Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Tiếng Việt 4 -Tuần 1-7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.57 KB, 72 trang )

Tiếng Việt
Lớp 4
Tuần 1
Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2007
Tập đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
A- Mục đích yêu cầu:
1- Đọc lu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, tiếng khó. Giọng đọc phù hợp với
câu chuyện
2- Hiểu các từ ngữ trong bài. ý nghĩa chuyện: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa
hiệp, bênh vực ngời yếu, xoá bỏ áp bức, bất công
B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
C- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II-Kiểm tra: Giới thiệu qua ND-TV lớp 4
III- Dạy bài mới:
1- GT chủ điểm và bài học:
- Cho HS QS tranh chủ điểm
- Tranh vẽ hình ảnh gì?
- GV giới thiệu bài học: Dế Mèn phiêu lu
ký.(Bài TĐ là một trích đoạn)
2- HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Đọc nối tiếp đoạn
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp
- Luyện đọc cá nhân
- Gv đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài:


- Hớng dẫn đọc thầm và trả lời câu hỏi
? Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong H/cảnh?
?Tìm chi tiết cho thấy chị N/Trò yếu ớt?
? Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, doạ ntn?
? Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ntn?
? Tìm hình ảnh nhân hoá mà em thích? Vì
sao?
c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp
- Nhận xét và hớng dẫn đọc diễn cảm
đoạn 2 (treo bảng phụ và h/dẵn)
- GV sửa cho học sinh
- Sĩ số, hát
- Học sinh lắng nghe
- Mở sách và quan sát tranh
- Đọc nối tiếp đọc mỗi em một đoạn(2l)
- Luyện phát âm từ khó- Đọc chú thích
- HS đọc theo cặp ( đọc theo bàn)
- Đọc cá nhân
- Ba em đọc cả bài
- 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- Đang đi nghe tiếng khóc...đá cuội
- Thân hình bé nhỏ gầy yếu...Cánh
...Vì ốm yếu nên lâm vào cảnh nghèo.
...chăng tơ chặn đờng,đe ăn thịt.
- Lời nói: em đừng sợ...Cử chỉ: xoè cả...
- Học sinh nêu
- Nhận xétvà bổ xung
- 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn của bài
- Học sinh luyện đọc theo cặp

- Nhận xét và bổ xung
D- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố:Em nhận đợc gì về nhân vật Dế Mèn trong chuyện?
2- Dặn dò: Nhận xét giờ học và dặn chuẩn bị bài sau: Bài Mẹ ốm.
Trần Xuân Kháng - Trờng Tiểu học Điệp Nông - Hng Hà - Thái Bình
Tiếng Việt
Lớp 4
Kể chuyện
Sự tích hồ Ba Bể
A- Mục đích, yêu cầu :
1- Rèn kỹ năng nghe:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết kể lạimột cách tự nhiên
- Hiểu chuyện , biết trao đổi với bạn ý nghĩa của truyện
2- Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng nghe cô kể, nhớ truỵên
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đợc, kể đợc tiếp lời
B- Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ SGK.
-Tranh ảnh về hồ Ba Bể
D- Các hoạt đông dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra:
III- Dạy bài học:
1- Giới thiệu truyện: Dùng tranh ảnh
để giới thiệu bài
2- Giáo viên kể chuyện:
Kể lần 1: Giải nghĩa chú thích sau
truyện
- GV treo tranh và kể lần 2

3- Hớng dẫn HS kể chuyện và trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện
a- Kể chuyện theo nhóm
Giao việc: Kể theo nhóm. Trao đổi nội
dung, ý nghĩa của chuyện.
b- Thi kể trớc lớp:
- Gọi các nhóm thi kể
- GV khen ngợi HS kể hay

- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Nhận xét
- Hát
- Sự chuẩn bị
- Quan sát tranh và nghe giới thiệu
- 2 em đọc lần lợt các yêu cầu phần
chú giải.
- Chia nhóm bốn để mỗi em kể 1 đoạn
(kể xong các em trao đổi về nội dung, ý
nghĩa chuyện)

- Từng nhóm lần lợt kể
- Mỗi nhóm chọn 1 em thi kể cả
chuyện
- lớp nhận xét chọn em kể hay
- HS nêu
Câu chuyện ca ngợi những con ngời
giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng
đáng
- HS nhắc lại
D .Hoạt động nối tiếp:

1- Củng cố: Qua câu chuyên muốn nói với em điều gì?
2- Dặn dò: Về nhà kể lại cho mọi ngời cùng nghe
Trần Xuân Kháng - Trờng Tiểu học Điệp Nông - Hng Hà - Thái Bình
Tiếng Việt
Lớp 4
Tập đọc
Mẹ ốm
A- Mục đích yêu cầu :
- Đọc lu loát trôi chảy cả bài: Đọc đúng các từ, câu, tiếng khó. Đọc diễn cảm
- Hiểu ý nghĩa của bài
- Học thuộc lòng bài thơ
B- Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ nội dung bài SGK
Bảng phụ chép bài thơ 4,5
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
I- Tổ chức
II- Kiểm tra
Chuyện Dế Mèm phiếu lu ký muốn nói
điều gì?
III- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: (SGV-43)
2- HD đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Đọc nối tiếp khổ thơ
- Giúp HS hiểu nghĩa từ vàsửa phát âm
- Đọc theo cặp
- Đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm
b) Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc thầm + TLCH
? Những câu thơ :(Lá trầu khô...cuốc cày
sớm tra) ý muốn nói gì?
? Câu thơ nào trong bài thể hiện sự quan
tâm chăm sóc của xóm làng đối mệ bạn
nhỏ trong bài?
? Câu thơ nào bộc lộ tình cảm của bạn
nhỏ đối với mẹ trong bài?
c) HD đoc diễn cảm và HTL bài thơ:
- Gọi 3 em đọc bài
- Bình chọn bạn đọc hay.
- Treo bảng phụ + HD đọc khổ 4,5
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng
-Nhận xét, tuyên dơng em đọc tốt
Hoạt động của trò
- Hát
- 2 HS nối tiếp đọc bài: Dế Mèm bênh
vực kẻ yếu.
- HS trả lời.
- Mở sách và lắng nghe
- Đọc nối tiếp mỗi em 1 khổ( 3 lợt)
- Đọc phần chú giải.
- Luyện đọc theo cặp đôi.
- Vài HS đọc diễn cảm cả bài
- HS theo dõi
- Mở sách đọc thầm: Câu thơ cho biết
mẹ bạn nhỏ ốm. HS nêu.
- Cô bác đến thăm cho trứng,
cam...anh y sĩ mang thuốc vào
- Xót thơng mẹ:Nắng ma...nếp nhăn

- Mong mẹ khoẻ: Con mong mẹ ..dần
- Làm mọi việc để mẹ vui: ...
- Thấy mẹ là ngời có ý nghĩa to lớn...
- 3 em đọc nối tiếp mỗi em 2 khổ thơ
- Học sinh nhận xét
- Học sinh theo dõi
- 2em đọc + nhận xét
- HS đọc thuộc theo dãy bàn, cá nhân
- HS đọc bài( từng khổ thơ, cả bài)
D- Hoạt động nối tiếp
Trần Xuân Kháng - Trờng Tiểu học Điệp Nông - Hng Hà - Thái Bình
Tiếng Việt
Lớp 4
1- Củng cố: - Nêu nội dung của bài thơ?
- Nhận xét giờ học
2- Dặn dò: - Về nhà đọc thuộc bài thơ và xem trớc bài sau.
Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
A- Mục đích yêu cầu :
1- Nắm đợc cấu tạo cơ bản(gồm ba bộ phận) của đon vị tiếng trong tiếng Việt
2- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có KN về bộ phận vần
B- Đồ dùng dạy học :
1. G/V:- Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng
2.H/S: Bộ chữ cái ghép tiếng
D- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
I- Tổ chức
II- Kiểm tra
III- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài: SGV-37

2- Phần nhận xét:
Nêu yêu cầu:
YC 1:Đếm số tiếng trong câu tục ngữ
YC 2: Đánh vần tiếng : bầu và ghi
- GV ghi kq của học sinh lên bảng
YC 3: Phân tích cấu tạo tiếng: bầu
YC 4: Phân tích các tiếng còn lại
- Tổ chức cho HS làm cá nhân
- Nhận xét
? Những bộ phận nào tạo thành tiếng?
? Tìm tiếng có đủ bộ phận ?
? Tìm tiếng không có đủ bộ phận?
3- Phần ghi nhớ:
Gv treo bảng phụ và HDẫn
? Lấy VD minh hoạphần ghi nhớ.
4- Phần luyện tập:
Bài 1: HS làm bài vào phiếu
Bài 2: HDẫn để HS làm vở BTập
- GV nhận xét
Hoạt động của trò
- Hát
- Đồ dùng học tập.( bộ chữ cái)
- HS đọc và thực hiện ycầu
- Câu 1:kết quả là có 6 tiếng
- Đếm thành tiếng dòng còn lại: 8 tiếng
- Tất cả đánh vầnvà ghi kq vào bảng
con: bờ- âu- bâu- huyền- bầu
- Học sinh nhắc lại
- HS phân tích
- Nhận xét và bổ sung

- HS tự phân tích và trả lời câu hỏi
- HS kẻ vở và làm bài ,HS lên chữa bài

- Âm đầu, vần, thanh tạo thành
- Bầu, bí, cùng, tuy...
- Có một tiếng: ơi
- HS đọc ghi nhớ SGK
- Nhiều HS nêu từng bộ phận cấu tạo
của tiếng
- HS lấy VD.
- HS làm bài vào vở
- 3 em lên bảng chữa bài
- HS làm phiếu
- Một em nêu lời giải và cách hiểu
D- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: - HS đọc phần ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học
Trần Xuân Kháng - Trờng Tiểu học Điệp Nông - Hng Hà - Thái Bình
Tiếng Việt
Lớp 4
2- Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.
- Học thuộc ghi nhớ,học thuộc câu đố
Chính tả ( nghe viết)
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
A- Mục đích yêu cầu
1- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc : Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu
2- Làm đúng các bài tập phân biệt l / n hoặc an / ang
B- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2

C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy và học Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: GV nêu YC của tiết chính
tả.
III- Dạy bài mới:
1) GT bài: Nêu MĐ- YC giờ học
2) Hdẫn HS nghe viết:
- GV đọc bài viết
- GV đọc các chữ khó viết
- Dặn dò cách trình bày bài viết
- Gấp SGK và chuẩn bị viết bài
- GV đọc bài cho HS viết vào vở
- Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi
- GV chấm chữa 10 bài
- Nhận xét chung về bài viết
3) HDẫn làm bài tập:
Bài 2: ( chọn 2a)
- GV treo bảng phụ và HDẫn
- GV nhận xét và chữa
Bài 3: ( chọn 3a, b )
- GV hớng dẫn cách làm
Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Ghi lời giải vào bảng con
GV nhận xét và chữa
- Hát
- HS lắng nghe
- HS mở sách giáo khoa và theo dõi
- HS nghe, viết bảng con, bảng lớn.
- Cả lớp đọc thầm lại bài viết

- HS theo dõi để ghi nhớ
-ái thực hiệnhiện

- Học sinh viết bài.
- HS viết bài vào vở
- HS soát lại bài
- Từng cặp đổi vở soát lỗi cho bạn
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Một em lên làm mẫu:...thứ1
- HS lần lợt lên làm các nội dung còn
lại
- 2 em đọc lại bài điền đủ
- Lớp tự chữa bài vào vở

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Ghi lời giải vào bảng con
- Giơ bảng để kiểm tra kquả
- Một số em đọc lại câu đố và lời giải
- Lớp làm bài vào vở bài tập
Trần Xuân Kháng - Trờng Tiểu học Điệp Nông - Hng Hà - Thái Bình
Tiếng Việt
Lớp 4
D- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: - Hệ thống kiến thức của bài
- Nhận xét giờ học
2- Dặn dò: - Chữa lại các lỗi sai của bài viết và học thuộc câu đố ở bài 3
Tập làm văn
Thế nào là kể chuyện
A- Mục đích yêu cầu:
- Hiểu đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt văn kể chuyện với các loại

văn khác
- Bớc đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện
B- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép nội dung bài 1
- Bảng phụ ghi tóm tắt chuyện: Sự tích hồ Ba Bể
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: GV nêu yêu cầu và cách
học tiết tập làm văn
III- Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài: SGV 46
2) Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- Bảng phụ ghi nội dung bài 1
- GV chia lớp ra lam 3 nhóm
- Tổ chức hoạt động cả lớp
- Giáo viên nhận xét
Bài tập 2:
+ Bài văn có những nhân vật nào ?
+ Bài văn có kể những sự việc xảy ra với
nhân vật không ?
+ Vậy bài văn có phải là văn kể chuyện
không ? Vì sao ?
Bài tập 3:
Dán băng giấy ghi nhớ ( trang 11 )
3) Phần ghi nhớ
+Nêu tên 1 số bài văn kể /c mà em biết.
4) Phần luyện tập
Bài tập 1

