Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Xuân giải đề thi ĐH Vật lý 2010 câu 6 (không nén)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.33 KB, 1 trang )

BỔ SUNG KIẾN THỨC & LUYỆN THI ĐẠI HỌC – CÔ XUÂN – ĐT: 0989821359.
06 / 72 Lê Hồng Phong – Phường 7 – TP Tuy Hòa – Phú Yên
BÀI GIẢI ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2010 Mã đề 485
• Hiện nay trên mạng đã có rất nhiều bài giải nhưng một số bạn vẫn còn nhiều thắc
mắc với những bài giải tắt. Theo đề nghị của Lê Tuấn Anh, Lienlien, một số đồng
nghiệp khác và các em học sinh, mình sẽ giải chi tiêt hơn. Mong rằng các bạn sẽ hài
lòng
• Do không có thời gian đánh máy nên gõ được câu nào thì đưa lên câu ấy. Các bạn
thông cảm nhé ( Mình sẽ giữ nguyên trật tự của đề)
• Cảm ơn tình cảm các bạn đã dành cho mình. Chúc các bạn có những ngày hè vui vẻ
Bài giải câu 6
6: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động
theo phương thẳng đứng với phương trình u
A
= 2cos40πt và u
B
= 2cos(40πt + π) (u
A
và u
B
tính
bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông
AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là
A. 19*. B. 18. C. 20. D. 17.
Giải: Từ đề ta có: f = 20 Hz , λ = v/f = 1,5 cm , hai
nguồn ngược pha => k = 0 ứng với đường cực đại
thứ nhất
AB BB
λ

= 13,3 => B nằm kề và ngoài đường


cực đại thứ 13 (k =12)
( đường cực đại thứ 14 ứng với k = 13 có d /λ = 13,5)
BM AM
λ

= 5,53 => M nằm kề và ngoài đường
cực đại thứ 6 (k = 5)
 Đoạn BM đi qua 13 + 6 = 19 điểm dao động
với biên độ cực đại
Dùng công thức tắt:
Hai nguồn A, B ngược pha. Xét trên đoạn BM, xác định số cực đại giao thoa theo công thức :
-
BM AM
λ



k + 0,5


AB BB
λ

(k nguyên)
=> Có bao nhiêu k thì có bấy nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM
Từ công thức tắt ở trên , các bạn thấy quy luật tìm số cực đại và
cực tiểu giao thoa với 2 nguồn kết hợp cùng pha hoặc ngược pha
rồi chứ ?
Các bạn hãy viết thử xem nào ?
Chắc chắn sẽ làm bạn vui khi bạn viết đúng quy luật đấy !

k=5 k=0 k =12
k=0
A B
KK
KKKK
M N
- +
13
1
1
6

×