Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

245 bài tập hóa học chọn lọc THCS có PP giải (phần 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.64 KB, 49 trang )

Dạng 5: Nồng độ dung dịch
Bài tập tự luận
96. Cho 32 gam sắt (III) oxit tác dụng với 700 ml dd axit sunfuric 1M. Viết phơng
trình hoá học
a) Tính nồng độ mol/lit của các chất có trong dd sau khi phản ứng kết thúc (giả thiết
thể tích dd không thay đổi)
97. Cho 16 g CuO tác dụng với 200 g dung dịch H
2
SO
4
nồng độ 19,6% sau phản ứng
thu đợc dung dịch B.
a) Viết phơng trình hoá học
b) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch B?
98. Cho 400 ml dung dịch HCl nồng độ 0,5 mol/l tác dụng với 50g dung dịch NaOH
nồng độ 40% sau phản ứng thu đợc dung dịch A.
a) Viết phơng trình hoá học
b) Tính nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch A, giả thiết rằng thể tích của dung
dịch A là 600ml?
99. Biết 4,48 lít khí CO
2
tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch Ba(OH)
2,
sản phẩm
phản ứng thu đợc xảy ra 2 trờng hợp:
a) Ba(HCO
3
)
2
b) BaCO
3


1. Viết phơng trình phản ứng.
2. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)
2
đã dùng.
100. Cho 3,1 g natri oxit tác dụng với nớc, thu đợc 1 lit dung dịch A.
a) Viết phơng trình hoá học
b) Dung dịch A là dung dịch axit hay bazơ? Tính nồng độ mol của dung dịch A.
c) Tính thể tích dung dịch H
2
SO
4
9,6%, có khối lợng riêng 1,14 g/ml cần dùng để
trung hoà dung dịch A.
101. Tính thể tích dung dịch HCl nồng độ 3,65%, có khối lợng riêng 1,05 g/ml cần
dùng để trung hoà hết 400 ml dung dịch Ba(OH)
2
nồng độ 17,1% có khối lợng riêng
1,20g/ml.
102. Trộn 60ml dung dịch có chứa 41,6 g BaCl
2
với 140 ml dung dịch có chứa 17 g
AgNO
3
.
a) Hãy cho biết hiện tợng quan sát đợc và viết phơng trình hoá học
b) Tính khối lợng chất rắn sinh ra.

c) Tính nồng độ mol của các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Giả sử rằng
thể tích dung dịch thy đổi không đáng kể.
103. Ngâm một lá kẽm trong 30g dung dịch muối đồng clorua nồng độ 13,5% cho

đến khi phản ứng kết thúc thì lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch. Tính khối lợng kẽm đã phản
ứng với dung dịch trên và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
104. Ngâm một lá đồng trong 40ml dung dịch bạc nitrat cho tới khi đồng không thể
tan thêm đợc nữa. Lấy lá đồng ra, rửa sạch, làm khô và cân thì thấy khối lợng lá đồng tăng
thêm 1,32g. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch bạc nitrat đã dùng. Biết rằng toàn
bộ lợng bạc giải phóng bám hết vào lá đồng.
105. Ngâm một lá sắt có khối lợng 7,5g trong 75ml dung dịch CuSO
4
15% có khối l-
ợng riêng là 1,12g/ml. Sau một thời gian phản ứng, ngời ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch,
rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 7,74 g.
a) Viết phơng trình hoá học
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
106. Cho 20g đá vôi vào 400g dung dịch HCl 3,65%. Tính nồng độ % các chất tan có
trong dd thu đợc sau phản ứng.
107. Cho 240g dung dịch BaCl
2
nồng độ 1M, có khối lợng riêng 1,20g/ml tác dụng
với 400 g dung dịch Na
2
SO
4
14,2%. Sau khi phản ứng xong thu đợc dung dịch A.
a) Viết phơng trình hoá học
b) Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch A?
108. Cho 11,2g sắt vào 100ml dung dịch CuSO
4
nồng độ 32% có khối lợng riêng là
1,12g/ml.
a) Viết phơng trình hoá học

b) Xác định nồng độ mol của các chất trong dung dịch thu đợc khi phản ứng kết thúc.
Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
109. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M cần thiết để tác dụng vừa đủ với 13,44 lit
khí clo (đktc). Tính nồng độ mol của các chất sau phản ứng. Giả thiết thể tích của dung
dịch thay đổi không đáng kể.
110. Cho dung dịch X gồm axit clohidric và axit sunfuric. Ngời ta làm những thí
nghiệm sau:
TN1: 50ml dung dịch X tác dụng với bạc nitrat d thu đợc 2,87g kết tủa.
TN2: 50ml dung dịch X tác dụng với bari clorua d thu đợc 4,66g kết tủa.
a) Tính nồng độ mol/l của các axit trong dung dịch X.
b) Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,2M để trung hoà 50ml dung dịch X?

