Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bộ đề kiểm tra Ngữ Văn 7 năm 2008 - 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.17 KB, 5 trang )

Ngày kiểm tra: 7A: .
7B: .
7C: .
Tiết 42
Kiểm tra văn
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
Đánh giá kiến thức của học sinh về phần văn học, nắm đợc đặc điểm nội
dung, nghệ thuật của một số tác phẩm.
2. Kỹ năng: Độc lập suy nghĩ khi làm bài.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, độc lập khi làm bài.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm.
2. Học sinh: Chuẩn bị ôn tập kỹ kiến thức cơ bản, bút
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. ổn định tổ chức: (1 phút) Lớp 7A: Lớp 7C:
2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong bài mới)
3. Bài mới:
A. Ma trận.
Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
Cuộc chia tay của những
con búp bê
1
0,25
1
0,25
Sông núi nớc Nam
1
0,25


1
0,25
Xa ngắm thác núi L
1
0,25
1
0,25
Bánh trôi nớc
1
0,25
1
0,25
Tổng hợp
1
1
1
1
Cảm nghĩ trong đêm thanh
tĩnh
1
1
1
1
Qua Đèo Ngang
Bạn đến chơI nhà
1
7
1
7
Tổng

4
1
1
1
2
8
7
10
B. Đề bài:
Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng. (Từ câu 1 đến câu 4)
Câu 1: (0,25 điểm). Nhân vật chính trong truyện "Cuộc chia tay của những con
búp bê" là ai ?
A. Ngời mẹ B. Cô gái
C. Hai anh em D. Những con búp bê
Câu 2: (0,25 điểm). Bài "Sông núi nớc Nam" thờng đợc gọi là:
A. Hồi kèn xung trận. B. Khúc ca khởi hoàn.
C. áng thiên cổ hùng văn. D. Bản tuyên ngôn độc lập.
Câu 3: (0,25 điểm). Điểm nhìn của tác giả đối với toàn cảnh thác núi L là:
A. Đứng nhìn từ xa. B. Trên con thuyền xuôi dòng sông.
C. Trên đỉnh núi Hơng Lô. D. Ngay dới chân núi Hơng lô.
Câu 4: (0,25 điểm). Nhà thơ Hồ Xuân Hơng đợc mệnh danh là:
A. Thần thơ thánh chứ. B. Bà chúa thơ nôm.
C. Thi tiên thi thánh. D. Nữ hoàng thi ca.
Câu 5: (1 điểm). Nối tên tác giả ở cột A với tên tác phẩm đã học ở cột B.
A Nối B
1. Trần Quang Khải
2. Nguyễn Trãi
3. Bà Huyện Thanh Quan
4. Hồ Xuân Hơng

1 +
2 +
3 +
4 +
A. Qua Đèo ngang
B. Phò giá về kinh.
C. Bánh trôi nớc
D. Sau phút chia ly.
E. Bài ca Côn Sơn.
Câu 6: (1 điểm). Hãy điền những từ sau: (giản dị, nhẹ nhàng, quê hơng, đêm
trăng) vào chỗ trống cho đúng nội dung văn bản "Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh".
"Với những từ ngữ (1) . mà tinh luyện bài thơ đã thể
hiện một cách (2) mà thấm thía tình (3)
. của một ng ời sống xa nhà trong (4)
thanh tĩnh ".
Phần II. Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm)
Câu 1: Có bạn cho rằng cụm từ "Ta với ta" trong bài thơ Qua Đèo Ngang và
Bạn đến chơi nhà hoàn toàn chẳng khác gì nhau. Em có tán thành ý kiến đó không ?
Vì sao ?
Đáp án - Biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm)
Từ câu 1 đến câu 4: (3điểm).
Câu 1 2 3 4
Đáp án C D A B
Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25
Câu 5: (1 điểm). Nối đúng
1 + B 2 + E 3 + A 4 + C
Câu 6: (1 điểm). Điền đúng
(1) giản dị, (2) nhẹ nhà, (3) quê hơng, (4) đêm trăng.
Phần II. Trắc nghiệm tự luận. (7 điểm)

(3 điểm)
Học sinh trả lời đợc những nội dung sau:
Tìm hiểu hai bài thơ (Qua Đèo Ngang) và (Bạn đến chơi nhà) có bạn cho rằng
cụm từ ta với ta trong hai bài thơ hoàn toàn chẳng khác nhau là sai. Em không
tán thành ý kiến đó vì hai từ này chỉ giống nhau đều kết thúc bằng 3 từ.
- Đều trực tiếp thể hiện cảm xúc tâm trạng của chủ thể trữ tình.
- Nhng về ý nghĩa thì lại khác nhau hoàn toàn.
(2 điểm)
Ta với ta trong Bạn đến chơi nhà có nghĩa là ta với bạn là hai chúng ta ở
đây có hai tiếng cời xoà để thể hiện một tình bạn cao quý.
(2 điểm)
Càon Ta với ta trong Qua Đèo Ngang thì hai từ ta chẳng qua là một là nhà
thơ. Bà Huyện Thanh Quan bị tách ra làm hai bộc lộ sự cô đơn một ngời, một tâm
trang.
4. Củng cố: (1 phút)
- Nhắc nhở học sinh xem lại bài
5. Học sinh học ở nhà:(1 phút)
- Thu bài, nhận xét giờ làm bài.
- Chuẩn bị bài sau: Từ đồng âm
Họ và tên:
Lớp: 7
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Văn
Đề bài
Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng. (Từ câu 1 đến câu 4)
Câu 1: (0,25 điểm). Nhân vật chính trong truyện "Cuộc chia tay của những con
búp bê" là ai ?
A. Ngời mẹ B. Cô gái













Điểm Lời phê của giáo viên
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

×