Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

TIẾNG VIỆT 4 (Tuần 9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.16 KB, 14 trang )

Tuần 9 Thứ hai ngày tháng năm 2009
Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ
I. MỤC ĐÍCH :
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại
Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ : thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, kiếm sống, đầy tớ,
cây bông.
- Hiểu nội dung bài : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sốngnên đã thuyết
phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài tập đọc (tr85) Sách giáo khoa phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
tg
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
htđb
5p
15p
10p
5p
1.Bài cũ : KT bài Đôi giày ba
ta màu xanh
2.Bài mới : GT- ghi đề
Hoạt động 1 : Luyện đọc
Yêu cầu học sinh
- Gọi 1 học sinh đọc chú giải.
-Gv đọc mẫu bài
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
SGK
Câu 1 /86
Câu2 / 86
Câu 3 / 86
Câu 4/ 86


+ Nội dung chính của bài là gì?
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn
cảm
Gọi học sinh đọc phân vai theo
tổ.
- Thi đọc diễn cảm đoạn văn:
-2 hs đọc bài và trả lời các câu hỏi
của bài
- Học sinh đọc tiếp nối theo trình
tự (mỗi lượt 2 em)
-HS đọc rút từ khó- đọc câu -
đoạn- đọc chú giải
-2 học sinh đọc toàn bài
-Cương thương mẹ vất vả, muúon
nghề để kiếm sống,đỡ đần cha mẹ
-Mẹ cho là cương bị ai xui,mẹ
bảo nhà Cương dòng dõi quan
sang…
-Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ
những lời thiết tha….
-Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên
dưới trong gia đình,Cương xưng
hô với mẹ lễ phép kính trọng. Mẹ
Cương xưng mẹ gọi con rất dịu
dàng
-Cử chỉ: thân mật , tình cảm
-HS trả lời
.3 hs đọc toàn truyện theo vai:
người dẫn chuyện, Cương, mẹ
Cương

5p
<< Cương thấy …cây bông.>>
3 . Củng cố , dặn dò:
- Câu chuyện của Cương có ý
nghĩa gì?
Nhận xét tiết học :
- Xem bài “Điều ước của vua
Mi-đát”.
-HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
Tuần 9 Thứ ba ngày tháng năm 2009
Tập đọc : Điều ước của vua Mi-đát .
I. MỤC ĐÍCH :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật ( lời xin,khẩn cầu của Mi-đát,
lời phán bảo oai vệ của Đi-ô-ni-dốt)
- Đọc đúng: Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn, khủng khiếp
-Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới: phép màu, quả nhiên, khủng khiếp, phán
- Hiểu ý nghĩa bài: Những ước muốn tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho
con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh hoạ bài đọc trang 90 sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
tg
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
htđb
5p
15p
10p
1.Bài cũ :KT bài Thưa chuyện với
mẹ
Bài mới : GT –ghi đề
Hoạt động 1 : Luyện đọc

- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối nhau
từng đoạn của bài (3 lượt)
- Giải nghĩa thêm: khủng khiếp, phán
Giáo viên đọc mẫu (đọc diễn cảm)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
Câu 1 / 91
Câu 2 / 91
Câu 3 / 91
-HS thực hiện
- Học sinh tiếp nối nhau đọc
bài theo trình tự
-3 hs đọc nối tiếp bài – rút từ
khó - đọc câu văn dài-đoạn-
đọc chú giải
-Hs đọc theo cặp
-2 hs đọc toàn bài
xin thần làm cho mọi vật
mình chạm vào đều biến
thành vàng
-Vua bẻ thử một cành sồi,
ngắt thử một quả táo, chúng
5p
5p
Cõu 4 / 91
- Gi hc sinh c ton bi v tỡm
hiu ni dung chớnh ca bi.
Hot ng 3: Luyn c din cm
- T chc thi c phõn vai.
- Bỡnh chn nhúm c, ngi c hay
nht.