111. Hai cốc có khối lợng bằng nhau đặt lên hai đĩa cân, cân thăng bằng. Cho 10,6g
NaHCO
3
vào cốc bên trái và 19,72g bột nhôm vào cốc bên phải. Nếu dùng dung dịch HCl
7,3% thì cần thêm vào cốc nào, bao nhiêu gam để cân trở lại thăng bằng?
112. 50ml Na
2
CO
3
0,2M tác dụng với 100ml CaCl
2
0,15M thu đợc lợng kết tủa bằng
khi cho 50ml Na
2
CO
3
0,2M tác dụng với 100ml BaCl
2

aM. Tìm a?
113. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp khí gồm hidro clorua và hidro bromua vào nớc ta thu
đợc dung dịch chứa hai axit với nồng độ phần trăm bằng nhau.
Hãy tính phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí ban đầu.
114. Hoà tan m gam SO
3
vào 500ml dung dịch H
2
SO
4
24,5% (d = 1,2 g/ml) thu đợc
dung dịch H
2
SO
4
49%. Tính m?
115. Cho 69,6 g mangan đioxit tác dụng hết với dung dịch HCl đặc. Toàn bộ lợng Cl
2
sinh ra đợc hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch NaOH 4M. Hãy xác định C
M
của từng chất
trong dung dịch thu đợc sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch không thay đổi.
116. Nớc biển chứa một lợng muối NaBr. Bằng cách làm bay hơi nớc biển ngời ta thu
đợc dung dịch chứa NaBr với hàm lợng 40g/l.
Cần dùng bao nhiêu lít dung dịch đó và bao nhiêu lít khí Cl
2
(ĐKTC) để điều chế 3 lít
Br
2
lỏng (khối lợng riêng 3,12 kg/l).

117. Có 100 ml H
2
SO
4
98%, khối lợng riêng là 1,84 g/ml. Ngời ta muốn pha loãng
thể tích H
2
SO
4
trên thành dung dịch H
2
SO
4
20%.
a) Tính thể tích nớc cần dùng để pha loãng.
b) Cách pha loãng phải tiến hành nh thế nào?
Bài tập trắc nghiệm khách quan
118. Ghép một trong các chữ số (chỉ cách làm) với một trong các chữ cái (chỉ dung
dịch thu đợc) sao cho phù hợp:
Cách tiến hành Dung dịch thu đợc
1 Hoà tan 15 g NaOH vào 100g H
2
O A Dung dịch 15%
2 Hoà tan 15 g NaOH vào 85g H
2
O B Dung dịch 0,5M
3 Hoà tan 30 g NaOH vào 70g H
2
O C Dung dịch có độ tan của


NaOH = 30 gam
4 Hoà tan 30 g NaOH vào 100g H
2
O
5 Hoà tan 20 g NaOH vào 1 lít H
2
O
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D chỉ câu trả lời hoặc kết

quả đúng
119. Dung dịch nớc đờng cha bão hoà, để thu đợc dung dịch bão hoà cần phải:
A. lọc dung dịch.
B. làm lạnh dung dịch đến nhiệt độ thích hợp.
C. khuấy đều dung dịch.
D. thêm nớc vào dung dịch và khuấy đều.
120. Độ tan của NaCl trong nớc ở 25
0
C là 36 g. Dung dịch NaCl ở 25
0
C là dung dịch
bão hoà nếu:
A. có nồng độ 26,47%
B. có nồng độ 36%
C. có nồng độ 20%
D. có nồng độ 22,53%
121. Để có dung dịch NaOH 0,5M cần:
A. hoà tan 20 gam NaOH vào 980 g nớc
B. hoà tan 20 gam NaOH vào 800 ml nớc rồi thêm nớc đến 1 lít
C. hoà tan 20 gam NaOH vào 1 lít nớc
D. làm theo cả 3 cách trên

Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D chỉ câu trả lời không
đúng
122. Muốn chất rắn tan nhanh trong nớc ta cần:
A. khuấy dung dịch.
B. nghiền nhỏ chất rắn trớc khi hoà tan.
C. đun nóng dung dịch.
D. thêm nớc vào dung dịch.
Hớng dẫn giải
96. a) Phơng trình hoá học
Fe
2
O
3
+ 3H
2
SO
4


Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
b) n(Fe
2

O
3
) =


= 0,2 mol

n(H
2
SO
4
) = 0,7 ì 1 = 0,7
Theo phơng trình ta có:
n(H
2
SO
4
)

phản

ứng = 3 nFe
2
O
3
= 3 ì 0,2 = 0,6 mol
n(Fe
2
(SO
4

)
3
) = n(Fe
2
O
3
) = 0,2
theo giả thiết n(H
2
SO
4
)

= 0,7

n(H
2
SO
4
) d = 0,7 0,6 = 0,1 mol
Nồng độ mol/lit của các chất trong dd thu đợc sau phản ứng là:
C
M
(Fe
2
(SO
4
)
3
) =



mol/lit
C
M
(H
2
SO
4
) =


mol/lit
97. a) Viết phơng trình hoá học:
CuO + H
2
SO
4


CuSO
4
+ H
2
O
b) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch B
n CuO

=



= 0,2 mol
n H
2
SO
4
=


= 0,4 mol
Theo phơng trình ta có:
n H
2
SO
4
phản

ứng = n CuO

= n CuSO
4
= 0,2 mol
Theo giả thiết: n H
2
SO
4
= 0,4

n H
2

SO
4
d = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol; CuO đã
phản ứng hết.
Nh vậy trong dung dịch B sẽ có:
m CuSO
4
= 0,2 x 160 = 32 g
m H
2
SO
4
= 0,2 x 98 = 19,6 g
m dd B = m CuO

+ m dd H
2
SO
4

m dd B = 16g + 200g = 216g
Nồng độ phần trăm của các chất trong dd B thu đợc sau phản ứng là:
C% CuSO
4
=


= 14,81%

C% H

2
SO
4
=


= 9,07%
98. a) Viết phơng trình hoá học:
HCl + NaOH



NaCl

+ H
2
O
b) Tính nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch A
n NaOH

