SỐ PHẬN CON NGƯỜI
(Trích)
Sô-lô -khốp
A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS:
- Hiểu rõ tính cách Nga kiên cường, nhân hậu.
- Nắm được nghệ thuật kể chuyện, khắc hoạ tính cách và sử dụng chi tiết
của Sô-lô-khốp.
- Cùng suy ngẫm về số phận con người: Số phận mỗi người thường không
phẳng phiu mà đầy éo le, trắc trở. Con người phải có đủ bản lĩnh và lòng
nhân hậu để làm chủ số phận của mình, vượt lên sự cô đơn, mất mát, đau th-
ương.
B- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao nói với tác phẩm “Thuốc”, Lỗ Tấn mới chỉ “kê đơn” mà không “bốc
thu
ốc” ?
- Giải thích ngắn gọn ý nghĩa “vòng hoa trên mộ Hạ Du” ?
3.Giới thiệu bài mới( )
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV gọi HS đọc Tiểu dẫn
(SGK)
Em hãy tóm tắt những nét chính
về tác giả Sô-lô-khốp ?
I.Tiểu dẫn:
1.Tác giả
- A.Sô-lô-khốp (1905-1984) là nhà văn Xô-viết lỗi
lạc, được vinh dự nhận giải thưởng Nobel về văn học
năm 1965 (ông còn được nhận giải thưởng văn học
Lê-nin, giải thưởng văn học quốc gia).
- Sinh trưởng trong một gia đình nông dân vùng
Sông Đông
-tỉnh Rôxtôp. Sống gắn bó với quê hương
và có nh
ững trang viết rất hay về chiến tranh, về
ngư
ời lính, về vùng Sông Đông.
- Sớm tham gia cách mạng, vừa tự học, tự kiếm sống
và say mê viết văn.
- Là nhà văn xuất thân từ nông dân lao động, Sô-lô-
khốp am hiểu và đồng cảm sâu sắc với những con
người trên mảnh đất quê hương. Đặc điểm nổi bật
trong chủ nghĩa nhân đạo của Sô-lô-khốp là việc
quan tâm, trăn trở về số phận của đất nước, của dân
Em hãy cho biết hoàn c
ảnh ra đời
và vị trí của truyện ngắn S
ố phận
con người trong nền văn học Xô
-
viết ?
GV yêu cầu HS tóm tắt TP và
chia bố cục (GV định hướng lại )
Hoàn cảnh và tâm trạng An-
đrây sau khi chiến tranh kết thúc
được tác giả miêu tả ntn ?
tộc, nhân dân cũng như về số phận cá nhân con ngư-
ời.
- Phong cách nghệ thuật: viết đúng sự thật, không né
tránh những sự thật dù khắc nghiệt trong khi phản
ánh những bức tranh thời đại rộng lớn, những cảnh
đời, những chân dung số phận đau thương. Trong
sáng tác của ông, chất bi và chất hùng, chất sử thi và
chất tâm lí luôn được kết hợp nhuần nhuyễn.
=> Công chúng và giới văn học Nga sửng sốt về tài
năng của Sô lô Khốp: “con đại bàng non…mênh
mang"
2. Tác phẩm
- TP là cột mốc quan trọng mở ra chân trời mới cho
văn học Xô Viết.
- Truyện có một dung lượng tư tưởng lớn khiến cho
có người liệt nó vào loại tiểu thuyết anh hùng ca.
II. Đọc- hiểu văn bản:
1.Đọc và tóm tắt
2. Tìm hiểu chi tiết
a. Nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp
Qua những biểu hiện tâm trạng v
à
hoàn cảnh của anh tác giả muốn
nói lên điều gì ?
An-đrây đã nhận bé Va-ri-a làm
con như thế nào? Điều gì đã
khiến anh có quyết định nhanh
chóng như vậy?
(HS thảo luận nhóm, cử đại
diện trình bày).
* Sau khi chiến tranh kết thúc:
- Xô-cô-lốp được biết một tin đau đớn: tháng 6 năm
1942 vợ và hai con gái anh đã bị bọn phát xít giết
hại.
- Niềm hi vọng cuối cùng giúp anh bám víu vào
cuộc đời này là A-na-tô-li. Nhưng đúng sáng ngày
mồng 9 tháng năm, ngày chiến thắng, 1 thằng thiện
xạ Đức đã giết chết mất An-nô-tô-li.
- Anh đã “chôn niềm vui sướng và niềm hi vọng cuối
cùng trên đất người, đất Đức”, “Trong người có cái
gì đó vỡ tung ra” trở thành “người mất hồn”.
=> Xô-cô-lốp rơi vào nỗi đau cùng cực.
- Lời tâm sự của anh khi tìm đến chén rượu để dịu
bớt nỗi đau: “phải nói rằng tôi đã thật sự say mê cái
món nguy hại ấy”.
=> Lời tâm sự ấy hé mở sự bế tắc của anh
<=> Tố cáo thảm hoạ cuộc chiến tranh - Xô cô lốp là
hiện thân của cái giá rất đắt của chiến thắng, những
đau khổ tột cùng của con người do chiến tranh gây
nên; biểu dương, ngợi ca khí phách anh hùng người
Em có nhận xét gì về quyết định
đó của Xô cô lốp ?
Cuộc gặp gỡ giữa hai con người
này có ý nghĩa gì?
Tác giả muốn khẳng định điều gì
qua cuộc gặp gỡ đó?
Cuộc sống của anh sau khi nhận
lính Xô Viết
* An-đrây gặp bé Va-ri-a
- Giữa lúc đang lâm vào tâm trạng buồn đau, bế tắc,
An-đrây đã gặp bé Va-ri-a, cũng là một nạn nhân
đáng thương của chiến tranh.
- Khi nhìn thấy Va-ri-a từ xa: “Thằng bé rách bơn xơ
mớp cặp mắt thì cứ như nhiều ngôi sao sáng sau
trận ma đêm” rồi “thích đến nỗi bắt đầu thấy nhớ
nó”.
=> Tình phụ tử thiêng liêng và tinh thần trách nhiệm
đã thức tỉnh trong Xô-cô-lốp. Lòng thương xót dâng
lên thành những giọt nước mắt nóng hổi. Anh quyết
định nhận Va-ri-a làm con
- Xô-cô-lốp tuyên bố anh là bố thì lập tức Va-ni-
a
chồm lên ôm hôn anh, ríu rít líu lo vang c
ả buồng lái
Còn Xô-cô-lốp “mắt mờ đi”, “hai bàn tay lẩy bẩy”
-
sức mạnh của tình yêu thương sư
ởi ẩm trái tim cô
đơn, đem lại niềm vui sống.
=> Quyết định bất ngờ, đầy tình nhân ái “không thể
để cho mình và nó chìm nghỉm riêng lẽ được”
bé Vania được tác giả miêu tả
ntn? Xô-cô-lốp đã vượt lên nỗi
đau và sự cô đơn ra sao?
Chiều sâu tư tưởng của TP được
tác giả gửi gắm qua nhân vật
Xô cô lốp ntn?
Em có nhận xét gì về: Thái độ
của người kể chuyện, ý nghĩa lời
trữ tình ngoại đề ở cuối truyện ?
<=> Với lòng nhân hậu, Xô-cô-lốp tìm mọi cách bù
đắp tình cảm cho Va-ri-a, chăm sóc nó. Tâm hồn anh
có sự đổi thay kì diệu: “nhẹ nhõm, bừng sáng lên…”
Ý nghĩa:
+ Xoa dịu nỗi mất mát đau thương trong chiến tranh
trong tâm hồn họ
+ Xô cô lốp là chỗ dựa vững chắc cho cuộc đời bé
Vania; Vania là ngọn lửa, niềm vui sưởi ấm trái tim
giá lạnh của anh
Khẳng định niềm tin vào dũng khí và lòng nhân ái
của nười Nga, tin tưởng vào tương lai của họ, với ý
chí kiên cường họ sẽ vượt qua thử thách và sống mãi
bên nhau - giá trị nhân đạo của TP
* Cuộc sống của Xô-cô-lốp khi có bé Vania:
- Khó khăn trong cuộc sống thường nhật: việc nuôi
dưỡng, chăm sóc , những rủi ro bất cứ lúc nào cũng
có thể xảy ra, đặc biệt là việc không thể làm “tổn th-
ương trái tim bé bỏng của Va-ri-a”.
- N
ỗi khổ tâm, dằn vặt của anh về những kí ức vết
thương tâm hồn vẫn đau đớn
Em có nhận xét gì về những
suy nghĩ mà nhà văn gửi gắm
qua tác phẩm ?
HS tổng hợp kiến thức và phát
biểu
Nét đặc sắc trong nghệ thuật của
truyện là gì ?
HS tổng hợp kiến thức và phát
biểu
=> Đó chính là bi kịch sâu sắc trong số phận của Xô
-
cô-lốp. Đó cũng là tính chân th
ật của số phận con
người sau chiến tranh.
Với tinh thần trách nhiệm, lòng dũng cảm, ý chí
kiên cường con người vượt qua mọi thử thách của
chiến tranh, với lòng nhân ái có thể làm dịu bớt nỗi
đau mà chiến tranh gieo rắc.
b. Thái độ của người kể chuyện
- Thái độ của người trần thuật: đồng cảnh và tin tưởng
- Đoạn kết tác phẩm là lời nhắc nhở, kêu g
ọi sự quan
tâm, trách nhiệm của toàn xã h
ội đối với mỗi số phận
cá nhân (Hình ảnh “những giọt nước mắt đ
àn ông
hiếm hoi nóng bỏng”, giọt nước mắt “trong chi
êm
bao”)
III. Tổng kết:
+ Xô-cô-lốp là biểu tượng của tính cách Nga, tâm
hồn Nga, biểu tượng của con người thế kỷ XX: kiên
cường, dũng cảm, giàu lòng nhân ái, nhân vật mang
tầm sử thi.
+ Sô-lô-khốp suy nghĩ sâu sắc về số phận con người-
tin tưởng vào nghị lực phi thường của con người
cách mạng có thể vượt qua số phận.
Nghệ thuật tự sự:
- Kiểu truyện lồng truyện, hai người kể chuyện (tác
giả và nhân vật). Nhờ đó, đảm bảo tính chân thực,
tạo ra một phương thức miêu tả lịch sử mới: lịch sử
trong mối quan hệ mật thiết với số phận cá nhân.
- Sáng tạo nhiều tình huống nghệ thuật, nhiều chi tiết
tình tiết để khám phá chiều sâu tính cách nhân vật.
IV. Củng cố dặn dò: