GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Họ và tên sinh viên thực tập: Châu Thị Kim Huệ Khoa:Vật lý
Trường thực tập: THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Lớp thưc tập: 10A2
Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Thầy Văn Đức Thái
Bài 28:
CẤU TẠO CHẤT
THUYẾT ĐỘNG HOC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
(SGK Vật lý 10 cơ bản)
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
Nhắc lại được các nội dung về cấu tạo chất đã học ở lớp 8.
Nêu được các nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí.
Nêu được định nghĩa của khí lí tưởng.
2. Về kĩ năng:
Vận dụng được các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển động phân tử, tương
tác phân tử để giải thích được các đặc điểm về thể tích, hình dạng của vật chất ở thể rắn, thể lỏng,
thể khí.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:.
Phiếu học tập
Ví dụ minh họa về sự tòn tại đồng thời cả lực hút và lực đẩy phân tử.
Hình ảnh liên quan
2. Học sinh:
Ôn lại kiến thức về cấu tạo chất đã học ở lớp 8
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp thuyết trình
Phương pháp đàm thoại
Phương pháp dạy học nêu vấn đề
Phương pháp tích cực hóa học sinh (thảo luận và làm việc nhóm) dưới sự chỉ dẫn của giáo
viên.
IV. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạt động 1 (3phút): Ổn định lớp. Kiểm tra kiến thức cũ. Đặt vấn đề
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
Trong cuộc sống hằng
ngày, chúng ta vẫn thường
bắt gặp những hiện tượng
như: khi ta xịt nước hoa ở
một góc phòng thì một lúc
sau nước hoa sẽ lan tỏa khắp
phòng. Tại sao lại có hiện
tượng này? Hay tại sao ở nhà
chúng ta vẫn thường dùng
băng phiến (long não) bỏ vào
tủ quần áo để đuổi côn trùng,
chuột, gián…Để giải thích
được các hiện tượng này hôm
nay chúng ta sẽ sang một
chương mới. Đó là chương 5:
Chất khí. Và bài ngày hôm
nay chúng ta sẽ nghiên cứu
là: Bài 28: Cấu tạo chất.
Thuyết động học phân tử chất
khí.
HS lắng nghe.
Chương 5:CHẤT KHÍ
Bài 28:
CẤU TẠO CHẤT.
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ
CHẤT KHÍ
2.Hoạt động 2 (30 phút) : Tìm hiểu Cấu tạo chất
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- Đầu tiên cô và các em sẽ đi
ôn lại những nội dung về cấu
tạo chất đã học ở chương
HS trả lời:
Nội dung về cấu tạo
chất:
I. Cấu tạo chất:
1. Ôn lại cấu tạo chất:
trình Vật lý lớp 8. Cô mời
một em nhắc lại cho cô và cả
lớp nghe.
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Sau đó cho HS tự ghi vào
vở nếu không có thời gian thì
về nhà ghi vào
- Như vậy theo nội dung về
cấu tạo chất thì các phân tử
chuyển động không ngừng.
Vậy thì tại sao các vật vẫn
giữ được kích thước và thể
tích của chúng. Chẳng hạn
viên phấn cô đang cầm trên
tay, có khi nào sau một thời
gian nó sẽ không còn là một
viên phấn nữa mà nó tự rã ra
hay không?
- Để trả lời được câu hỏi này,
cô mời các em sang mục 2.
Lực tương tác phân tử.
- Cho HS đọc sách
- Mời một em trả lời câu hỏi
đã nêu ở trên
+Các chất được cấu
tạo từ những hạt
riêng biệt gọi là phân
tử.
+Các phân tử chuyển
động không ngừng.
+Các phân tử chuyển
động càng nhanh thì
nhiệt độ của vật càng
cao.
- HS lắng nghe.
- HS nghiên cứu và trả
lời: Các vật có thể giữ
được hình dạng và thể
- Giữa các phân tử cấu tạo nên vật có đồng
thời có cả lực hút và lực đẩy.
.
