Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giáo Án Vật Lý 9 Tiết (35-36) potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.68 KB, 11 trang )

Tiết 35: ÔN TẬP- BÀI TẬP
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Học sinh hệ thống lại những kiến thức đã học
2. Kỹ năng:
Nhớ lại cách làm những TN đã làm
1. Thái độ: Tập trung , tư duy trong học tập
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Chuẩn bị các câu hỏi lí thuyết và bài tập cho HS
2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ những bài đã học
III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Những kiến thức cần nhớ:
Y/cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành kiến
thức cơ bản ở phiếu học tập
Nội dung phiếu học tập:

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ
. Cường độ dòng điện qua dây
dẫn tỉ lệ thuận với HĐT
2.
3.*Nối
tiếp:
ntñ
RRRR 
21

* Song
thuận với và tỷ lệ với
điện trở của dây dẫn


Hệ thức của định luật ôm : I =
R


Trong đó : I

là hiệu điện
thế ( V)
R

- Trong đoạn mạch mắc nối tiếp điện trở
tương đương bằng


R

=
- Công thức tính điện trở tương đương của
đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song
là:


1

R
TD

song:
n


RRRR
1

111
21



4.R= 
S
l

- P= U.I

- A= UI.t= P.t
5.Nhiệt lượng toả ra trên dây
dẫn khi có dòng điện chảy qua
tỉ lệ thuận với bình phương
cường độ dòng điện với điện
trở dây dẫn và thời gian dòng
điện đi qua Q=I Rt
2

6 Nam châm vĩnh cửu:
- Nam châm là những vật có
đặc tính hút sắt.
- Bình thường, khi để tự do
kim nam châm luôn định vị
theo hướng Nam – Bắc.
- Điện trở của dây dẫn tỷ lệ thuận với

dây dẫn, tỷ lệ tiết diện của
dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây
Hệ thức: R=




Trả lời nhanh các câu hỏi:

Công suất điện được tính như thế nào?


Điện năng được tính như thế nào?
Nêu đặc điểm của nam châm vĩnh cửu?

Cách nhận biết từ trường?





Phát biểu quy tắc năm tay phải? ứng dụng
- Nam châm nào cũng có hai
từ cực: là cực Bắc ( N ) và cực
Nam ( S ).
- Tương tác gữa hai nam
châm: Khi đặt hai nam châm
gần nhau, các từ cực cùng tên
thì đẩy nhau, các từ cực khác
tên thì hút nhau.

7. Từ trường:
- Không gian xung quanh nam
châm, xung quanh dòng điện
có khả năng tác dụng lực từ
lên kim nam châm đặt trong
nó. Ta nói trong không gian
đó có từ trường.
* Cách nhận biết từ trường
- Người ta dùng kim nam
châm (gọi là nam châm thử)
để nhận biết từ trường.
- Nơi nào trong không gian có
quy tắc?





So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép?

Tại sao nam châm điện phải làm bằng lõi
sắt mà làm lõi thép?










Phát biểu quy tắc bàn tay trái? Vận dụng
lực từ tác dụng lên kim nam
châm thì nơi đó có từ trường.
8. Từ phổ - Đường sức từ:
- Từ phổ là hình ảnh cụ thể về
các đường sức từ. Có thể thu
được từ phổ bằng cách rắc mạt
sắt lên tấm nhựa đặt trong từ
trường và gõ nhẹ.
- Qui ước chiều đường sức từ:
Các đường sức từ có chiều
nhất định. ở bên ngòai nam
châm, chúng là những đường
cong đi ra từ cực bắc, đi vào
cực nam của nam châm.
9 Qui tắc nắm tay phải:
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao
cho bốn ngón tay hướng theo
chiều dòng điện chạy qua các
vòng dây thì ngón tay cái
choãi ra chỉ chiều của đường
xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên
day dẫn có dòng điện chạy qua








Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

-Hướng dẫn học sinh giải bài tập 12 trang
55SGK


-Hướng dẫn học sinh làm bài tập18,19,20
sách bài tập



sức từ trong lòng ống dây.
10. Sự nhiễm từ của sắt và
thép
- Sắt, thép và các vật liệu từ
khác khi đặt trong từ trường
đều bị nhiễm từ.
- Sau khi đã nhiễm từ, sắt non
không giữ được từ tính lâu dài,
còn thép giữ được từ tính lâu
dài.
.
11. Lực điện từ:
* Qui tắc bàn tay trái: Đặt
bàn tay trái sao cho các đường
sức từ hướng vào lòng bàn tay,
chiều từ cổ tay đến ngón tay
giữa hướng theo chiều dòng
điện thì ngón tay các chõai ra

90
0
chỉ chiều của lực điện từ.
12. Động cơ điện một chiều.











*Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại những kiến thức đã học
- Xem lại những bài tập cơ bản đã làm
- Chuẩn bị kiểm tra học kỳ

- Nguyên tắc cấu tạo và hoạt
động của động cơ điện một
chiều.
1. Cấu tạo: gồm hai bộ
phận chính là nam châm (bộ
phận đứng yên gọi là stato) và
khung dây dẫn cho dòng điện
chạy qua ( bộ phận quay gọi là
roto). Ngòai ra, để khung dây
có thể quay liên tục còn phải

có bộ góp điện.
2. Hoạt động: Động cơ
điện một chiều họat động dựa
trên tác dụng của từ trường lên
khung dây dẫn có dòng điện
chạy qua đặt trong từ trường.
13 Hiện tượng cảm ứng điện
từ.
Có nhiều cách d
ùng nam châm
để tạo ra dòng điện trong cuộn
dây dẫn kín. Dòng điện được
tạo ra theo cách đó gọi là
dòng điện cảm ứng. Hiện
tượng xuất hiện dòng điện
cảm ứng gọi là hiện tượng
cảm ứng điện từ.
14. Điều kiện xuất hiện dòng
điện cảm ứng trong cuộn dây
dẫn kín là số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn
dây đó biến thiên
HS vận dụng làm bài tập





Tiết : 36
KIỂM TRA HỌC KÌ I

I /Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Kiểm tra toàn bộ những kiến thức mà HS đã học ở chương trình 9
xem các em hiểu kiến thức đã học như thế nào .
- Đánh giá chất lượng dạy và học của Gv và HS
2.Kỹ năng:
Kiểm tra sự vận dụng kiến thức của học sinh để giải bài tập và giải
thích các hiện tượng.
3. Thái độ: trung thực ổn định độc lập trong kiểm tra
II/ Đề bài
Câu1:(1,5đ) Phát biểu định luật ôm và viết hệ thức của định luật:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………
Câu2: (1,5đ)Phát biểu quy tắc xác định chiều của đường sức từ trong lòng
ống dây khi có dòng điện chạy qua?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………
Áp dụng xác định chiều của đường sức từ và chiều dòng điện trong hai
trường hợp sau




a. b. -



Câu3: (1đ) Để tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật ta làm
thế nào?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………
Câu4:(2đ) Một khung dây dẫn ABCD đặt vuông góc với + + + + + + +
các đường sức từ. Cho dòng điện chạy trong khung A
D
dây như hình vẽ. CD nằm ngoài từ trường + + +
a. Xác định lực điện từ tác dụng lên đoạn dây AB
b.Có lực từ tác dụng lên đoạn dây BC, CD, AD không? + + +
B
C
+ + + + +
……………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

+ + +

+ + +


………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………

Câu 5 ( 4đ) Một ấm điện có ghi : 220 V- 1000W
a.Tính điện trở của ấm
b. Nếu dùng bếp điện này để đun 2 lít nước ở nhiệt độ 25
0 C
sôi hoàn toàn
cần bao nhiêu thời gian? Cho rằng bếp hoạt động đúng hiệu điện thế định
mức và nhiệt dung riêng của nước là: 4200j/ kg.k ( Bỏ qua sự toả nhiệt cho
ấm và môi trường)
c. Tính lượng điện năng tiêu thụ của ấm sử dụng trong 30 ngày, bình quân
mỗi ngày ấm dùng 45 phút? ( Tính theo đơn vị kW.h)
d. Vẫn đun lượng nước trên nhưng ấm hoạt động ở hiệu điện thế 200V thì
sau bao lâu nước sẽ sôi?



×