-GV nhn xột- tuyờn dng
3 .Cng c, dn dũ:
+ Cõu chuyn giỳp cỏc em hiu ra
iu gỡ?
+ Nhn xột tiờt hc
+ Son bi ụn tp Tun 10.
u bin thnh vng
-Vỡ nh vua nhn ra s khng
khip ca iu c
-Hnh phỳc khụng th xõy
dng bng c mun tham
lam
+Nhng c mun tham
lam khụng bao gi mang li
hnh phỳc cho con ngi.
Hs c theo vai ngi dn
chuyn, Mi- ỏt, thn i- ụ-
ni-dt
i din cỏc nhúm c.
Nhn xột.
HS tr li.
Tun 9 Th ba ngy thỏng nm 2009
Luyn t v cõu :
MRVT : C M
I. Mc tiờu : Bit thờm mt s t ng v ch im Trờn ụi cỏnh c m , bc
u tỡm c mt s t cựng ngha vi t c m bt u bng ting c ,bng ting
m(BT1,bT2).ghộp c t sau t c m v nhn bit c s ỏnh giỏ ca t ng
ú(BT3), nờu c vớ d minh ho v mt loi c m (BT4), bit c ý ngha 2
thnh ng thuc ch im (BT5a,c)
II. dựng dy hc :

- Học sinh chuẩn bị từ điển (nếu có)-Giáo viên phô tô vài trang cho nhóm
III. Cỏc hot ng dy hc :
tg Hot ng thy Hot ng trũ htb
5p
30p
1 Kiểm tra bài cũ :
- 1 học sinh nói lại nội dung cần
ghi nhớ trong bài Dấu ngoặc
kép tuần 8.
- Gọi 1 học sinh lên bảng viết 2
ví dụ về sử dụng dấu ngoặc kép
trong 2 trờng hợp.
2. Dạy - học bài mới :.
Giới thiệu bài :
*. Hớng dẫn học sinh làm bài
- 1 học sinh
- 1 học sinh
-1 em đọc thành tiếng.
Hoạt động cá nhân
- Học sinh đọc bài
tập:
Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc đề bài:
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài
Trung thu độc lập ghi vào
nhóm những từ đồng nghĩa với
từ ớc mơ
+ Kết hợp giảng nghĩa - Mong
ớc - Mơ tởng
Bài tập 2:

Hoạt động nhóm
- Giáo viên phát phiếu và bút dạ
cho các nhóm.
- Yêu cầu học sinh có thể sử
dụng từ điển để tìm từ. - Kết
luận về những từ đúng
- Từ đồng nghĩa với từ ớc

* Bắt đầu bằng tiếng ớc: ớc
mơ, ớc muốn, ớc ao, ớc
muốn, ớc mong, ớc vọng
* Bắt đầu bằng tiếng mơ: mơ -
ớc, mơ tởng, mơ mộng.
Bài tập 3:
Hoạt động nhóm đôi
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
- Học sinh làm bài trên phiếu
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng
+ Đánh giá cao: ớc mơ đẹp đẽ,
ớc mơ cao cả, ớc mơ lớn, -
ớc mơ chính đáng.
+ Đánh giá không cao: ớc mơ
nho nhỏ
+ Đánh giá thấp: ớc mơ viễn
vông, ớc mơ kì quặc, ớc mơ
dại dột.
Bài tập 4:
Hoạt động nhóm 4
Gọi học sinh đọc yêu cầu
(nêu ví dụ minh họa về một loại

ớc mơ trên)
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến-
Giáo viên nhận xét
* Học sinh có thể làm kết hợp
- Các từ mơ tởng, mong ớc
-1 học sinh đọc thành tiếng.
- Hc sinh tho lun 4 nhúm.
Nhúm 1,2 cõu a, Nhúm 3,4 cõu
b
-i din nhúm trỡnh by
- 1 học sinh đọc to thành tiếng.
Đại diện nhóm trình bày khi
nhóm mình ghép từ xong. (dán
bảng)
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh viết vào vở bài tập
- 1học sinh đọc thành tiếng.
-4 Học sinh thảo luận,
-HS phỏt biu ý kin

