng ta đã biết nhiệm vụ của một học sinh trong nhà
trường ngoài việc học tập thật giỏi còn phải phấn đấu rèn luyện để
trở thành Đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ.
4
- Bên cạnh đó cũng còn một số học sinh xem nhẹ việc tìm
hiểu những giá trò truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của quê hương
đất nước, của Đoàn, của Đội, Bác Hồ kính yêu và quê hươngVónh

Bình anh hùng. Xã Vónh Bình là xã thứ 2 đạt xã văn hóa của huyện
Chợ Lách.
- Từ thực trạng nêu trên bản thân tổng phụ trách đã đề ra một
số giải pháp về công tác giáo dục truyền thống cho toàn Liên Đội
như sau:
III. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết các vấn đề:
Xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục truyền thống
thông qua các cấp và các Đoàn thể như sau:
- Ngay từ đầu năm học bản thân tổng phụ trách đã lập ra kế
hoạch giáo dục truyền thống cho toàn Liên Đội. Tổ chức thực hiện
công tác này yêu cầu mỗi nội dung phải gắn liền với mỗi sự kiện
lòch sử. Cụ thể như sau:
- Giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống vẻ vang của
dân tộc, của Đảng, của Đoàn, của Đội, Bác Hồ kính yêu nhân các
ngày lễ lớn trong năm như: 2/9; 3/2; 26/3; 30/4; 15/5; 19/5 Bên
cạnh đó chúng ta cần phải giáo dục, nêu gương các anh hùng liệt só
đã hy sinh trong các cuộc kháng chiến của dân tộc ta. Ngoài ra còn
hướng dẫn cho các em thực hiện tốt cuộc vận động “Thiếu nhi Bến
Tre thi đua thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy” gắn với việc triển khai
phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện – Học sinh tích
cực”. Chào mừng 1000 năm Thăng Long – Hà Nội.
5
+ Hình thức tổ chức: Rung chuông vàng, thi hái hoa, cắm trại,
thi nghi thức Đội, trò chơi dân gian, hội thao, kể chuyện sách, phát
thanh măng non, tuyên truyền măng non, tham quan di tích lòch sử
- Giáo dục truyền thống “Tôn sư trọng đạo”, đây là một nền
tảng tư tưởng hết sức cao đẹp của dân tộc ta. Bởi lẽ từ khi chào đời
đến khi trưởng thành ai cũng có một lần cắp sách đến trường. Đặc
biệt đến khi trưởng thành ai cũng ngậm ngùi trở về quá khứ, nhớ lại
những năm tháng cắp sách đến trường, nhớ về mái trường xưa, người

thầy cũ nhưng đôi khi chỉ còn trong vó vãng. Giáo dục truyền thống
“Tôn sư trọng đạo” được thực hiện qua việc kỉ niệm ngày nhà giáo
Việt Nam 20/11
+ Hình thức tổ chức: phát động viết thư thăm hỏi chúc mừng
thầy cô giáo cũ, phát thanh măng non, báo cáo ý nghóa ngày nhà
giáo Việt Nam 20/11, hội thi phiếu “Hoa điểm 10”, hội thi viết “Tập
san”,…
- Giáo dục thiếu nhi biết về lòch sử , văn hóa, cách mạng và
truyền thống đòa phương, truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn
quả nhớ kẻ trồng cây” nhân kó niệm ngày thành lập quân đội nhân
dân Việt Nam 22/12, ngày truyền thống học sinh – sinh viên (09/01),
ngày Bến Tre Đồng Khởi 17/01/1960),
+ Hình thức tổ chức: thăm viếng và tặng quà mẹ Việt Nam
anh hùng của xã ; báo cáo ngoại khóa mời Hội cựu chiến binh xã nói
chuyện truyền thống; tìm hiểu tiểu sử danh nhân, anh hùng liệt só xã
; phát thanh măng non; tham quan di tích lòch sử như: mộ Trương
6
Vĩnh Ký, mộ Nguyễn Đình Chiểu, Đền thờ Nguyễn Thị Định, viện bảo
tàng Thành phố Bến Tre, vào các ngày lễ lớn hoặc dịp hè.
- Giáo dục các em lòng yêu quê hương đất nước, con người,
biết yêu thương và chia sẻ với đồng bào và đặt biệt là bạn bè mình
như hưởng ứng cuộc vận động “Vòng tay bè bạn”, “Giúp bạn tới
trường – cùng hướng tới tương lai” phong trào “Đi tìm đòa chỉ đỏ”
+ Hình thức tổ chức: Tặng đồ dùng học tập, quần áo cho các
em có hoàn cảnh khó khăn, tổ chức cho các em viết thư thăm hỏi,
động viên các chiến só làm nhiệm vụ tại biên giới hải đảo.
* Công tác tham mưu phối hợp:
+ Tham mưu tốt với Chi bộ, Ban giám hiệu, chính quyền đòa
phương, HĐĐ cơ sở
+ Tham mưu với Ban giám hiệu, Chi Bộ trong việc duyệt kế

hoạch và phân công hỗ trợ.
+ Tham mưu với chính quyền đòa phương, HĐĐ cơ sở để
cung cấp tài liệu, báo cáo ý nghóa các ngày lễ,…
* Công tác phối hợp:
+ Phối hợp tốt với hội cha mẹ học sinh để tổ chức các phong
trào hoạt động (vận động hỗ trợ tổ chức, hỗ trợ kinh phí cho các hội
thi ).
+ Phối hợp với Đoàn thể trong và ngoài nhà trường, tập thể
giáo viên trong mọi hoạt động. Đây là một trong những lực lượng
quan trọng giúp ta thành công trong mọi hoạt động.
IV. Hiệu quả của SKKN:
7
Qua việc tổ chức các hoạt động giáo dục tuyền thống trong năm học
qua Liên Đội đạt được những kết quả sau:
- Tổ chức được 12 cuộc giáo dục truyền thống nhân kỉ niệm
các ngày lễ lớn trong năm như: 2/9; 20/11; 22/12; 9/1; 17/1; 3/2;…
Học tập các luật như: Luật giao thơng đường bộ, Luật phòng chống ma
túy, Luật chăm sóc giáo dục trẻ em, pháp lệnh phòng chống các tệ nạn
xã hội, tun truyền phòng chống Cúm A (H1N1) ở người thu hút hơn
6.093 lược Đội viên tham dự.
- Tổ chức hội thi làm lồng đèn đẹp, thi múa Lân nhân dịp tết
Trung thu. Kết quả có 45 lồng đèn tham dự trong đó có 15 lồng đèn
đẹp.
- Tổ chức trò chơi dân gian. Kết quả học sinh tham gia tích cực,
nhiệt tình tạo được bầu khơng khí vui tươi trong ngày khai giảng năm
học 2009 – 2010.
- Tổ chức hội thi phiếu “Hoa điểm 10”, viết “Tập san” chào
mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 có 15/15 chi đội tham gia, Kết
quả có 1053 điểm 10.
- Tổ chức hội thao vòng trường, hội thi “Kể chuyện sách” vòng

trường 100% đội viên tham gia.
- Tham gia thi học sinh giỏi vòng huyện năm học 2009 – 2010
đạt 18 giải trong đó bộ mơn lịch sử đạt 5 giải (01 giải I, 04 giải II) và
có 16 giải được chọn vào đội tuyển dự thi học sinh giỏi vòng tỉnh.
8
- Tổ chức hội trại “Tiến bước lên Đoàn” và hội thi “Nghi thức
Đội”, “Trò chơi dân gian” chào mừng thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh (26/031931 – 26/03/2010 sắp tới.
- Liên đội nhận qt dọn, lau chùi, thắp nhang, trồng và chăm
sóc cây xanh ở đền thờ liệt sĩ xã Vĩnh Bình 1lần/ tuần. Ngồi ra còn
sinh hoạt tập thể qua đó giáo dục truyền thống cho các em theo chủ
điểm tháng, tuần. Từ đó giáo dục cho các em truyền thống “Uống nước
nhớ nguồn” nhớ ơn những tấm gương anh hùng đã anh dũng hy sinh vì
độc lập tự do của Tổ quốc.
- Hưởng ứng cuộc vận động “Vòng tay bè bạn”, “Giúp bạn tới
trường – Cùng hướng tới tương lai”. Liên đội tham gia phối hợp vận
động các ngành, các đơn vị, các cá nhân đóng góp giúp đỡ học sinh có
hồn cảnh khó khăn của trường như sau:
+ Một suất học bổng “USB thắp sáng ước mơ thiếu nhi Việt
Nam năm 2009” trị giá 300.000đ và một số văn phòng phẩm.
+ Cơng ty Bảo việt Bến Tre tặng 200 quyển tập trị giá 600.000đ.
+ Chùa Hòa Hưng tặng 100 quyển tập trị giá 300.000đ.
+ Chi hội Ấp Lộc Hiệp tặng 100.000đ cho em Nguyễn Ngọc
Phương Mai lớp 6/3.
+ Chi hội phụ nữ Ấp Phú Đa tặng 100.000đ học bổng Nguyễn
Thị Định cho em Võ Thị Ngọc Ánh lớp 6/1.
+ Hội liên hiệp phụ nữ xã Vĩnh Bình tặng 100.000đ cho em
Nguyễn Thị Lệ Hoa lớp 8/4.
+ Hội cựu giáo chức xã Vĩnh Bình tặng 150 cây viết bít trị giá
450.000đ.