=


= 0,5 mol
n HCl

= 0,4 x 0,5 = 0,2 mol
Theo phơng trình ta có:
n NaOH


phản

ứng = n HCl

= n NaCl = 0,2 mol
Theo giả thiết: n NaOH

= 0,5

n NaOH d = 0,5 0,2 = 0,3 mol; HCl đã phản ứng
hết.
Dung dịch A chứa 2 chất tan là NaCl và NaOH
Ta có: n NaOH = 0,3 mol
n NaCl = 0,2 mol
Vdd = 0,6 lit ta có: C
M
NaOH = 0,5 mol/l
C
M
NaCl = 0,33 mol/l
99. a) 2CO
2
+ Ba(OH)
2


Ba(HCO
3
)
2

(1)
n CO
2
=


= 0,2 mol
Theo phơng trình (1) ta có:
n Ba(OH)
2
= 0,1 mol
Nồng độ mol của dd Ba(OH)
2
=


= 0,25 mol/l
b) CO
2
+ Ba(OH)
2


BaCO
3
+ H
2
O (2)
n CO
2

= 0,2 mol
Theo phơng trình (2) ta có:
n Ba(OH)
2
= n CO
2
= 0,2 mol
Nồng độ mol của dd Ba(OH)
2
=


= 0,5 mol/l

100. a) Viết phơng trình hoá học
Ta có: n Na
2
O =


= 0,05 mol
Na
2
O + H
2
O

2NaOH (1)
0,05 mol 0,1 mol
b) Dung dịch A là dung dịch bazơ

C
M
= 0,1 mol/l
c) Tính thể tích dung dịch H
2
SO
4
9,6%, có khối lợng riêng 1,14 g/ml cần dùng để
trung hoà dung dịch A.
Phơng trình hoá học:
H
2
SO
4
+ 2NaOH

Na
2
SO
4
+ H
2
O (2)
x mol 0,1 mol
Theo (2) ta có: x = 0,05 mol
áp dụng công thức: Vdd =


= 44,77 ml
Ta đợc Vdd = 44,77 ml

101. Ta có phơng trình hoá học:
Ba(OH)
2
+ 2HCl

BaCl
2
+ 2H
2
O
Tính : nBa(OH)
2
=


= 0,48 mol
Theo phơng trình phản ứng ta có:
nHCl = 2 nBa(OH)
2
= 2. 0,48 = 0.96 mol
Từ đó ta có: Vdd HCl =


= 914,28 ml
102. a) Hãy cho biết hiện tợng quan sát đợc và viết phơng trình hoá học
Hiện tợng: khi đổ 2 dung dịch vào nhau ta thấy xuất hiện kết tủa màu trắng.
Phơng trình hoá học:
n BaCl
2
=



= 0,2 mol

n AgNO
3
=


= 0,1 mol
BaCl
2
+ 2AgNO
3


Ba(NO
3
)
2
+ 2AgCl

0,2 mol 0,1 mol 0,05 mol 0,1 mol
b) Tính khối lợng chất rắn sinh ra.
Theo phơng trình ta có:
n BaCl
2
d = 0,2 0,05 = 0,15 mol
m AgCl



= 0,1 x 143,5 = 14,35 g
c) Tính nồng độ mol của các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng
Trong dung dịch thu đợc sau phản ứng có chứa;
BaCl
2
= 0,15 mol
Ba(NO
3
)
2
= 0,05 mol
Vdd = 200 ml = 0,2 lit
C
M
BaCl
2
=


= 0,75 mol/l
C
M
Ba(NO
3
)
2
=



= 0,25 mol/l
103. Phơng trình hoá học
Zn + CuCl
2


ZnCl
2
+ Cu
Theo giả thiết ta có: n CuCl
2
=


= 0,03 mol
Vì sau khi phản ứng kết thúc ta thấy lá kẽm vẫn còn d nên đồng clorua đã phản ứng
hết.
Ta có: n Zn p/ = n CuCl
2
= 0,03 mol
Khối lợng kẽm đã phản ứng là: m Zn = 0,03 x 65 = 1,95g
Dung dịch thu đợc sau phản ứng có chất tan là ZnCl
2
có số mol là 0,03
m ZnCl
2
= 0,03 x 136 = 4,08g
m dd

(ZnCl

2
)

= 1,95 + 30 - 0,03 x 64 = 30,03g
C% =


= 13,58%

104. Phơng trình hoá học
Cu + 2 AgNO
3


Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
Theo phơng trình phản ứng ta có
Cứ 64g Cu tác dụng với dd AgNO
3
thì sau phản ứng giải phóng đợc 108g Ag, làm
cho lá đồng nặng thêm: 108 64 = 44g.
Theo giả thiết khối lợng lá đồng tăng thêm 1,32g

m Cu p/ =


= 1,92g

n Cu =


= 0,03 mol

n AgNO
3
= 2 n Cu = 0,06 mol
C
M
=


= 1,5 mol/l
105. a) Viết phơng trình hoá học
Lá sắt sau khi cho vào dung dịch so với ban đầu nặng thêm: 7,74 7,5 = 0,24 g do
toàn bộ đồng sinh ra bám trên lá sắt.
Fe + CuSO
4


FeSO
4
+ Cu
b) Theo phơng trình: 56g Fe

64 gCu

khối lợng tăng 8g
Theo giả thiết: x g


y g 0,24 g
Ta có: x = 1,68 g
y = 1,92 g

n Cu =


= 0,03 mol

nCuSO
4
p/ = 0,03 mol
Theo giả thiết ta tính đợc số mol của CuSO
4
trong dung dịch ban đầu là:
nCuSO
4
=


= 0,07875 mol
Nh vậy: nCuSO
4
d = 0,07875 - 0,03 = 0,04875 mol
Trong dung dịch thu đợc sau phản ứng sẽ có: nCuSO
4
d = 0,04875 mol
nFeSO
4

= 0,03 mol
m CuSO
4
= 0,04875 x 160 = 7,8 g
m FeSO
4
= 0,03 x 152 = 4,56 g
m dd = mFe p/ + m dd CuSO
4
- mCu
= 1,68 + 75 x 1,12 1,92 = 83,76 g

C% (CuSO
4
) =


= 9,31%
C% (FeSO
4
) =


= 5,44%
106. Ta có phơng trình hoá học:
CaCO
3
+ 2HCl

CaCl

2
+ H
2
O + CO
2

n CaCO
3
=


= 0,2 mol
n HCl = 400


= 0,4 mol
Theo phơng trình hoá học ta có: nHCl = 2 nCaCO
3
= 0,4
Phản ứng xảy ra vừa đủ, các chất ban đầu vừa hết, dd thu đợc chỉ có CaCl
2

nCaCl
2
= nCaCO
3
= nCO
2
= 0,2
mCaCl

2
= 0,2 x 111 = 22,2 g
m dd (sau p/) = m dd HCl + mCaCO
3
- mCO
2
= 400 g + 20 g - 0,2 x 44 g = 411,2 g
C% CaCl
2
=


= 5,4%
107. Tính số mol các chất tham gia phản ứng:
n BaCl
2
=


.1 = 0,2 mol
n Na
2
SO
4
=


= 0,4 mol
a) Viết phơng trình hoá học
BaCl

2
+ Na
2
SO
4


BaSO
4

+ 2NaCl
0,2 mol 0,4 mol 0,2 mol 0,4 mol
d 0,2 mol
b) Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch A
Theo phơng trình ta có:
n Na
2
SO
4
p/ = n BaCl
2
= 0,2 mol

Trong dd A có 2 chất tan là: Na
2
SO
4
d = 0,2 mol và NaCl = 0,4 mol
m Na
2

SO
4
= 0,2 x 142 = 28,4g
m NaCl = 0,4 x 58,5 = 23,4g
m dd = m dd BaCl
2
+ m dd Na
2
SO
4
- m BaSO
4

= 240 + 400 - 0,2 x 233
= 593,4g
Nồng độ % Na
2
SO
4
=


= 4,78%
Nồng độ % NaCl

=


= 3,94%
108. Ta có : nFe =



= 0,2 mol
nCuSO
4
=


= 0,224 mol
a) Phơng trình hoá học
Fe + CuSO
4


FeSO
4
+ Cu
b) Theo phơng trình: 1 mol 1 mol

1 mol
Theo giả thiết : 0,2 mol 0,224 mol

0,2 mol
d 0,024 mol
Nh vậy dung dịch thu đợc sau phản ứng có chứa 2 chất tan là:
0,2 mol FeSO
4
và 0,024 mol CuSO
4
Nồng độ mol/l của các chất là: C

M
CuSO
4
=


= 0,24 mol/l
C
M
FeSO
4
=


= 2 mol/l
109. Theo giả thiết ta có: nCl
2
=


= 0,6 mol
Ta có phơng trình : 2NaOH + Cl
2

NaCl + NaClO + H
2
O
Theo phơng trình: 2 mol 1 mol 1 mol 1 mol
1,2 mol 0,6 mol 0,6 mol 0,6 mol


Thể tích dung dịch NaOH cần là:
V =


= 2,4 lít
Nồng độ mol của các chất sau phản ứng:
C
M
NaCl = C
M
NaCl O =


= 0,25 mol/lít
C
M
NaCl = C
M
NaClO = 0,25 M.
110.
a) AgNO
3
+ HCl AgCl+ HNO
3
n
HCl
= n
AgCl
= 2,87: 143,5 = 0,02 mol
C

MHCl
= 0,02: 0,05 = 0,4M
H
2
SO
4
+ BaCl
2
= BaSO
4
+ 2HCl
n
H2SO4
= n
BaSO4
= 4,66 : 233 = 0,02 mol
C
MH2SO4
= 0,02: 0,05 = 0,4M
b) Phản ứng
NaOH + HCl = NaCl + H
2
O
2NaOH + H
2
SO
4
= Na
2
SO

4
+ H
2
O
Trong 50 ml dung dịch X có 0,02 mol HCl và 0,02 mol H
2
SO
4
Theo phơng trình phản ứng có:
n
NaOH
= n
HCl
+ 2.n
H2SO4
= 0,06 mol
Thể tích dung dịch NaOH 0,2M cần: V
NaOH
= 0,06: 0,2 = 0,3 lít = 300 ml
111.
Nhận thấy dung dịch HCl cần thêm vào cốc chứa NaHCO
3
.
Có phản ứng: HCl + NaHCO
3
= NaCl + H
2
O + CO
2


Gọi số g dung dịch HCl cho vào là a (g)
n
HCl
=








= =
Để cân trở lại cân bằng thì: 10,6 + a - 0,088.a = 19,72
a = 10 gam.

112.
 
 

= 0,2.0,05 = 0,01 mol




= 0,15.0,1 = 0,015 mol
Na
2
CO
3

+ CaCl
2
= CaCO
3
↓ + 2NaCl
Theo ph¶n øng thÊy CaCl
2
d ⇒

 
  = =
Na
2
CO
3
+ BaCl
2
= BaCO
3
↓ + 2NaCl
Theo gi¶ thiÕt, ta cã:
1(g)0,01.100mm
33
CaCOBaCO
===
VËy
M
197
10
0,1:

197
1
C
2
MBaCl
==
113. KÕt qu¶: % HCl = 69% vµ %HBr = 31%
114. m = 200 g.
115. Sè mol MnO
2
= 69,6 : 87 = 0,8 mol
MnO
2
+ 4HCl = MnCl
2
+ Cl
2
↑ + 2H
2
O
 
 
  = =
; n
NaOH
= 4.0,5 = 2 mol
Cl
2
+ 2NaOH = NaCl + NaClO + H
2

O
Theo ph¬ng tr×nh ta cã:

  
   = = =
n
NaOH
d = 2 - 0,8.2 = 0,4 mol
C
MNaOH
= 0,4/0,5 = 0,8 M
C
MNaCl
=C
MNaClO
=0,8/0,5 = 1,6 M
116.
Ph¬ng tr×nh ph¶n øng: Cl
2
+ 2NaBr = 2NaCl + Br
2
V
NaBr
= 301,275(lÝt)
V
Cl2
= 1310,4 (lÝt)
117.
a) Sö dông quy t¾c chÐo:


m
1
= 100.1,84 = 184 g
m
2
= m
H2O
98%
0%
20%
78%
20%
Thể tích nớc cần dùng để pha loãng: V= 717,6 ml.
Bài tập trắc nghiệm khách quan
118. 2-A ; 5-B ; 4-C
119. B ; 120. A ; 121. C ; 122. D
Dạng 6: Xác định các chất trong phản ứng
Ví dụ1: Cho a mol khí CO
2
vào dung dịch chứa b mol NaOH, sau khi phản ứng xong
thu đợc dung dịch A.
1) Viết các phơng trình hoá học cho phản ứng xảy ra.
2) Xác định các chất tan có trong dung dịch A theo a, b.
Giải:
1) Viết phơng trình phản ứng
CO
2
tác dụng với dd NaOH có thể xảy ra 2 phản ứng sau:
CO
2

+ NaOH

NaHCO
3
(1)
CO
2
+ 2NaOH

Na
2
CO
3
+ H
2
O (2)
2) Để xác định đợc các chất tan có trong dung dịch A theo a, b ta cần tìm tỷ lệ số mol
của 2 chất tham gia phản ứng.
Ta có: n CO
2
= a mol
n NaOH = b mol
Ta có tỷ lệ: n NaOH: n CO
2
=


= d ; căn cứ vào giá trị của d sẽ xảy ra các trờng
hợp sau:
Nếu d 1, thì chỉ xảy ra phản ứng (1) dung dịch A có 1 chất tan là NaHCO

3

Nếu d = 2, thì sẽ xảy ra phản ứng (2) dung dịch A chỉ có 1 chất tan là Na
2
CO
3
Nếu 1 < d < 2, thì sẽ xảy ra cả phản ứng (1) và (2) dung dịch A có 2 chất tan là
NaHCO
3
và Na
2
CO
3.
Nếu d > 2, thì sẽ xảy ra phản ứng (2) d NaOH, dung dịch A có 2 chất tan là Na
2
CO
3
và NaOH d.
Ví dụ 2: Cho 8,8 g khí CO
2
vào 200 g dung dịch NaOH nồng độ 10% sau khi phản
ứng xong thu đợc dung dịch A.
Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch A?
áp dụng vào bài này ta có:
n CO
2
=


= 0,2 mol

n NaOH =


= 0,5 mol
Nh vậy ta có tỷ lệ: n NaOH: n CO
2
= 2,5 vì vậy sẽ xảy ra theo phản ứng
CO
2
+ 2NaOH

Na
2
CO
3
+ H
2
O
Theo (2) ta có: n NaOH p/ = 2 n CO
2
= 0,2 x 2 = 0,4 mol
Nh vậy CO
2
đã p/ hết; NaOH còn d = 0,5 0,4 = 0,1 mol
n Na
2
CO
3
= n CO
2

= 0,2 mol
Dung dịch A sẽ có 2 chất tan là: NaOH còn d và Na
2
CO
3
m NaOH = 0,1 x 40 = 4g
m Na
2
CO
3
= 0,2 x 106 = 21,2g
m dung dịch = m CO
2
+ m dd NaOH
m A = 8,8 + 200 = 208,8g
C% NaOH =


= 1,91%
C% Na
2
CO
3
=


= 10,15%
Bài tập tự luận
123. Cho 4,48 lit khí SO
2

(đktc), tác dụng với 300 ml dung dịch KOH nồng độ 1
mol/l sau phản ứng thu đợc dung dịch A.

a) Viết phơng trình hoá học.
b) Tính nồng độ mol của các chất tan có trong dung dịch A? Biết rằng thể tích dung
dịch không thay đổi.
124. Dẫn 112 ml khí CO
2
(đktc) đi qua 700 ml dung dịch Ba(OH)
2
có nồng độ 0,01
mol/l.
a) Viết phơng trình hoá học.
b) Tính khối lợng các chất sau phản ứng.
125. Trộn 200g dung dịch CuSO
4
nồng độ 16% với 200g dung dịch NaOH nồng độ
10%. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng đợc kết tủa và nớc lọc. Nung kết tủa đến khi
khối lợng không đổi.
a) Viết các phơng trình hoá học.
b) Tính khối lợng chất rắn thu đợc sau khi nung.
c) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong nớc lọc.
126. Ngâm bột sắt d trong 20 ml dung dịch đồng sunfat 1M, sau khi phản ứng kết
thúc, lọc đợc chất rắn A và dung dịch B.
a) Cho A tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng, d. Tính khối lợng chất rắn còn lại sau
phản ứng.