-HS tỡm ngha ca cỏc thnh
ng
5p
bài 3+4
Bài tập 5(a,c)
(Tìm hiểu các thành ngữ) Hoạt
động nhóm 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề
- Yêu cầu học sinh thảo luận
nhúm ụi

- Gọi học sinh trình bày
3.Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà, học sinh học thuộc
lòng các câu thành ngữ.
Xem bi ng t
Tun 9: Th nm ngy thỏng nm 2009
Luyện từ và câu : Động từ
I. Mục tiêu :
- Hiu th no l ng t(t ch hot ng,trng thỏi ca s vt: ngi,s vt hin
tng)
- Nhn bit ng t trong cõu hoc th hin qua tranh v(BT mc III)
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn Bài tập III 2.b.
- Một số phiếu to ghi nội dung bài tập 1(phần nhận xét). - Bài III 1 và 2
III. Các hoạt động dạy-học :
tg
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
htb
5p
15p
1 . Kiểm tra bài cũ :
- 1 em lên bảng làm bài tập 4, bài
Mở rộng vốn từ: ớc mơ.
- 1 hs gii ngha thnh ng b,d bi
MRVT c m
2. Dạy - học bài mới :
*. Phần nhận xét:
- Gọi học sinh đọc phần nhận xét.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm

để tìm các từ theo yêu cầu
* cho gọi học sinh nêu kết quả ca
nhóm.
+ Giáo viên kết luận lời giải đúng
- 1 học sinh
- 1 học sinh thc hin
- 2 học sinh đọc tiếp nối thành
tiếng từng bài tập.
- Học sinh 2 em cạnh nhau trao
đổi ghi vào nháp nh yêu cầu
bài 2
- Cỏc nhúm trỡnh by
15p
Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ
hoặc của thiếu nhi: nhìn, nghĩ,
thấy
Chỉ trạng thái, sự vật:
+ dòng thác: đổ (hoặc đổ xuống)
+ lá cờ: bay
* Các từ nêu trên chỉ hoạt động,
trạng thái của ngời, của vật. Đó là
động từ. Vậy động từ là gì?
+ Cho học sinh đọc ghi nhớ.
Để minh họa và khắc sâu khái niệm
động từ. Giáo viên cho vài học sinh
nêu tự do một số động từ chỉ hoạt
động, trạng thái.
3 .luyện tập
Bài tập 1:- Gọi học sinh đọc yêu
cầu và mẫu.

+ Cho học sinh hoạt động nhóm
đôi.
-ChoHS viết tên hoạt động mình
thờng làm ở nhà, ở trờng vào
giy theo 2 cột.
(Lu ý học sinh gạch chân các
động từ trong các cụm từ chỉ hoạt
động đó)
+ Giáo viên kết luận về từ đúng,
tuyên dơng nhóm tìm đợc nhiều
động từ.
Bài tập 2 : - Gọi 2 học sinh đọc yêu
cầu và nội dung
Cho HS làm việc cá nhân. - trình
bày
-chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3: Trò chơi kịch câm
Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc
yêu cầu đề.
Giáo viên treo tranh minh họa, giải
thích yêu cầu trò chơi bằng cách
mời 2 học sinh chơi mẫu.
(là từ chỉ hoạt động trạng thái
của sự vật)
(cho 2-3 học sinh phát biểu)
- 2 học sinh đọc. Cả lớp đọc
thầm
Ví dụ: Động từ chỉ hoạt động:
chạy, nhảy, cời, học, xem, ngủ,
bẻ