9
+ Đại diện cha mẹ học sinh tặng 10 cặp da trị giá 400.000đ; 30
bộ đồ thể dục trị giá 1.110.000đ; 64 cái áo mới trị giá 2.100.000đ.
+ DNTN Hồng Minh tặng cho nhà trường 500.000đ; Dì Út Quấy
tặng 300.000đ.
+ Đài phát thanh truyền hình Đồng Nai tặng 01 chiếc xe đạp trị
giá 500.000đ cho em Dương Huệ Vàng lớp 9/1.
+ Công ty cổ phần xây dựng Bến Tre tặng 300 quyển tập trị giá
1.200.000đ.
+ Hội liên hiệp thanh niên Thành Phố Bến Tre tặng 01 suất học
bổng 1.000.000đ và nhận 01 suất học bổng “Thắp sáng ước mơ thiếu
nhi Việt Nam” trị giá 1.000.000đ cho em Lê Thị Xuân Sang lớp 9/4.
+ SGD&ĐT Bến Tre tặng 800 quyển tập trị giá 2.400.000đ,
Công ty thương mại dịch vụ Nhựt Linh tặng 200 quyển tập trị giá
600.000đ.
+ BGĐ công ty bảo hiểm tặng 01 suất học bổng trị giá 300.000đ
cho em Nguyễn Thị Thùy Linh lớp 9/3; Bảo Việt Bến Tre tặng 02 suất
học bổng trị giá 600.000đ cho em Lê Bích Ngọc lớp 7/2 và em Nguyễn
Thị Tú Trinh lớp 6/3.
- Sau triển khai thực nghiệm, hiệu quả của giáo dục truyền thống
trong nhà trường đã được nâng lên, mức độ tham gia tích cực và mức
độ hứng thú của học sinh với hoạt động tăng lên khá nhiều so với trước
thực nghiệm. Cụ thể:
+ Mức độ tham gia “tích cực” của học sinh tăng từ 51,7% lên
93,6%.
+ Mức độ hứng thú cao nhất: “rất thích” ở các hoạt động tăng từ
50,3% lên 96,1%.
10
Phần kết luận
I. Bài học kinh nghiệm:

- Giáo dục truyền thống là một trong những nội dung không
thể thiếu được trong hệ thống giáo dục của nhà trường. Đặc biệt hơn
nữa là đối với nhiệm vụ của tổng phụ trách đội, làm hết công tác
này là góp phần giáo dục nhân cách cho các em, giúp cho các em
mở rộng kiến thức của mình, hiểu biết nhiều hơn về truyền thống
4000 năm lòch sử của dân tộc, về Đảng, về Đoàn, Đội qua đó giáo
dục cho các em lòng yêu quê hương đất nước, biết yêu thương và
kính trọng ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo Đặc biệt các em cần phấn
đấu hơn nữa để trở thành con ngoan trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan
Bác Hồ, tiếp nối sự nghiệp của ông cha ta để lại. Xây dựng đất nước
Việt Nam trở thành một nước xã hội chủ nghóa giàu mạnh về kinh tế
và làm cho tất cả mọi người đều có cuộc sống ấm no hạnh phúc.
- Công tác giáo dục Thanh – thiếu nhi cũng là trách nhiệm của
toàn Đảng, toàn dân ra sức giáo dục để cho tuổi trẻ thấm nhuần đạo
lý cách mạng của Đảng và của toàn dân tộc.
- Để thực hiện tốt công tác giáo dục truyền thống đòi hỏi Tổng
Phụ Trách phải có nhiệm vụ cụ thể ngay từ đầu năm học.
- Tham mưu tốt với Chi Bộ, Ban giám hiệu, chính quyền đòa
phương, phối hợp chặc chẽ với giáo viên, Đoàn thể trong và ngoài
nhà trường.
- Đối với mọi phong trào hoạt động phải có sơ – tổng kết đánh
giá, biểu dương, khen thưởng kòp thời mới đạt hiệu quả cao.
11
- Bản thân tổng phụ trách phải luôn học hỏi tìm tòi những kiến
thức mới và luôn luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
- Đặc biệt tổng phụ trách phải có lòng yêu nghề, yêu trẻ, nhiệt
tình trong công tác, luôn luôn gần gũi, quan tâm và uốn nắn kòp thời
những hành vi khiếm khuyết của các em.
II. Ý nghĩa của SKKN:
- Học sinh đã nhận thức được giáo dục truyền thống trong nhà

trường là những hoạt động như thế nào.
- Nhằm rèn luyện thêm một số biện pháp nâng cao cơng tác giáo
dục truyền thống trong nhà trường ngày càng tốt hơn.
III. Khả năng ứng dụng, triển khai:
- Sau triển khai thực nghiệm, hiệu quả của cơng tác giáo dục
truyền thống trong nhà trường đã được nâng lên. Kết quả 100% đội
viên nắm được các ngày lễ lớn trong năm và những sự kiện lịch sử.
- SKKN này có thể ứng dụng, triển khai vào các năm học tiếp
theo.
IV. Kiến nghị, đề xuất:
- Trang bị một phòng truyền thống riêng.
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×