b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B.
127. Đun nóng hoàn toàn hỗn hợp bột gồm Fe và S. Đem hoà tan hỗn hợp rắn sau
phản ứng trong dung dịch HCl d thấy có 4,48l khí thoát ra. Nếu cho hết lợng khí này vào
dung dịch Pb(NO
3
)
2
d thì còn lại 2,24 lít khí. Các thể tích đều đo ở đkc. Tính phần trăm
khối lợng của Fe và S trong hỗn hợp đầu và tính khối lợng kết tủa đen tạo thành trong
dung dịch Pb(NO
3
)
2
.
128. Cho kali iotua tác dụng với kalipemanganat trong dung dịch axit sunfuric, ngời
ta thu đợc 1,208 g mangan(II) sunfat.
a) Tính số gam iot tạo thành.
b) Tính khối lợng kali iotua tham gia phản ứng.
129. Có 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO
3
0,1M và Cu(NO
3
)
2
0,5M. Thêm 2,24 gam
bột sắt kim loại vào dung dịch đó. Khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thu đợc chất
rắn A và dung dịch B.
a) Tính số gam chất rắn A.
b) Tính nồng độ mol/l của các muối trong dung dịch B, biết rằng thể tích dung dịch
coi nh không đổi.

c) Hoà tan chất rắn A bằng axit HNO
3
đặc thì có bao nhiêu lít khí màu nâu thoát ra.

130. Nung hỗn hợp X gồm FeS
2
và FeCO
3
trong không khí tới phản ứng hoàn toàn
thu đợc sản phẩm gồm một oxit sắt duy nhất và hỗn hợp hai khí A, B.
a) Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
b) Nếu cho từng khí A và B lội từ từ qua dung dịch Ca(OH)
2
tới d thì có các hiện tợng
gì xảy ra? Giải thích bằng phơng trình phản ứng.
c) Cho biết một lít hỗn hợp khí A, B ở đktc nặng 2,1875 gam. Tính % khối lợng mỗi
chất trong hỗn hợp X.
131. Đun nóng một hỗn hợp gồm 2,97 gam Al và 4,08 gam S trong môi trờng kín,
không có không khí đến phản ứng hoàn toàn đợc sản phẩm là hỗn hợp rắn A. Ngâm A
trong dung dịch HCl d, thu đợc hỗn hợp khí B.
a) Hãy viết các phơng trình phản ứng.
b) Xác định thành phần định tính và khối lợng các chất trong hỗn hợp A.
c) Xác định thành phần định tính và thể tích các chất trong hỗn hợp khí B (đktc).
Bài tập trắc nghiệm khách quan
132. Ghép một trong các chữ cái (chỉ phản ứng xảy ra) với một trong các chữ số (chỉ
hiện tợng kèm theo) sao cho hợp lý.
A
CuO + H
2


0
t

Cu + H
2
O
1 Chất rắn cháy tạo chất khí
B
Fe + H
2
SO
4
FeSO
4
+ H
2

2 Phản ứng nổ
C
2H
2
+ O
2

0
t

2H
2
O

3 Chất rắn tan
D
C + O
2

0
t

CO
2
4 Tạo chất rắn màu đỏ
5 Chất rắn tan, có khí thoát ra
6 Có chất kết tủa
133. Đánh dấu ì vào ô trống chỉ câu đúng hoặc câu sai
Có những oxit sau : Fe
2
O
3
, SO
2
, CuO, MgO, CO
2
.
Đ S
Những oxit tác dụng đợc với dd H
2
SO
4
là : Fe
2

O
3
, CuO, MgO
Những oxit tác dụng đợc với dd H
2
SO
4
là : Fe
2
O
3
, CO
2
, MgO
Những oxit tác dụng đợc với dd NaOH là : CO
2
, SO
2
Những oxit tác dụng đợc với dd NaOH là : Fe
2
O
3
, CO
2
, SO
2

Những oxit tác dụng đợc với dd H
2
O là : CO

2
, SO
2
134. Có các chất sau: CuSO
4
, CuCl
2
, Cu(OH)
2
, Cu(NO
3
)
2
, CuO. Hãy điền công thức
mỗi chất trên vào sơ đồ biến hoá sau theo thứ tự phản ứng phân hủy đầu tiên, sau đó là các
phản ứng trao đổi:

Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D chỉ câu trả lời hoặc kết
quả đúng
135. Nung 1 gam chất rắn: KMnO
4
, KClO
3
, KNO
3
, HgO đến phản ứng hoàn toàn.
Chất tạo ra nhiều oxi nhất là:
A. KMnO
4
B. KClO

3
C. HgO D. KNO
3
136. Nung 150 gam CaCO
3
thu đợc 97,2 gam chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là:
A. 90% B. 50% C. 75% D. 80%
Hớng dẫn giải
Bài tập tự luận
123. Bài này có thể giải bằng 2 cách sau
Cách 1:
a) n SO
2
=
4, 48
22, 4
= 0,2 mol
n KOH = 0,3 x 1 = 0,3 mol
nh vậy ta có tỷ lệ: n KOH : n SO
2
= 1,5. Vì vậy sẽ xảy ra theo 2 phản ứng sau:
SO
2
+ KOH

KHSO
3
(1)
SO
2

+ 2KOH

K
2
SO
3
+ H
2
O (2)
b) Tính nồng độ mol của các chất tan có trong dung dịch A
Giả sử n KOH

p/ ở (1) = a mol
Giả sử n KOH

p/ ở (2) = b mol
Theo (1) ta có: n SO
2
= n KOH = n KHSO
3
= a mol
Theo (2) ta có: n KOH = 2 n SO
2
= 2 n K
2
SO
3
= b mol
Theo giả thiết ta có:
a + b = 0,3 (3)


a +


= 0,2 (4)
Giải hệ phơng trình (3) và (4) ta đợc: a = 0,1 và b = 0,2
Dung dịch A sẽ có 2 chất tan là: KHSO
3
= 0,1 mol
và K
2
CO
3
= 0,1 mol
C
M
(KHSO
3
) = C
M
(K
2
SO
3
) =