Động từ chỉ trạng thái: yêu,
ghét, đau, gãy, biến thành, yên
lặng
- 1 em đọc thành tiếng
- Học sinh hoạt động
nhóm.lm bi trờn phiu
Ví dụ:
*Hoạt động ở nhà:
đánh răng, quét nhà, nấu cơm,
đọc truyện, xem phim, học bài,
chơi điện tử, vo gạo
* Hoạt động trờng:
làm bài tập, trực nhật lớp, nghe
giảng, chào cờ, lau bảng, kê
bàn ghế
-Cho 2 học sinh đọc nối tiếp
nhau yêu cầu a,b
- Học sinh nếu có vở bài tập
chỉ cần gạch chân động từ
a/ đến, yết kiến, cho, nhận, xin,
làm, dùi, có thể, lặn.
b/mỉm cời, ng thuận, thử, bẻ,
biến thành, tởng, có.
1 học sinh đọc to
- 1 em thể hiện động tác.
- 1 em gọi tên hoạt động
5p
- Ví dụ: Tranh 1: củi, khom
Tranh 2: ngủ
- Giáo viên nhận xét phần làm mẫu

của HS * Tổ chức cho học sinh
chơi:
Cách chơi nh sau:
- Chọn 2 đội A-B, mỗi đội 5 em.
* Giáo viên nhận xét, tuyên dơng,
kết luận nhóm thắng (nhóm diễn tự
nhiên, rõ ràng và đoán đúng đợc
nhiều hành động của nhóm bạn)
4/ Củng cố, dặn dò :
- Thế nào là động từ? Cho ví dụ:
Dặn: Về ghi lại 10 động từ chỉ
động tác trong bài kịch câm.
- Lần lợt cả lớp đều đợc chơi.

Tun 9 Th ngy thỏng nm 2009
Tp lm vn:
LUYN TP PHT TRIN CU CHUYN
I. Mục tiêu :
- Da vo trớch on kch Yt Kiờu v gi ý trong SGK , bc u k li c cõu
chuyn theo trỡnh t khụng gian
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa trong Sách giáo khoa phóng to.
- Y chính 3 đoạn viết sẵn trên bảng phụ (SGK/93)
- Một tờ giấy to ghi ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch
thành lời kể (xem bài tập 2 dới đây)
III. Các hoạt động dạy-học :
tg
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
htb
5p

30p
1. Kiểm tra bài cũ
- 2 học sinh làm lại bài tập
1,2/84 SGK.
- Giáo viên nhắc lại sự khác
nhau giữa 2 cách kể chuyện
trên.
2. Dạy - học bài mới :.
* Hớng dẫn học sinh làm bài
tập:
Bài tập 1:
Cho học sinh đọc theo kiểu
phân vai.
- Nhắc học sinh đọc (giọng
Yết Kiêu: khẳng khái, rắn rỏi;
giọng cha: hiền từ, động viên;
giọng nhà vua: dõng dạc,
khoan thai.
Giáo viên đọc diễn cảm.
+ Cảnh 1 có những nhân vật
nào?
+ Cảnh 2 có những nhân vật
nào?
+ Yết Kiêu xin cha điều gì?
+ Yết Kiêu là ngời nh thế
nào?
+ Cha Yết Kiêu là ngời nh thế
nào?
+ Những sự việc trong cảnh 2
của vở kịch đựoc diễn ra theo

trình tự nào?
Bài 2 a,b
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.
- giáo viên treo bảng phụ đã
viết ba tiêu đề 3 đoạn :
+ Câu chuyện Yết Kiêu kể
nh gợi ý trong SGK là kể theo
trình tự nào?
- 1 em kể chuyện Vơng quốc tơng
lai theo trình tự thời gian
- 1 em kể theo trình tự không
gian.
- 4 học sinh đọc
(ngời dẫn chuyện, Yết Kiêu, ngời
cha, nhà vua)
+ Ngời cha và Yết Kiêu
+ Nhà vua và Yết Kiêu
+ đi giết gặc.
+ có lòng căm thù giặc, quyết chí
giết giặc.
+ yêu nớc, tuổi già, cô đơn, bị tàn
tật nhng vẫn động viên con đi
đánh giặc.
+ theo trình tự thời gian.
-Sự việc giặc Nguyên xâm lợc nớc
ta, Yết Kiêu xin ra cha lên đờng
đánh giặc diễn ra trớc. Sau đó mới
đến cảnh Yết Kiêu đến kinh đo
Thăng Long yết kiến vua Trần

Nhân Tông.
- 2 em đọc thành tiếng.
(- Không gian: sự việc diễn ra ở
kinh đô Thăng Long xảy ra sau lại
đợc kể trớc sự việc xảy ra sau lại
đợc kể trớc, sự việc xảy ra ở quê
hơng Yết Kiêu)
+ Đặt lời đối thoại sau dấu hai
chấm hoặc trong ngoặc kép.
Ví dụ:
- Cha ơi! Nớc mất thì nhà tan
- Để thần dùi thủng chiếc thuyền
của giặc vì thần có thể lặn hàng
giờ dới nớc.
Thấy giặc Nguyên hống hách,
đem quân sang xâm lợc nớc ta.
5p
+ Muốn giữ lại những lời đối
thoại quan trọng ta làm nh thế
nào?
+ Theo em nên giữ lại lời đối
thoại nào khi kể chuyện này?
Gọi học sinh giỏi chuyển
thể một lời thoại từ ngôn ngữ
kịch sang lời kể
ví dụ: Câu Yết Kiêu nói với
cha: Con đi giết giặc đây,
cha ạ!
- Giáo viên nhận xét, dán
phiếu to có ghi 1 mẫu chuyển

thể lên bảng-1 câu ở đoạn 2
*Nhà vua: Trẫm cho nhà ngơi
nhận lấy một loại binh khí.

Tổ chức và phát triển câu
chuyện
- Phát phiếu và bút cho nhóm
Tổ chức cho học sinh thi kể
trớc lớp
+ Gọi học sinh kể từng đoạn
truyện
+ Gọi học sinh kể toàn
chuyện
Nhận xét, bình chọn học sinh
kể đúng nội dung, cho điểm
3.Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Xem Luyện tập trao đổi ý
kiến với ngời thân)
Yết Kiêu rất căm giận và chàng
quyết định xin cha đi đánh giặc.
Hay : Căm thù giặc, Yết Kiêu
nói với cha: Con đi đánh giặc
đây cha!
Chuyển thành lời kể
C1: (Lời dẫn gián tiếp)
Thấy Yết Kiêu xin đi đánh giặc,
nhà vua rất mừng, bảo chàng nhận
một loại binh khí mà chàng a
thích.

C2: (lời dẫn trực tiếp)
Nhà vua rất hài lòng trớc quyết
tâm diệt giặc của Yết Kiêu, bèn
bảo: Trẫm cho nhà ngơi nhận lấy
một loại binh khí
+ Học sinh hoạt động nhóm
Ghi các nội dung chính vào phiếu
và thực hành kể trong nhóm.
- Mỗi học sinh kể từng đoạn
truyện.
- 1, 2 học sinh giỏi kể.
Tuần 9 Th sỏu ngy thỏng nm 2009
Tp lm vn:
LUYN TP TRAO I í KIN VI NGI THN
I. Mục tiêu :
- Xác định đợc mục đích trao đổi, các vai trong trao đổi.
- Lập đợc dàn ý rừ(nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích.
- Bc u bit úng vai trao i v dựng li l , c ch thớch hp nhm t mc ớch
thớch hp
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn đề bài Tập làm văn.
III. Các hoạt động dạy-học :
TG Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
htb
5p
30p
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh kể miệng học đọc
lại bài văn đã đợc chuyển thể từ
trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu.

2 Bài mới :.
*. Hớng dẫn học sinh làm bài:
Tìm hiểu đề bài:
Gọi học sinh đọc đề bài trên bảng.
- Giáo viên đọc lại, phân tích, dùng
phấn màu gạch chân dới những từ
ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn
năng khiếu, trao đổi, anh(chị), ủng
hộ, cùng bạn, đóng vai.
Xác định mục đích trao đổi, hình
dung những câu hỏi
- Gọi học sinh đọc tiếp nối nhau
các gợi 1,2,3.
+ Nội dung cần trao đổi là gì?
+ Đối tợng trao đổi với nhau ở đây
là ai?
+ Mục đích trao đổi để làm gì?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi
này nh thế nào?
+ Em chọn nguyện vọng nào để
trao đổi với anh chị?
- 2 em
- 2 học sinh đọc-cả lớp đọc
thầm
- HS lắng nghe
- 3 em đọc
- Trao đổi về nguyện vọng
muốn học thêm một môn
năng khiếu của em.
- Em trao đổi với anh chị của

em.
-Làm cho anh (chị) hiểu rõ
nguyện vọng của em, giải
đáp những khó khăn thắc
mắc mà anh (chị) đặt ra để
anh (chị) hiểu và ủng hộ em
thực hiện nguyện vọng ấy.
- Em và bạn trao đổi. Bạn
đóng vai anh(chị) của em.
5p
Học sinh thực hành trao đổi
nhóm
Chia nhóm: yêu cầu học sinh chọn
bạn (đóng vai ngời thân) cùng
tham gia trao đổi thống nhất dàn ý
đối đáp viết ra nháp.
Thi trình bày trớc lớp:
- Tổ chức cho từng cặp trao đổi tr-
ớc lớp, giáo viên hớng dẫn học sinh
cả lớp nhận xét theo các tiêu chí
sau:
Nội dung trao đổi có đúng đề tài
không?
Cuộctrao đổi có đạt mục ớch đặt
ra không?
Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn đã phù
hợp cha? Có giàu sức thuyết phục
không?
Cả lớp bình chọn cặp khéo léo nhất
lớp.

Củng cố , dặn dò:
- Khi trao đổi ý kiến với ngời thân
cần chú y điều gì?
-Chun b ụn tp gia k 2
- Em muốn đi học múa vào
buổi tối
- Em muốn đi học vẽ vào các
buổi sáng thứ bảy, Chủ nhật.
- Em muốn đi học võ ở câu
lạc bộ võ thuật
- Học sinh hoạt động nhóm
- Học sinh thực hành trao
đổi, lần lợt đổi vai cho nhau.
- Từng cặp học sinh trao đổi.
- Học sinh nhận xét các cặp.
- Nắm vững mục đích trao
đổi. Xác định đóng vai, nội
dung trao đổi rõ ràng, lôi
cuốn, thái độ chân thành, cử
chỉ tự nhiên.
Tun 9 Th ba ngy thỏng nm 2009
K chuyn : K chuyn c chng kin hoc tham gia
: K chuyn v mt c m p ca em hoc ca bn bố, ngi thõn
I. MC TIấU :
- HS chn c mt cõu chuyn v c m p ca mỡnh hoc ca bn bố, ngi thõn.
Bit sp xp cỏc s vic thnh mt cõu chuyn k li rừ ý. Bit trao i vi bn v
ý ngha cõu chuyn.
- Li k t nhiờn, chõn thc, cú th kt hp li núi vi c ch, iu b.
II. DNG DY HC :
- Bng lp ghi bi

- Bng ph vit vn tt, phn gi ý:
III. CC HOT NG DY-HC :
tg Hot ng ca thy
Hot ng ca trũ
htb
1.Bi c :
HS k mt cõu chuyn v nhng
c m p hoc nhng c m
-2 hs thc hin
viễng vông,phi lí
2.Bài mới : GT- ghi đề
Hoạt động 1: HS hiểu yêu cầu
của đề bài
- Gọi học sinh đọc đề và gợi ý 1
- GV đọc, phân tích đề, dùng phấn
màu gạch dưới các từ: ước mơ đẹp
của em, của bạn bè, người thân.
+ Yêu cầu của đề về ước mơ là gì?
+ Nhân vật chính trong truyện là
ai?
Hoạt động 2: Giúp học sinh hiểu
các hướng xây dựng 1 cốt truyện
- Gọi học sinh đọc gợi ý 2
- Em xây dựng cốt truyện của
mình theo hướng nào? Hãy giới
thiệu cho các bạn cùng nghe.
Hoạt động 3:
Thực hành kể chuyện
Kể theo cặp:
Thi kể trước lớp

Y/cầu học sinh dưới lớp hỏi bạn?
- Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Khuyến khích học sinh kể lại câu
chuyện cho người thân hoặc nếu
có thể thì viết lại.
- Chuẩn bị cho bài kể chuyện “Bàn
chân kì diệu”
- 2 hs đọc
( ước mơ phải có thật)
( là em hoặc bạn bè, người
thân)
- 3 học sinh đọc nối tiếp
- Học sinh tiếp nối phát biểu ý
kiến.
Ví dụ: Một ước mơ nho nhỏ. Mơ
ước được làm thầy giáo như bố.
-Hai em kể cho nhau nghe câu
chuyện về ước mơ của mình.
-Vài em kể .
-Trả lời câu hỏi của bạn.
Tuần 9 Thứ hai ngày tháng năm 2009
Chính tả : (Nghe - viết) Thợ rèn .
I. MỤC TIÊU :
- Nghe - viết đúng chính tả bài Thợ rèn. Trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa cảnh 2 bác thợ rèn to khỏe đang quai búa trên cái đe có một thanh
sắt nung đỏ.

- Bảng phụ: viết nội dung BT2b
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
tg
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
htđb
5p
20p
10p
5p
Bài cũ : HS viết: điện thoại, yên ổn,
bay liệng, biêng biếc
Bài mới: GT- ghi đề
Hoạt động 1: Huớng dẫn viết chính
tả
- Gọi học sinh đọc bài thơ
- Gọi học sinh đọc chú giải
Những từ ngữ nào cho em biết nghề
thợ rèn rất vất vả?
Nghề thợ rèn có những điểm gì vui
nhộn?
Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ
rèn?
- Yêu cầu học sinh tìm luyện viết các
từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Đọc bài cho HS chép
- GV đọc toàn bài cho hs soát lại
Chấm chữa bài, nhận xét:
-Cho hs đổi vở bạn để soát lại
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 2b

- Chọn cho HS làm 2b)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu và bút cho từng nhóm
- Nhận xét, kết luận như SGV.
+ Gọi HS đọc lại bài thơ
 Đây là cảnh vật ở đâu? Vào thời
gian nào?
- Bài thơ “Thu ẩm” nằm trong chùm
thơ thu rất nổi tiếng của nhà thơ
Nguyễn Khuyến. Ông được mệnh
danh là nhà thơ của làng quê Việt
Nam.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chữ viết của HS
Xem bài Lời hứa
-2 hs viết bảng- lớp bc
- 1,2 học sinh đọc bài thơ
- 1 hs đọc (cả lớp đọc thầm)
HS trả lời.
-Viết vào bảng con, 1 em lên
bảng viết
trăm nghề, quai một trận,
quệt ngang, bóng nhẫy, diễn
kịch, nghịch
Học sinh nghe, viết vào vở
- HS soát lại bài
- HS tự chấm (theo bài trên
bảng hoặc SGK)
- 1 em đọc thành tiếng
- HS hoạt động nhóm 4-

Trình bày
Các nhóm khác nhận xét bổ
sung
- HS sửa bài.
- Cảnh nông thôn vào những
đêm trăng.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×