- GV ghi yêu cầu lên bảng
- Tổ chức cho học sinh tập kể
- GV nhận xét
- Hát
- Học sinh nghe
- Học sinh nghe
- Mở sách trang 10
- HS đọc nội dung bài tập
- 1 em kể chuyện : Sự tích Hồ Ba Bể
- Mỗi nhóm thực hiện 1 y/ cầu của bài
- Ghi nội dung vào phiếu.
- Từng nhóm lên trình bày kq thảo luận
- Các nhóm bổ xung
- 1- 2 em đọc bài : Hồ Ba Bể
- Lớp đọc thầm + Trả lời câu hỏi
- Không có nhân vật.
- Không
- Không vì không có nh/ vật.Không kể
những sự việc liên quan đến nhân vật.
- Vài HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời và nhận xét
- 1 em đọc
- HS trả lời: Chim sơn ca và bông cúc
trắng. Ông Mạnh thắng thần Gió.N/mẹ
- Vài em đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm, làm bài vào nháp
- Luyện kể theo cặp.
- Thi kể trớc lớp

Trần Xuân Kháng - Trờng Tiểu học Điệp Nông - Hng Hà - Thái Bình

Tiếng Việt
Lớp 4
Bài tập 2
GV nhận xét, khen những em làm tốt
- Vài em đọc yêu cầu bài 2
- Vài em nêu trớc lớp
D- Hoạt động nối tiếp:
Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc ghi nhớ
Luyện từ và câu
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
A- Mục đích, yêu cầu
1. Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học
trong tiết trớc.
2. Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần nhau trong thơ.
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng
- Bộ xếp chữ
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Gọi HS lên bảng làm bài
tập.
Nhận xét.
III- Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài: SGV 49
2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1:
- Hớng dẫn HS làm việc theo cặp
- GV nhận xét từng cặp

Bài tập 2:
- Hớng dẫn HS tìm 2 tiếng bắt vần nhau
Bài tập 3:
- Hớng dẫn để HS làm bài vào vở
- GV nhận xét và chốt lời giải
Bài 4:
- GV nhận xét và kết luận
Bài 5:
- Hớng dẫn để HS thi giải đúng giải
nhanh
- Hát
- 2 HS lên bảng phân tích 3 bộ phận của
tiếng ở câu: Lá lành đùm lá rách
- HS mở SGK( 12)
- 1 em đoc nội dung bài 1 và mẫu
- Học sinh làm việc theo cặp đôi
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Nhận xét và bổ sung
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS nối tiếp nêu kết quả
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài tập
- 1 em lên bảng làm , lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét và đổi vở để kiểm tra
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh trả lời
- Vài HS đọc yêu cầu bài tập
Trần Xuân Kháng - Trờng Tiểu học Điệp Nông - Hng Hà - Thái Bình
Tiếng Việt
Lớp 4

GV nhận xét và kết luận
- HS thi giải đúng, nhanh
- HS lên bảng phân tích
Nhận xét và bổ sung
D- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: - Nêu cấu tạo của tiếng?
- Nhận xét giờ học
2- Dặn dò: - Về nhà học bài và xem trớc bài sau
Tập làm văn
Nhân vật trong chuyện
A- Mục đích yêu cầu
1- Học sinh biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong chuyện là ngời,
con vật, đồ vật, cây cối... đợc nhân hóa
2- Tính cách của nh/ vật đợc bộc lộ qua h/động, lời nói suy nghĩ của nhân vật
3- Bớc đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện
B- Đồ dùng dạy học
- Kẻ bảng phân loại theo yêu cầu bài tập 1
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là bài văn kể chuyện ?
III- Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài: Nêu m/ đích- Ycầu
2) Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- GV treo bảng phụ
- Hớng dẫn điền nội dung vào cột
- GV nhận xét
Bài tập 2:

- HDẫn HS nhận xét tính cách nhân vật
- GV nhận xét
3) Phần ghi nhớ:
4) Phần luyện tập:
Bài tập 1:
- HDẫn HS đọc chuyện, quan sát tranh
và trả lời
- GV chốt lời giải SGV ( 52 )
Bài tập 2
- GV hớng dẫn chọn a ( b )
- GV nhận xét, bổ xung.
- Hát
- 1 em trả lời
- Lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu, mở SGK trang 13
- HS đọc yêu cầu của bài
- Vài em nêu những chuyện em mới
học
- Học sinh làm bài cá nhân
- 2 em lên điền bảng phụ
Nhiều HS đọc
- 1 em đọc yêu cầu và nội dung BTập
- Cả lớp đọc thầm chuyện
- Trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi
- Nhận xét và bổ sung
- 1 em đọc nội dung bài 2
- HS làm bài cá nhân theo 1 nội dung a
Trần Xuân Kháng - Trờng Tiểu học Điệp Nông - Hng Hà - Thái Bình
Tiếng Việt
Lớp 4

- GV khen ngợi học sinh kể hay
hoặc b
- 1 em kể mẫu theo ý a
- 1 em kể mẫu theo ý b
- Lần lợt nhiều em kể
D- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: - Với bài tập 3 nếu là em , em sẽ chọn theo hành động nào? Vì
sao?
- Nhận xét giờ học
2- Dặn dò: - Ôn lai nội dung bài học và tập viết lại đoạn văn cho hay
TUầN 2
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)
I- Mục đích, yêu cầu
1.Đọc lu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, thể hiện nhữ điệu phù hợpvới cảnh tợng,
lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
2. Hiểu bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ nội dung SGK.
- Bảng phụ chép đoạn luyện đọc diễn cảm.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Tổ chức:
B- Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, cho điểm
Qua chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
muốn nói lên điều gì?
C- Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: SGV(53)
2. Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a)Luyện đọc:
- Đọc nối tiếp đoạn( 3 đoạn )
- Đọc theo cặp
- Đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài
- Gọi h/s đọc theo đoạn
+ Bon nhện mai phục trận địa đáng sợ
nh thế nào?
Gọi Hs đọc đoạn 2
+ Dế Mèn làm gì để bọn nhện sợ?
+ Dế Mèn nói gì với bọn nhện?
- Hát
- 2HS đọc thuộc bài: Mẹ ốm
- 1 em đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(1)
- HS nêu.
- Nghe giới thiệu- mở sách.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn(3 lợt)
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 em đọc cả bài + Lớp đọc thầm
.
- 1 em đọc đoạn 1
- 2 em trả lời
Lớp nhận xét
- 1 em đọc đoạn 2
- 2 em trả lời
lớp nhận xét
Trần Xuân Kháng - Trờng Tiểu học Điệp Nông - Hng Hà - Thái Bình
Tiếng Việt
Lớp 4

