BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ VĂN
BẢN “NHỮNG ĐỨA CON
TRONG GIA ĐÌNH”
A/ Yêu cầu cần đạt:
Qua tác phẩm giúp HS hiểu thêm một số vấn đề: khuynh hướng sử thi và
cảm hứng lãng mạn; để các em có kiến thức sâu hơn trong việc phân tích,
khám phá tác phẩm.
B/ Tiến trình bài dạy:
I. Vấn đề thảo luận:
1.Giải thích ý nghĩa hình ảnh “cuốn sổ gia đình” trong truyện “những đứa
con trong gia đình” của Nguyễn Thi?
2.Chất sử thi trong truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn
Thi ?
3.Cảm nhận của anh (chị) về nhân vật Chiến trong truyện ngắn “Những đứa
con trong gia đình” của Nguyễn Thi ?
II. Gợi ý:
Câu 1.
Trong truyện “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi, hình ảnh
cuốn sổ gia đình của Việt đã gợi bao suy nghĩ về truyền thống gia đình,
truyền thống dân tộc.
- Trong cuốn sổ gia đình ấy hiện lên hình ảnh của bao nhiêu người đã khuất:
ông, bà, bác, thím, ba, má Việt. Họ khác nhau vè lứa tuổi nhưng đều bị hành
hạ, bị giết chết bởi sự tàn bạo của kẻ thù. Cuộc đời họ trở thành nguồn mạch
của truyền thống gia đình.
- Cuốn sổ ấy sẽ ghi các thế hệ kế tiếp như Chiến, Việt. Nó cho ta thấy các
thế hệ sau không chỉ xứng đáng mà còn phát huy tốt truyền thống gia đình.
- Truyền thống gia đình ấy hoà nhập vào truyền thống dân tộc để làm nên
bản sắc tâm hồn dân tộc.
- “Chuyện của gia đình ta cũng dài như một dòng sông để rồi chú sẽ chia
cho mỗi đứa một khúc mà ghi vào đó” Con là sự tiếp nối cha mẹ: tiếp nối
huyết thống và tiếp nối truyền thống; đồng thời muốn hiểu về những đứa con
phải hiểu ngọn nguồn đã sinh ra nó, phải hiểu về truyền thống của gia đình
đó.
Câu 2.
- Đậm chất sử thi:
+ Được thể hiện qua cuốn sổ của gia đình với truyền thống yêu nước, căm
thù giặc, thủy chung son sắt với quê hương. Cuốn sổ đó là hiện thân của lịch
sử gia đình cũng là lịch sử của một đất nước, một dân tộc trong cuộc chiến
chống Mĩ.
+ Số phận của những đứa con, những thành viên trong gia đình cũng là số
phận của nhân dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ khốc liệt.
+ Truyện của một gia đình dài như dòng sông còn nối tiếp"…, con sông của
gia đình ta cũng chảy về biển …".
+ Mỗi nhân vật trong truyện đều tiêu biểu cho truyền thống, đều gánh vác
trên vai trách nhiệm với gia đình, với Tổ quốc trong cuộc chiến tranh vệ
quốc vĩ đại.
Câu3.
* Chieỏn- ngửụứi con gaựi anh huứng vụựi nhửừng veỷ ủeùp ủụứi thửụứng.
- Coõ mụựi 18 tuoồi, tớnh khớ ủoõi luực coứn raỏt treỷ con: tranh coõng
baột eỏch, tranh coõng baộn taứu giaởc vụựi em…
- Coõ thửụng em neõn cuừng sụựm bieỏt nhửụứng nhũn em, sụựm bieỏt
tớnh toaựn lo lieọu vieọc nhà
- Thửụng cha meù (taõm traùng coõ khi cuứng em khieõng baứn thụứ ba
maự ủi gửỷi trửụực ngaứy toứng quaõn…)
=> Chieỏn laứ moọt hỡnh aỷnh sinh ủoọng cuỷa ngửụứi con gaựi Vieọt nam
trong cuoọc soỏng ủụứi thửụứng nhửừng naờm khaựng chieỏn choỏng Myừ.
* Chieỏn mang trong mỡnh phaồm chaỏt ngửụứi anh huứng.
- Gan goực, duừng caỷm: cuứng em baộn chaựy taứu giaởc.
- Quyeỏt tãm lẽn ủửụứng traỷ thuứ cho gia ủỡnh vụựi lụứi noựi nhử dao
cheựm ủaự: “Tao ủaừ thửa vụựi chuự Naờm rồi. ẹaừ laứm thãn con gaựi
ra ủi thỡ tao chổ coự moọt cãu: neỏu giaởc coứn thỡ tao maỏt, vaọy aứ”.
- Nhửừng phaồm chaỏt ủép ủeừ cuỷa Chieỏn luõn ủửụùc Nguyn Thi
miẽu taỷ trong sửù soi rói vụựi hỡnh tửụùng ngửụứi mé. Nhửng, neỏu
cãu chuyeọn cuỷa gia ủỡnh Chieỏn laứ moọt “doứng sõng” thỡ Chieỏn
laứ khuực sõng sau – Chieỏn raỏt gioỏng mé nhửng cõ ủaừ khaực mé
ụỷ haứnh ủoọng quyeỏt ủũnh vaứo boọ ủoọi , quyeỏt dũnh cầm suựng ủi
traỷ thuứ cho gia ủỡnh, quẽ hửụng.
=> Chieỏn mang trong mỡnh veỷ ủép cuỷa ngửụứi con gaựi Vieọt Nam
thụứi choỏng Myừ: treỷ trung, duyẽn daựng, ủaựng yẽu nhửng cuừng raỏt
mửùc anh huứng duừng caỷm. Cõ ủaừ tieỏp noỏi vaứ laứm ráng rụừ
truyền thoỏng ủaựnh giaởc cửựu nửụực cuỷa gia ủỡnh vaứ ủoự cuừng laứ
truyền thoỏng toỏt ủép cuỷa dãn toọc Vieọt Nam. Nguyn Thi ủaừ raỏt
thaứnh cõng trong vieọc xãy dửùng hỡnh tửụùng nhãn vaọt nửừ anh
huứng trong thụứi ủái ủaựnh Myừ.
III.Bài tập về nhà:
Suy nghĩ của anh (chị) về : “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi