Cha con nghĩa nặng ( Trích)
- Hồ Biểu Chánh-
Tinh thần thể dục
- Nguyễn Công Hoan-
A.Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức: Giúp học sinh thấy
- Tình nghĩa cha con trong truyện ngắn “ Cha con nghĩa nặng” qua một
đoạn trích
- Tính chất bịp bợm của phong trào thể dục thể thao đương thời mà TDP cổ
vũ rầm rộ qua truyện ngắn “Tinh thần thể dục”
- 2.Kĩ năng: Có kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học
3.Thái độ: Trân trọng tình nghĩa cha con. Lên án sự bịp bợm của TDP
B.Chuẩn bị của GV và HS
- SGK, SGV, thiết kế bài soạn,
- SGK, bảng phụ
C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn
đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. Tích hợp với tiếng Việt và làm văn
D.Tiến trình bài dạy
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:Nêu tình huống độc đáo trong truyện ngắn “Vi
hành”?
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
*Hoạt động1
- HS đọc phần tiểu dẫn
SGK
- Tóm tắt ý chính
- GV phát vấn HS trả lời
*Hoạt động2
- HS đọc
- Nêu bố cục
- Gv phát vấn HS trả lời
*Hoạt động3
- GV hướng dẫn HS tìm
hiểu văn bản
- HS chia 6 nhóm
+Nhóm1,2: trả lời câu2
A.Tác phẩm “Cha con nghĩa nặng”(Trích)
I.Tiểu dẫn(SGK)
II.Đọc hiểu văn bản
1.Đọc
- Giải thích từ khó
- Bố cục:
(1) Tâm trạng tuyệt vọng của Trần Văn Sửu
trên cầu Mê Tức
(2) Cuộc gặp gỡ và trò chuyện của hai cha con
(3) Hai cha con trở lên Phú Tiên
2.Tìm hiểu văn bản
a.Tình nghĩa cha con
- Tình cha với con: Trần Văn Sửu là người cha
bất hạnh nặng tình với các con.Suốt trong
những năm lủi trốn xa Sửu không khi nào
+Nhóm3,4 trả lời câu 3
+Nhóm5,6: trả lời câu 4
- HS trao đổi thảo luận trả
lời câu hỏi sau đó cử người
trình bày trước lớp
- GV chốt lại
nguôi nỗi nhớ nhà, nhớ các con, lo cho các
con.Không quản hiểm nguy lẻn về thăm con
nhưng sợ làm khó và ảnh hưởng đến các con
nên lại bấm bụng ra đi, định nhảy xuống sông
tự tử
- Tình con đối với cha:Ngầm theo dõi câu
chuyện của ông ngoại với cha, hiểu và càng
thương cha.Khi thấy cha bỏ chạy ra sức đuổi
theo mong gặp cha.Ôm chầm lấy cha trò
chuyện ân cần, quyết bỏ nhà theo cha để làm
lụng nuôi cha.Trần Văn Tí quả là đứa con hiếu
nghĩa, đáng thương, đáng trọng.
b.Tình huống truyện giàu kịch tính
- TVS sau hơn chục năm xa con, bí mật về gặp
nhưng không được lại phải đi ngay trong đêm
vì thương con.Cuộc chạy đuổi trong đêm của
hai cha con.Cuộc gặp gỡ cảm động trên cầu
Mê Tức
c.Nghệ thuật
*Hoạt động4
- HS đọc phần tiểu dẫn
SGK
- Tóm tắt ý chính
- GV phát vấn HS trả lời
*Hoạt động 5
- HS đọc
- Nêu bố cục
- Gv phát vấn HS trả lời
*Hoạt động6
- GV hướng dẫn HS tìm
hiểu văn bản
- HS chia 6 nhóm
+Nhóm1,2: trả lời câu 1
+Nhóm3,4 trả lời câu 2
+Nhóm5,6: trả lời câu 3
- HS trao đổi thảo luận trả
lời câu hỏi sau đó cử người
trình bày trước lớp
- Nghệ thuật kể chuyện:Theo trình tự thời gian
- Miêu tả nhân vật: Chú ý nhiều đến lời nói và
hành động
- Ngôn ngữ giàu màu sắc Nam Bộ
A.Tác phẩm “ Tinh thần thể dục”
I.Tiểu dẫn(SGK)
II.Đọc hiểu văn bản
1.Đọc
- Giải thích từ khó
- Bố cục: Gồm 5 cảnh nhỏ
2 Tìm hiểu văn bản
a.Nghệ thuật dựng truyện độc đáo:
- 5 cảnh liên kết chặt chẽ với nhau để thể hiện
chủ đề, trào phúng cái tinh thần thể dục của
một thời trước cách mạng
+Cảnh1:Tờ trát về làng với giọng cứng nhắc,
hách dịch là nguyên nhân cho tất cả các cảnh
sau
- GV chốt lại
4, Củng cố, hướng dẫn,
dặn dò
- Gv khái quát lại những
nội dung cơ bản của bài
học
- Gv hướng dẫn hs chuẩn bị
tiết “ Luyện tập viết bản
tin”
- Gv rút kinh nghiệm bài
dạy
+ 3 cảnh sau là 3 cảnh đối phó khác nhau của
dân làng trước cái lệnh sắt đá của quan huyện
+Cảnh cuối cùng là cảnh tróc nã dữ dội, đưa
người đi xem bóng đá mà như dẫn giải tù
binh cũng do sợ cái uy của quan huyện qua tờ
trát mà ra
b Mâu thuẫn trào phúng cơ bản của truyện
Nội dung mệnh lệnh yêu cầu gắt gao bắt buộc
dân làng phải xem đá bóng trên huyện và sự sợ
hãi, lẩn trốn, tìm mọi cách không tuân lệnh của
dân làng
c.ý nghĩa phê phán của truyện: Sự giả dối bịp
bợm của phong trào TDTT thời Pháp thuộc
trong khi đời sống ND còn vô cùng khổ cực