Gọi Hs đọc đoạn 3.
+ Sau đó bọn nhện đã hành động nh thế
nào?
- GV treo bảng phụ ghi nội dung các
danh hiệu SGV(55)
- GV nhận xét, chốt danh hiệu phù hợp
nhất: Hiệp sĩ.
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu đoạn 2
- GV khen những h/s đọc hay
- 2 em đọc đoạn 3
- 1 em nêu câu trả lời
- 2 em trả lời
- Lớp nhận xét.
- Lớp đọc thầm câu hỏi 4 và trả lời
- Lớp tự tìm danh hiệu thích hợp và nêu tr-
ớc lớp.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn
- Nhiều em thi đọc diễn cảm đoạn 2.
- Lớp bình chọn bạn đọc hay
D- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: Vì sao Dế Mèn đợc tăng danh hiệu " Hiệp sĩ"?
2- Dặn dò:- Xem trớc bài Truyện cổ nớc mình
Luyện từ câu
Mở rộng vốn từ : Nhân hậu- Đoàn kết
A- Mục đích yêu cầu
1.Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểmThơng ngời nh thể thơng
thân.Nắm đợc cách dùng các từ đó.
2. Học nghĩa 1 số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán- Việt. Biết cách dùng các từ đó.
B- Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1
- Học sinh chuẩn bị giấy làm phiếu bài tập.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ :
viết bảng con tiếng chỉ ngời trong gia đình
mà phần vần có: 1 âm ,2 âm
GV nhận xét
III- Bài mới:
1) Hớng dẫn h/s làm bài tập
Bài tập 1:
- GV treo bảng phụ
Giao việc:Thực hiện YC bài tập theo nhóm
đôi.
- GV nhận xét, chốt đáp án
Bài tập 2:
- Hdẫn học sinh làm bài tập
Giao việc:Thực hiện YC bài tập theo nhóm
đôi, ghi ND ra phiếu.
- GV nhận xét
- Chốt lời giải đúng, ghi bảng.
- Hát
- 2 em lên bảng lớp viết bảng con tiếng
chỉ ngời trong gia đình mà phần vần có:
a) 1 âm(cô, bố, mẹ )
b) 2 âm(bác, cậu )

- HS mở sách.
- 1em đọc yêu cầu

- Từng cặp trao đổi, làm nháp
- Đại diện chữa bài
- Lớp chữa bài đúng vào vở.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Trao đổi thảo luận cặp
- Ghi nội dung vào phiếu
- Đại diện ghi kết quả.
- HS đọc yêu cầu bài tập
Trần Xuân Kháng - Trờng Tiểu học Điệp Nông - Hng Hà - Thái Bình
Tiếng Việt
Lớp 4
Bài tập 3
- GV giúp h/s xác định rõ yêu cầu của bài.
- GV nhận xét, ghi nhanh 1 số câu hay lên
bảng.
Bài tập 4
- GV đọc yêu cầu, đọc 3 câu tục ngữ trong
SGK.
Chia nhóm.
Giao việc: Thảo luận theo YC bài tập.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- HS làm bài cá nhân vào vở nháp
- Lần lợt nhiều em đọc. Lớp nhận xét
- Cả lớp ghi bài đúng vào vở
1- 2 em đọc yêu cầu
- Chia lớp thành nhóm 3 h/s, thảo luận
nhóm, ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.Lớp
làm bài đúng vào vở
.

D- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: - Gọi 2 học sinh đọc câu tục ngữ trong bài
- Nhận xét giờ học
2- Dặn dò: - Học thuộc các câu tục ngữ và chuẩn bị bài sau
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã học
A- Mục đích, yêu cầu
1.Kể lại bằng ngôn ngữ của mình chuyện: Nàng tiên ốc.
2.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con ngời cần yêu thơng giúp đỡ lẫn nhau.
B- Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ chuyện trong SGK
- Bảng phụ ghi câu hỏi.
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ
Kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể sau đó nêu
ý nghĩa của chuyện.
- GV nhận xét.
III- Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài: SGV(61)
2) Tìm hiểu câu chuyện
- GV đọc diễn cảm bài thơ
+ Bà lão sinh sống bằng nghề gì?
+ Thấy ốc đẹp bà làm đãgì?
+ Bà lão đi làm trong nhà bà xảy ra
chuyện gì?
+ Bà lão đã làm gì?
+Vì sao bà đập vỏ ốc đi?
+ Câu chuyện kết thúc ra sao?

3) Hớng dẫn kể chuyện và trao đổi ý
nghĩa của chuyện.
+ Thế nào là kể bằng lời của em?
- Hát
- 2 em nối tiếp kể chuyện: Sự tích hồ Ba
Bể sau đó nêu ý nghĩa của chuyện.
- Nghe giới thiệu- mở sách
- HS nghe, quan sát tranh.
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
- Nghề mò cua bắt ốc
- Thả ốc vào chum nuôi
- Nhà cửa sạch sẽ, lợn đã ăn no, cơm nấu
sẵn, vờn sạch cỏ
- Bà rình xem, khi thấynàng tiên, bà đập
bỏ vỏ ốc.
- Bà lão sống hạnh phúc bên nàng tiên,th-
ơng yêu nhau nh mẹ con.
- HS nêu yêu cầu
- Em đóng vai ngời kể không phải đọc
thuộc bài thơ
Trần Xuân Kháng - Trờng Tiểu học Điệp Nông - Hng Hà - Thái Bình
Tiếng Việt
Lớp 4
a)Kể chuyện theo cặp
b) Thi kể chuyện
- GV nhận xét
- 2 h/s trong bàn tự kể cho nhau nghe theo
gợi ý câu hỏi
- Trao đổi - ghi ý nghĩa chuyện
- HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện và

nêu ý nghĩa
- Lớp nhận xét và bầu bạn kể hay nhất
D- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: - Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Nhận xét giờ học
2- Dặn dò:
- Tập kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe
- Chuẩn bị bài sau
Tập đọc
Truyện cổ nớc mình
A- Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc lu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp thể thơ lục bát.
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ Việt Nam.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
B- Đồ dùng dạy- học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
Bảng phụ viết câu, đoạn thơ luyện đọc.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ
- GV: Em nhớ nhất hình ảnh nào về Dế
Mèn? Vì sao?
III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV(63)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- Đọc nối tiếp đoạn
- GV uốn nắn cách phát âm, sửa lỗi
- Giúp h/s hiểu từ mới

- Luyện đọc cặp
- Đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài
Gọi HS đoc.
+ Vì sao tác giả yêu truyện cổ?
- Hát
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn bài: Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu(tt)và TLCH
- Lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu, mở sách
- Quan sát tranh SGK.
- HS nối tiếp đọc bài thơ theo 5 đoạn,
đọc 2 lợt và luyện phát âm.
- 2em đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- 3em đọc cả bài.
Lắng nnghe.
- HS thực hiện
- Truyện cổ nớc mình rất nhân hậu, ý
nghĩa rất sâu xa...
Trần Xuân Kháng - Trờng Tiểu học Điệp Nông - Hng Hà - Thái Bình
Tiếng Việt
Lớp 4
+ Bài thơ gợi cho em nhớ truyện cổ
nào?
+ GV nêu ý nghĩa 2 truyện cổ đó ?
+ Tìm thêm những truyện cổ khác của
VN có nội dung nh vậy.
+ Em hiểu ý 2câu thơ cuối thế nào?

c)Hớng dẫn đọc diễn cảm- HTL
- GVchọn hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn
1và2.
- Treo bảng phụ
- GVnhận xét
- Tên truyện cổ:Tấm cám
- Lớp nhận xét
- HS nêu
- Vài em nêu: Thạch Sanh, Sự tích hồ
BaBể, Nàng tiên ốc
- Truyện cổ là lời răn dạy của cha ông
đối với đời sau: Sống nhân hậu, ...
- 3 em nối tiếp nhau đọc bài thơ .
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Vài em đọc diễn cảmđoạn 1-2.
- Luyện đọc thuộc theo dãy, bàn.
- Thi đọc thuộc đoạn, cả bài.
D- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: Các câu chuyện cổ muốn nói lên điều gì?
2- Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau
Tập làm văn
Kể lại hành động của nhân vật
A- Mục đích, yêu cầu
1. Giúp h/s biết hành động thể hiện tính cách nhân vật.
2. Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn
cụ thể.
B- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ chép câu hỏi của phần nhận xét. Ghi nhớ.
- 9 băng giấy chép 9 câu văn ở phần luyện tập.
C- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là kể chuyện?
GV nhận xét
C- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Phần nhận xét
a)Hoạt động 1:
Đọc bài: Bài văn điểm không.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b)Hoạt động 2:
- Treo bảng phụ .
- Hát
- 1em trả lời
Nhận xét.
- Nghe giới thiệu, mở sách.
- 2em đọc lại toàn bài.
- Lớp nghe, đọc thầm.

Trần Xuân Kháng - Trờng Tiểu học Điệp Nông - Hng Hà - Thái Bình
Tiếng Việt
Lớp 4
YC: trao đổi theo nhóm đôi.
+ Cậu bé trong câu chuyện có hành động
nh thế nào?
+ Hành động của cậu bé nói điều gì?
Nhận xét.
3.Phần ghi nhớ
- GV dùng bảng phụ khắc sâu ghi nhớ.

4.Phần luyện tập
- Gắn từng băng giấy lên bảng
- Điền từ vào câu
- Yêu cầu sắp xếp lại (1,5,2,4,7,3,6.8.9)
a- Giờ làm bài: nộp giấy trắng; b- Giờ
trả bài: im lặng, mãi mới nói; c- Lúc ra về:
khóc khi bạn hỏi
- Nói lên tình yêu với cha và tính cách
trung thực của cậu
- Địa diện các nhóm giải thích
Nhận xét, bổ xung.
- 2 em nối tiếp đọc ghi nhớ
- HS nghe, liên hệ .
- 1em đọc nội dung
- HS lần lợt điền từ vào từng câu.
- Vài em thực hiện .
- 1em kể chuyện theo thứ tự đã xếp.
IV-Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố : - Học sinh đọc phần ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
2- Dặn dò:
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau
Luyện từ- câu
Dấu hai chấm
A- Mục đích, yêu cầu
1.Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là
lời nói của 1 nhân vật hoặc lời giải thích cho 1 bộ phận đứng trớc.
2.Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
B- Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ chép ghi nhớ

- Vở bài tập tiếng việt
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I-Tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ:
Làm bài1,4 bài trớc.
- GV nhận xét
1.Giới thiệu bài: Mục đích- yêu cầu
2.Phần nhận xét
Đọc nối tiếp câu văn , thơ.
Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
- GV chốt ý đúng: SGV(69)
3.Phần ghi nhớ
- Treo bảng phụ
4. Phần luyện tập
- Hát
- 1 em làm bài 1( tiết trớc)
- 1 em làm bài 4( tiết trớc)
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 3 nối tiếp đọc bài 1, h/s đọc từng câu
văn, thơ nhận xét tác dụng của dấu hai
chấm trong các câu đó
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS đọc thuộc ghi nhớ
- NhiềuHS đọc thuộc lòng.
Trần Xuân Kháng - Trờng Tiểu học Điệp Nông - Hng Hà - Thái Bình
Tiếng Việt
Lớp 4
Bài tập 1:
YC: đọc kỹ yêu câu bài 1 và thực hiện

theo yêu cầu bài tập


- GV nhận xét
Bài tập 2:
- GVHDẫn để HS làm bài
- GV nhận xét
- HS nối tiếp đọc nội dung bài 1
- HS làm việc cá nhân, ghi lời giải.
+ Dấu hai chấm 1: Báo hiệu bộ phận đứng
sau là lời nói của nhân vật
+ Dấu thứ 2:...là câu hỏi của cô giáo
+ Dấu câu b:...là những cảnh gì
- Nhiều em lần lợt đọc bài làm
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS thực hành viết đoạn văn vào vở
(dùng dấu hai chấm)
- Nhiều em đọc đoạn văn
- Lớp nhận xét và bổ sung
IV- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: - Dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Nhận xét giờ
2- Dặn dò: - Về nhà xem lại bài.
Tập làm văn
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
A- Mục đích, yêu cầu:
1. Học sinh hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật thể hiện
tính cách nhân vật.
2. Biết dựa vào ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa truyện. Bớc
đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu đẻ tả ngoại hình nhân vật.

B- Đồ dùng dạy- học:
- Bảng lớp chép yêu cầu bài 1( nhận xét)
- Bảng phụ chép đoạn văn của Vũ Cao
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Ôn định
II- Kiểm tra bài cũ
Thế nào là văn kể chuyện?
Nhận xét.
III- Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2.Phần nhận xét
- GV mở bảng lớp(chép yêu cầu bài 1)
- Hát
HS trả lời.
Nhận xét.
- HS nghe, mở sách
Hs đọc:3 em nối tiếp đọc bài 1, 2, 3
- HS đọc thầm đ/ văn, l/ bài cá nhân
Trần Xuân Kháng - Trờng Tiểu học Điệp Nông - Hng Hà - Thái Bình
Tiếng Việt
Lớp 4
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
3.Phần ghi nhớ
- GV nêu thêm 1- 2 ví dụ
4.Phần luyện tập
Bài tập 1
Yêu cầu: đọc thầm đoạn văn, dùng bút
chì gạch dới chi tiết miêu tả hình dáng
chú bé.

GV treo bảng phụ, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2
- GV gợi ý có thể kể theo đoạn
Trao đổi theo cặp, thực hiện yêu cầu bài.
- GV nhận xét
+ Chị NhàTrò có đặc điểm: Sức vóc
gầy, yếu... Cánh mỏng...; Trang phục ...
+ Thể hiện Tính cách yếu, tội nghiệp...
- 1 em làm bài trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét bổ xung, 1 em đọc.
- 4 em đọc ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm
HS nghe
- HS đọc nội dung bài 1 ,lớp đọc thầm
đoạn văn, dùng bút chì gạch dới chi tiết
miêu tả hình dáng chú bé.
- 1 em làm bảng phụ
- Lớp nhận xét bổ xung
- 1 em đọc yêu cầu
- Từng cặp trao đổi, thực hiện yêu cầu
- 2- 3 em thi kể theo yêu cầu
- Lớp nhận xét
IV- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: Tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả điều gì?
- Nhận xét giờ học
2- Dặn dò: - Ôn lại bài ,chuẩn bị bài sau
Chính tả( nghe- viết)
Mời năm cõng bạn đi học
A- Mục đích, yêu cầu:
1.Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Mời năm cõng bạn đi học.
2.Luyện phân biệt, viết đúng tiếng có âm, vần dễ lẫn: s / x ; ăng / ăn.

B- Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu bài tập nh nội dung bài 2.
- Vở bài tập
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ:Viết:
2 tiếng có âm đầu l/ n
2 tiếng có vần an/ ang.
- GV nhận xét
B. Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài: MĐ- YC
2) Hớng dẫn nghe- viết
- GV đọc bài chính tả
- Hát
- 2 em viết bảng lớp, lớp viết nháp:
- 2 tiếng có âm đầu l/ n
- 2 tiếng có vần an/ ang.
- Nghe giới thiệu, mở sách.
- HS theo dõi sách
- Cả lớp đọc thầm, tìm các chữ viết hoa,
chữ khó viết.
Trần Xuân Kháng - Trờng Tiểu học Điệp Nông - Hng Hà - Thái Bình
Tiếng Việt
Lớp 4
- Nêu cách viết tên riêng, chữ số?
- GV đọc chính tả
- GV đọc soát lỗi
- GV chấm, chữa 10 bài
- Nhận xét bài viết của HS

3) Hớng dẫn h/s làm bài tập:
Bài tập 2:
- GV phát phiếu bài tập
- Vì sao chuyện gây cời?
Bài tập 3: (chọn 3a)
- Chốt lời giải a: sáo, sao
- 1- 2 em nêu
- HS viết bài vào vở
- Đổi vở- soát lỗi
- Nghe nhận xét, chữa lỗi
- 1 em đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm chuyện vui.
- HS làm bài cá nhân: điền từ đúng vào
chỗ trống.
- Lần lợt nhiều em đọc
- Học sinh trả lời
- Lớp nhận xét
- 2 em đọc câu đố
- Lớp làm bài cá nhân
- Lần lợt đọc lời giải
IV- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: - Nhận xét bài học
2- Dặn dò: - Đọc lại truyện vui chỗ ngồi, HTL cả hai câu đố
Tuần 3
Tập đọc
Th thăm bạn
I- Mục đích, yêu cầu
1. Biết đọc lá th lu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với ngời bạn bất hạnh.
2. Hiểu tình cảm ngời viết th: thơng bạn.
3. Nắm tác dụng của phần mở đầu, kết thúc bức th.

II- Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ chép câu cần hớng dẫn luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ
Đọc bài : truyện cổ nớc mình.
Qua bài chuyện cổ nớc mình muốn nói
lên điều gì?
Nhận xét.
III- Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: SGV(74)
- Hát.
- 1 em đọc bài: Truyện cổ nớc mình
- Hs trả lời.
Nhận xét
- Nghe giới thiệu, mở SGK
Trần Xuân Kháng - Trờng Tiểu học Điệp Nông - Hng Hà - Thái Bình
Tiếng Việt
Lớp 4
2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a)Luyện đọc:
- GV nắn, sửa lỗi phát âm cho HS
- GV đọc diễn cảm bức th
b)Tìm hiểu bài
+ Bạn Lơng có quen biết bạn Hồng từ tr-
ớc không?
+ Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng làm gì?
+ Tìm trong bài những câu thể hiện Lơng

thông cảm với Hồng?
- GV treo bảng phụ
- Phân tích ý từng câu(SGV75)
- Nêu tác dụng của đoạn mở đầu và kết
thúc bức th
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm đoạn 1-2
- GV nhận xét
- Quan sát tranh.
- Nối tiếp nhau đọc 3 lợt theo 3 đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 em đọc cả bài.
- Nghe đọc
- HS đọc thầm- trả lời câu hỏi.
- Không, biết bạn Hồng qua
- Lớp nhận xét
- Chia buồn với bạnHồng và độngviên
bạn Hồng vợt qua khó khăn.
- Lớp nhận xét
- HS tìm- đọc những câu văn có nội dung
theo yêu cầu.
- Vài em đọc.
- HS nêu- vài em nhắc lại
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bức th.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1- 2
- Thi đọc diễn cảm trớc lớp
- Bình chọn bạn đọc hay nhất
- Nhiều em nêu
- Nghe nhận xét
IV- Hoạt động nối tiếp:

1- Củng cố: - Em làm gì để giúp đỡ ngời gặp hoàn cảnh khó khăn
- Nhận xét giờ học
2- Dặn dò: - Về nhà học và đọc bài sau
Luyện từ câu
Từ đơn và từ phức
A- Mục đích, yêu cầu:
1.Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng
để tạo nên câu.
Tiếng có thể có nghĩa hoặc không nhng từ bao giờ cũng có nghĩa.
2.Phân biệt đợc từ đơn, từ phức.
3.Bớc đầu làm quen với từ điển.
B- Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ chép nội dung ghi nhớ.Phiếu học tập.Từ điển Tiếng Việt.
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- ổn định
II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
- Hát
- 1 em nhắc lại ghi nhớ tiết trớc
- 1 em làm bài tập 1.
- Nghe giới thiệu- mở sách.
Trần Xuân Kháng - Trờng Tiểu học Điệp Nông - Hng Hà - Thái Bình
Tiếng Việt
Lớp 4
2.Phần nhận xét
- GV chia nhóm học sinh.Phát phiếu
- Hoạt động cả lớp
- Từ chỉ dùng 1 tiếng( từ đơn)

- Từ gồm bhiều tiếng( từ phức)
- Tiếng dùng để làm gì?
- Từ dùng để làm gì?
3.Phần ghi nhớ:
- GV treo bảng phụ
- Giải thích thêm nội dung
4.Phần luyện tập
+ Bài tập 1
- GV nhận xét chốt ý đúng
+ Bài tập 2
GV đa ra quyển từ điển Tiếng Việt
Hớng dẫn tra từ điển
+ Bài tập 3
- Tổ chức cho HS tìm từ rồi đặt câu với
từ đó
- GV ghi nhanh 1- 2 câu, nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện nhóm nêu kết quả
Nhờ, bạn, lại, có,
Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến,
- 1- 2 em nêu
- 2 em nêu
- 1 em đọc ghi nhớ SGK
- Lớp đọc thuộc.
Nghe
- 1 em đọc yêu cầu.
- Trao đổi cặp.Làm bài vào giấy
- Lần lợt các cặp trình bày kết quả
- 1 em đọc yêu cầu