= 0,333 mol/l.
Cách 2:
a) n SO

2
= 0,2 mol
n KOH = 0,3 mol
Ta có phơng trình hoá học sau:
SO
2
+ KOH

KHSO
3
(1)
0,2 mol 0,3 mol 0,2 mol
d 0,1 mol
Theo (1) ta có: 0,2 mol SO
2
p/ hết với 0,2 mol KOH

0,2 mol KHSO
3
Nh vậy ở (1) còn d 0,1 mol KOH, nên sẽ xảy ra tiếp phản ứng sau:
KHSO
3
+ KOH

K
2
SO
3
+ H
2

O (2)
0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
d 0,1 mol
Kết quả sau phản ứng thu đợc: 0,1 mol K
2
SO
3
0,1 mol KHSO
3
C
M
(KHSO
3
) = C
M
(K
2
SO
3
) = 0,333 mol/l.
124.
n CO
2
=


= 0,005 mol
n Ba(OH)
2
= 0,7 . 0,01 = 0,007 mol

Khi cho CO
2
vào dung dịch Ba(OH)
2
có thể xảy ra 2 phản ứng sau:
2CO
2
+ Ba(OH)
2


Ba(HCO
3
)
2
(1)
CO
2
+ Ba(OH)
2


BaCO
3
+ H
2
O (2)
Ta có tỷ lệ : n Ba(OH)
2
: n CO

2
= 1,4

Sẽ xảy ra phản ứng (2).

b) Tính khối lợng các chất sau phản ứng.
nCO
2
p/ = n Ba(OH)
2
= n BaCO
3
= 0,005 mol
n Ba(OH)
2
d = 0,007 0,005 = 0,002 mol
m BaCO
3
= 197 x 0,005 = 0,985 g
m Ba(OH)
2
= 171 x 0,002 = 0, 342g
125.
Theo giả thiết ta có:
n CuSO
4
=


= 0,2 mol

n NaOH

=


= 0,5 mol
a) Viết các phơng trình hoá học.
CuSO
4
+ 2 NaOH

Cu(OH)
2

+ Na
2
SO
4
(1)
0,2 mol 0,5 mol 0,2 mol 0,2 mol
(d 0,1 mol)
Cu(OH)
2


o
t

CuO + H
2

O (2)
0,2 mol 0,2 mol
b) Tính khối lợng chất rắn thu đợc sau khi nung.
Theo phản ứng (1): n Cu(OH)
2
= n Na
2
SO
4
= 0,2 mol
n NaOH d = 0,1 mol
Theo phản ứng (2): n CuO = n Cu(OH)
2
= 0,2 mol
Vậy mCuO = 0,2 x 80 = 16g
c) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong nớc lọc.
Trong dung dịch thu đợc có chứa:
n NaOH d = 0,1 mol

m NaOH = 0,1 x 40 = 4g
n Na
2
SO
4
= 0,2 mol

m Na
2
SO
4

= 0,2 x 142 = 28,4g
m dd = m dd CuSO
4
+ mdd NaOH - m Cu(OH)
2

m dd = 200

+ 200 - 0,2 x 98 = 380,4g

C% NaOH =


= 1,05%
C% Na
2
SO
4
=


= 7,46%
126.
Viết phơng trình hoá học
Fe + CuSO
4


FeSO
4

+ Cu (1)
Chất rắn A là Cu và Fe; dung dịch B là: FeSO
4
a) Cho A tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng, d.
Fe + H
2
SO
4
loãng

Fe SO
4
+ H
2


(2)
Theo giả thiết ta có: n CuSO
4
= 0,02 mol. Vì sắt d nên CuSO
4
phản ứng hết nên
theo (1) ta có: nCu = n FeSO
4
= n CuSO
4

= 0,02 mol
Cho A tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng, d. chỉ có Fe phản ứng hết, Cu không
phản ứng. Vì vậy khối lợng chất rắn còn lại chính là khối lợng của đồng.
m Cu = 0,02 x 64 = 1,28 g
b) Dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH
FeSO
4
+ 2NaOH

Na
2
SO
4
+ Fe(OH)
2


(3)
Theo (3) ta có: n NaOH = 2 n FeSO
4
= 0,02 x 2 = 0,04 mol
Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng là: V =


= 0,04 lit = 40 ml
127. Phản ứng Fe + S = FeS xảy ra hoàn toàn.

Hỗn hợp rắn sau phản ứng với HCl, thu đợc hỗn hợp khí, cho hỗn hợp khí qua dung
dịch Pb(NO
3
)
2
d thấy vẫn có khí thoát ra. Vậy hỗn hợp rắn sau phản ứng gồm có FeS và
Fe d.
FeS + 2HCl = FeCl
2
+ H
2
S
Fe + 2HCl = FeCl
2
+ H
2

0,2mol
22,4
4,48
nn
22
HSH
==+
Cho hỗn hợp khí qua Pb(NO
3
)
2
H
2

S + Pb(NO
3
)
2
= PbS + 2HNO
3


0,1mol
22,4
2,24
n
2
H
==

0,1moln
SH
2
=
n
Fe
ban đầu = 0,2 mol m
Fe
= 0,2.56 = 11,2 g.
n
S
= 0,1 mol m
S
= 3,2 g.

% Fe = 77,78%; % S = 22,22%
m
PbS
= 0,1.239 = 23,9 g.
128.
0,008mol
151
1,208
n
4
MnSO
==
10KI + 2KMnO
4
+ 8H
2
SO
4
= 5I
2
+ 2MnSO
4
+ 6K
2
SO
4
+ 8H
2
O







=
=0,02 mol


=
0,02.254 = 5,08 g
n
KI
= 0,04 mol m
KI
= 0,04.166 = 6,64 g.
129.


=
0,2.0,1 = 0,02 mol


=
0,2.0,5 = 0,1 mol
n
Fe
= 2,24: 56 = 0,04 mol
Phản ứng:
Fe + 2AgNO

3
= Fe(NO
3
)
2
+ 2Ag
Fe + Cu(NO
3
)
2
= Fe(NO
3
)
2
+ Cu
a) Theo phản ứng, nhận thấy hỗn hợp rắn A gồm có:
Ag: 0,02 mol
Cu: 0,03 mol
m
A
= 108.0,02 + 64.0,03 = 4,08 g
b) Dung dịch B gồm:
Fe(NO
3
)
2
0,04 mol
Cu(NO
3
)

2
d = 0,1 0,03 = 0,07 mol
C
M Fe(NO3)2
= 0,04 : 0,2 = 0,2 M
C
M Cu(NO3)2
= 0,07 : 0,2 = 0,35 M

c) Cho chất rắn A tác dụng với HNO
3
:
Cu + 4HNO
3
= Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2
+ 2H
2
O
Ag + 2HNO
3
= AgNO
3
+ NO
2
+ H

2
O


= +
= 2.0,03 + 0,02 =0,08 mol



= 0,08.22,4 = 1,792 lít
130.
a) 4FeS
2
+ 11O
2
= 2Fe
2
O
3
+ 8SO
2

4FeCO
3
+ 3O
2
= 2Fe
2
O
3

+ 4CO
2

b) Nếu cho từng khí A và B lội qua dung dịch Ca(OH)
2
d, thấy ban đầu dung dịch
vẩn đục, sau đó, nếu thổi khí d vào thì dung dịch trở lại trong suốt.
Ca(OH)
2
+ CO
2
= CaCO
3
+ H
2
O
CaCO
3
+ H
2
O + CO
2
= Ca(HCO
3
)
2
tan
Tơng tự đối với khí SO
2
.

c) Có hệ phơng trình:

!

!


+ =


+ =


{

!
=
=
%SO
2
=32,18%
% CO
2
= 67,72%
131. 2Al + 3S = Al
2
S
3
m
Al

= 2,97 gam n
Al
= 0,11 mol
m
S
= 4,08 gam n
S
= 0,1275 mol
Phản ứng thu đợc hỗn hợp rắn. Cho hỗn hợp rắn thu đợc ngâm trong HCl d thu đợc
hỗn hợp khí B, vậy trong hỗn hợp rắn có d Al.
Al
2
S
3
+ 6HCl = 2AlCl
3
+ 3H
2
S
2Al + 6HCl = 2AlCl
3
+ 3H
2

Hỗn hợp rắn A:

"

= 0,0425


"
=
n
Al
= 0,11- 0,1275.2/3 = 0,025 mol m
Al
= 0,675 g.

c) Hỗn hợp khí B


# $%



= =
V
H2
= 0,84 lít

# " "
= =
V
H2S
= 2,856 lít
Bài tập trắc nghiệm khách quan
132. A-4 ; B-5 ; C-2 ; D-1
133. Đ - S - Đ - S - Đ
134. Cu(OH)
2

CuO CuSO
4
CuCl
2
Cu(NO
3
)
2
135. B 136. D
Dạng 7: Bài tập hỗn hợp
Bài tập tự luận
137. Cho 800 ml dung dịch HCl có nồng độ 1 mol/l hoà tan vừa đủ với 24g hỗn hợp
CuO và Fe
2
O
3
.
a) Viết phơng trình hoá học

b) Tính phần trăm khối lợng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu?
138. Hoà tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp CuO và ZnO

cần 300ml dung dịch HCl 1M.
a) Viết phơng trình phản ứng
b) Tính phần trăm khối lợng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu?
c) Hãy tính khối lợng dung dịch H
2
SO
4
nồng độ 19,6% để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp

các oxit trên.
139. Cho 21 g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dung dịch HCl d, ngời ta thu đợc
4,48 lit khí (đktc).
a) Viết phơng trình hoá học
b) Tính thành phần phần trăm khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
140. Để xác định thành phần phần trăm khối lợng của hỗn hợp A gồm nhôm và ma
giê. Ngời ta thực hiện 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
loãng d, thu
đợc 13,44 lit khí đo ở đktc.
Thí nghiệm 2: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH d, khi phản ứng
xong thu đợc 7,2 g chất rắn.
Tính % khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp A?
141. Cho 8,3 g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng d. Sau
phản ứng thu đợc 5,6 lit khí đo ở đktc.
a) Viết phơng trình hoá học
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
142. Đốt hỗn hợp gồm 11,2 g sắt và 3,2 g lu huỳnh trong môi trờng không có không
khí thu đợc hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCl 1M vừa đủ để phản ứng với hết với A
thu đợc hỗn hợp khí B.
a) Viết các phơng trình hoá học
b) Tính thể tích dung dịch HCl cần thiết cho phản ứng.
c) Tính thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp B.

143. Cho 4,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe
2
O
3
tác dụng với dung dịch CuSO
4
d. Sau khi
phản ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch. Sau đó, cho phần chất rắn
tác dụng với dung dịch HCl d thì còn lại 3,2 gam chất rắn màu đỏ.
a) Viết các phơng trình hoá học
b) Tính thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp A ban đầu.
144. Cho hỗn hợp FeS và Fe tác dụng với dung dịch HCl d, thu đợc 2,464 lít hỗn hợp

×