- HS quan sát
- Lần lợt vài em tập tra từ điển, đọc to
nội dung.
- 1 em đọc yêu cầu và câu mẫu.
- Lần lợt nhiều em thực hiện theo yêu
cầu.
- Lớp nhận xét
IV- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học
2- Dặn dò: Tập kể lại chuyện và học thuộc ghi nhớ
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
A-Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng nói:Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã
đọc nói về lòng nhân hậu.
Hiểu chuyện, trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa của truyện.
2.Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể và nhận xét đúng.
B- Đồ dùng dạy- học:
- Su tầm 1 số chuyện viết về lòng nhân hậu.
- Bảng lớp chép đề bài, bảng phụ chép gợi ý 3 trong SGK.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- ổn định
II- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét và đánh giá
III- Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: SGV(81)
- Hát
- 1 em kể chuện: Nàng tiên ốc


- Nghe giới thiệu, vài em giới thiệu
chuyện su tầm.
Trần Xuân Kháng - Trờng Tiểu học Điệp Nông - Hng Hà - Thái Bình
Tiếng Việt
Lớp 4
2.Hớng dẫn kể chuyện
a)Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
- Mở bảng lớp
- Treo bảng phụ
b)Thực hành kể chuyện và trao đổi ý
nghĩa của chuyện.
Thi kể chuyện
- GV nhận xét
- Mở sách
- 1 em đọc yêu cầu
- 1 em gạch dới các chữ chủ đề
chính( nh SGV trang 81)
- 4 em lần lợt đọc 4 gợi ý.Lớp đọc thầm
ý 1
- Lần lợt nêu tên chuyện
- Cả lớp đọc gợi ý 3, đọc dàn bài.

- Thực hiện kể theo cặp
- Mỗi tổ cử 1- 2 cặp kể trớc lớp rồi nêu ý
nghĩa của chuyện vừa kể.
- Học sinh xung phong thi kể
- Lớp bình chọn bạn kể tốt nhất
IV- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố:
- Nêu ý nghĩa của chuyện vừa kể

- Nhận xét biểu dơng những em học tốt
2- Dặn dò:
- Tập kể lại cho mọi ngời nghe
- Su tầm các chuyện có nội dung tơng tự để đọc
Ngày soạn: 19/9/2005 Thứ t ngày 21 tháng 9 năm 2005
Tập đọc
Ngời ăn xin
A- Mục đích, yêu cầu:
1.Đọc lu loát toàn bài, thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật.
2.Hiểu nội dung, ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu.
B- Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hớng dẫn đọc.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- ổn định
II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: SGV(83)
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- GV uốn nắn cách phát âm, giúp học
- Hát
- 2 em nối tiếp nhau đọc bài thơ: Th
thăm bạn và trả lời câu hỏi trong bài
- Nghe giới thiệu, mở sách.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, đọc 3 lợt.
Trần Xuân Kháng - Trờng Tiểu học Điệp Nông - Hng Hà - Thái Bình
Tiếng Việt

Lớp 4
sinh hiểu nghĩa của từ.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b)Tìm hiểu bài
- Chia nhóm thảo luận
+ Hình ảnh ông lão đáng thơng nh thế
nào?
+ Tình cảm của cậu bé đối với ông lão ăn
xin ra sao?
+ Cậu bé đã cho ông lão ăn xin thứ gì?
+ Cậu bé đã nhận đợc gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm
- GV hớng dẫn đọc theo vai đoạn đối
thoại cuối bài( treo bảng phụ)
- GV nhận xét, khen học sinh nhập vai
tốt.
.
- 1 em đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- 1- 2 em đọc cả bài
- Lớp nghe
- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
- 2 em trả lời
- Lớp nhận xét
- 2 em trả lời
- Lớp nhận xét, bổ xung
- Tình thơng, sự thông cảm
Sự đồng cảm
- h/s nêu ý nghĩa của chuyện

- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
- 2 h/s thực hiện mẫu
- Lớp luyện đọc phân vai theo cặp
- Từng cặp xung phong đọc to
- Lớp chọn cặp đọc tốt nhất
IV- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
2- Dặn dò: - Tập kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe
Tập làm văn
Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
A-Mục đích, yêu cầu:
1.Nắm đợc tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính
cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện
2.Bớc đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2
cách: Trực tiếp và gián tiếp
B- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ chép nội dung bài tập 1.Phiếu bài tập nội dung nh bài 1, 2,3
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- ổn định
II- Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
III- Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài:Nêu MĐ- YC
2.Phần nhận xét
Bài tập 1,2
- Hát
- 1 em nêu nội dung ghi nhớ tiết trớc
- 1 em trả lời câu hỏi: Tả ngoại hình

nhân vật cần chú ý gì?
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu bài 1,2
- Lớp đọc thầm bài: Ngời ăn xin ghi vào
nháp các nội dung theo yêu cầu
Trần Xuân Kháng - Trờng Tiểu học Điệp Nông - Hng Hà - Thái Bình
Tiếng Việt
Lớp 4
- Treo bảng phụ
+ Bài tập 3
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
3.Phần ghi nhớ
- Lấy thêm ví dụ minh hoạ
4.Phần luyện tập
+ Bài 1
- GV gợi ý giúp h/s xác định cách làm
bài
- GV chốt lời giải đúng(SGV 88)
+ Bài 2
- GV gợi ý cách làm
- Nhận xét
- Chốt lời giải đúng(SGV 89)
+ Bài 3
- Yêu cầu nhận xét bài
- Nêu cách làm
- GV nhận xét
- 1 em chữa bài trên bảng, 2 em đọc bài
- 2 em đọc nội dung bài 3.Từng cặp h/s
đọc thầm trả lời câu hỏi, nêu ý kiến.
- 2 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm, học

thuộc ghi nhớ
- 1 em đọc nội dung bài 1
- HS trao đổi cặp, lần lợt nêu kết quả
- Vài em đọc lời giải đúng
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- 1 em làm mẫu với câu 1, lớp nhận xét
- HS làm bài cá nhân, đọc bài, nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- 1-2 em nêu nhận xét: Bài này yêu cầu
ngợc với bài 2.
- 1 em nêu, 1 em làm mẫu
- Cả lớp làm bài cá nhân, đọc bài làm
IV- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học
2- Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: 20/9/2005 Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2005
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- Đoàn kết
A- Mục đích yêu cầu:
1.Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu- Đoàn kết
2.Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ đó.
B- Đồ dùng dạy- học
- Từ điển Tiếng Việt
- Bảng phụ chép sẵn bảng từ của bài tập 2, bài tập 4.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- ổn định
II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC

2.Hớng dẫn làm bài tập
+ Bài tập 1
- GV hớng dẫn tìm từ trong từ điển
- GV ghi nhanh lên bảng
- Hát
- 2em nêu ghi nhớ bài trớc
- 1em nêu ví dụ
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1em đọc yêu cầu, đọc cả mẫu.
- H/s làm bài cá nhân
- Vài em đọc các từ tìm đợc.
Trần Xuân Kháng - Trờng Tiểu học Điệp Nông - Hng Hà - Thái Bình
Tiếng Việt
Lớp 4
- Nhận xét, chốt ý đúng
- GV giải nghĩa nhanh các từ
+ Bài tập 2
- GV treo bảng phụ
- GVnhận xét
+ Bài tập 3
- GV chốt lời giải đúng
+ Bài tập 4
- Em hiểu nghĩa của từng thành ngữ, tục
ngữ nh thế nào?
- GV nhận xét
- Treo bảng phụ, nội dung nh SGV(92)
- Lớp nhận xét

- 1em đọc yêu cầu,lớp đọc thầm.
- Lớp chia nhóm làm bài.1em làm bảng

phụ
- Vài em đọc bài làm đúng trên bảng phụ
- Nêu nhận xét

- 1em đọc yêu cầu,trao đổi cặp , làm bài
trên phiếu, vài em nêu kết quả.
- Học sinh làm bài đúng vào vở.
- 1em đọc bài .
- Lớp đọc thầm yêu cầu.
- Lần lợt nhiều em nêu ý kiến
.
- Lớp làm bài cá nhân vào nháp
- Lần lợt nhiều em đọc
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Hệ thống củng cố nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Về nhá học bài và chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: 21/9/2005 Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2005
Tập làm văn
Viết th
A- Mục đích yêu cầu
1.HS nắm chắc mục đích việc viết th, nội dung cơ bản, kết cấu thông thờng 1 bức
th.
2.Biết vận dụng kiến thức viết th thăm hỏi, trao đổi thông tin.
B- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ chép đề văn
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ

III- Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài:SGV(93)
2.Phần nhận xét
- GV nêu câu hỏi
+ Lơng viết th cho bạn Hồng làm gì?
+ Ngời ta viết th để làm gì?
+ 1 bức th cần có nội dung gì?
+ Qua bức th đã đọc em có nhận xét gì?
- Hát
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 h/s đọc bài: Th thăm bạn
- Lớp trả lời câu hỏi
- Để chia buồn cùng bạn Hồng.
- Để thăm hỏi, thông báo tin tức
+Nêu lý do và mục đích viết th
+Thăm hỏi tình hình của ngời nhận th.
+Thông báo tình hình, bày tỏ tình cảm
Trần Xuân Kháng - Trờng Tiểu học Điệp Nông - Hng Hà - Thái Bình
Tiếng Việt
Lớp 4
3.Phần ghi nhớ
4.Phần luyện tập
a)Tìm hiểu đề
- GV gạch chân từ ngữ trọng trong đề.
- Đề bài yêu cầu em viết th cho ai? -
Mục đích viết th làm gì?
- Cần xng hô nh thế nào? Thăm hỏi bạn
những gì?
- Kể cho bạn những gì về trờng lớp
mình?

- Cuối th chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
b)Thực hành viết th
- Yêu cầu h/s viết nháp những ý chính
- Khuyến khích h/s viết chân thực, tình
cảm
- GV nhận xét, chấm 3-5 bài
- Mở đầu và kết thúc bức th:
+Đầu th ghi địa điểm, thời gian, xng hô.
+Cuối th: Ghi lời chúc, hứa hẹn,chữ
kí,tên
- 3 em đọc SGK.Lớp đọc thầm.
- 1 h/s đọc đề bài, lớp đọc thầm, xác định
yêu cầu của đề.
- 1 bạn ở trờng khác. Hỏi thăm và kể cho
bạn về trờng lớp mình.
- Bạn, cậu, mình, ,Sức khoẻ, học hành,
gia đình, sở thích
- Tình hình học tập,sinh hoạt,cô giáo,bạn
bè.
- Sức khoẻ, học giỏi
Trình bày miệng(2 em)
Cả lớp viết th vào vở.1 em đọc
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học và biểu dơng những em có bài hay
- Em nào cha viết xong về nhà viết tiếp
Chính tả(nghe - viết)
Cháu nghe câu chuyện của bà
A- Mục đích , yêu cầu
1. Nghe-viết chính xác bài thơ : Cháu nghe câu chuyện của bà.Biết trình bày đúng
, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.

2. Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn(tr/ch,dấu hỏi/dấu ngã).
B- Đồ dùng dạy-học
Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ định
II- Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét và đánh giá
III- Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài :Nêu MĐ-YC
2.Hớng dẫn H/S nghe viết
- Giáo viên đọc bài thơ Cháu nghe câu
chuyện của bà. Hỏi về nội dung bài

- Hát
- 2-3 em viết bảng lớp các từ ngữ có x/s

- Nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa .
- Theo dõi SGK , 1 em đọc lại bài thơ
- Nói về tình thơng của 2 bà cháu với cụ
già
Trần Xuân Kháng - Trờng Tiểu học Điệp Nông - Hng Hà - Thái Bình
Tiếng Việt
Lớp 4
- Nêu cách trình bày bài thơ lục bát.
- Giáo viên đọc từng câu, cụm từ
- Giáo viên đọc cả bài

- Chấm 7-10 bài, nhận xét
3.Hớng dẫn h/s làm bài tập

+ Bài tập 2( lựa chọn 2a)
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài
- Treo bảng phụ
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng
- Giúp h/s hiểu hình ảnh: Trúc dẫu
cháy,đốt ngay vẫn thẳng.
- Học sinh nêu
- Học sinh luyện viết từ khó.
- Học sinh viết bài vào vở
- Soát lỗi
- Đổi vở tự soát lỗi cho nhau.nghe NX.

- Học sinh đọc thầm đoạn văn. Làm bài
cá nhân vào vở.
- 1 em lên làm vào bảng phụ.
- Vài em đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Lớp nhận xét
- H/s nghe
- Sửa bài làm theo lời giải đúng.
IV- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: - Nhận xét bài viết và giờ học
2- Dặn dò: - Tự chữa lại các lỗi sai
- Tìm và ghi vào vở 5 từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng tr/ch
Tiếng việt ( tăng)
Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc
A- Mục đích, yêu cầu:
1.Tiếp tục rèn kĩ năng nói: HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã
nghe, đã đọc nói về lòng nhân hậu, thơng ngời.
2.Luyện kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng, kể đợc tiếp lời.
B- Đồ dùng dạy- học:

- Một số chuyện có nội dung về lòng nhân hậu
- Bảng lớp chép đề bài
- Bảng phụ, vở bài tập
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ
GV nhận xét
III- Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC
- Hát
- 2em luyện kể
- Nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe
Trần Xuân Kháng - Trờng Tiểu học Điệp Nông - Hng Hà - Thái Bình

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×