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Như vậy giữa các phân tử
cấu tạo nên vật tồn tại đồng
thời lực hút và lực đẩy. Và độ
lớn của những lực này phụ
thuộc vào khoảng cách giữa
chúng.
- Sự phụ thuộc của các lực
này vào khoảng cách cụ thể
như sau: Khi khoảng cách
giữa các phân tử càng nhỏ thì
lực đẩy mạnh hơn lực hút, và
ngược lại, khi khoảng cách
này càng xa thì lực hút mạnh
hơn lực đẩy. Và khi khoảng
cách này rất lớn thì lực tương
tác giữa chúng coi như không
đáng kể.
- Như vậy dựa vào phần nội
dung cô vừa nêu, các em làm
cho cô câu hỏi C1 và C2
trong sách.
- Cô mời một em trả lời câu
hỏi C1.
tích của chúng là do
giữa các phân tử cấu
tạo nên vật đồng thời
có lực hút và lực đẩy.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS suy nghĩ.
- HS trả lời: Khi 2 thỏi
chì đặt gần nhau thì
khoảng cách giữa các
phân tử là nhỏ so với
mắt ta nhưng so với
kích thước phân tử thì
Khoảng cách
Lực tương tác
Nhỏ Đẩy>Hút
Lớn Hút>Đẩy
Rất lớn Không đáng kể
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Cô mời một em trả lời câu
hỏi C2.
+ nếu HS không trả lời được
thì gợi ý: Việc nghiền nhỏ
dược phẩm rồi cho vào khuôn
nén mạnh sẽ làm cho khoảng
cách giữa các phân tử gần
hơn hay xa hơn? Nếu bẻ đoi
viên thuốc rồi dùng tay ép
mạnh. Nhưng lực của tay ta
hư thế nào so với lực nén của
máy khuôn?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Như vậy cả hai trường hợp
trên đều chứng tỏ giữa các
phân tử có lực hút và lực này
chỉ đáng kể khi các phân tur
ở gần nhau.
- Để các em có thể hình dung
khoảng cách này lại
khá xa nhưng vẫn ở
trong giới hạn tương
tác . Khi đó thì lực hút
chiếm ưu thế. Điều
này không xảy ra nếu
như mặt tiếp xúc
không được mài nhẵn.
- HS trả lời: Việc
nghiền nhỏ dược
phẩm rồi cho vào
khuôn nén mạnh chính
là làm cho các phân
tử, nguyên tử ở gần
nhau hơn, tạo ra lực
hút lớn hơn. Nếu bẻ
đôi viên thuốc rồi
dùng tay ép mạnh thì
lực ép của tay ta
không đủ lớn để các
phân tử, nguyên tử lại
gần nhau hơn nên hai
mảnh không thể dính
liền nhau
-HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
rõ hơn về sự tồn tại đồng thời
của lực hút và lực đẩy giữa
các phân tử, người ta thường
dùng mô hình 2 quả cầu và lo
xo.(GV vẽ hình và phân tích
cho HS hiểu rõ)
- Cô và các em đã đi xong
phần quan trọng nhất của bài
học hôm nay đó là Lực tương
tác phân tử. Như vậy lực
tương tác này đóng vai trò
như thế nào trong việc hình
thành các trạng thái của vật
chất? Và những trạng thái
này có những đặc điểm gì?
Và liệu rằng giữa các trạng
thái đó có mối liên hệ hay
biến đổi qua lại gì không? Cô
và các em sang mục 3. Các
thể rắn, lỏng, khí.
- Phát phiếu học tập
-Mỗi bàn làm thành một
nhóm thảo luận để trả lời các
câu hỏi trong piếu học tập:
+Các chất thường tồn tại ở
những trạng thái nào?
+So sánh các thể rắn, lỏng,
khí về các mặt sau đây:loại
phân tử, khoảng cách phân
tử, tương tác phân tử, chuyển
động phân tử, hình dạng, thể
tích.
- Sau đó mời một nhóm trả
- HS lắng nghe.
-HS thảo luận
- HS trả lời:
Khí Lỏng Rắn
Loại
phân tử
Giống
nhau
Giống
nhau
Giống nhau
Khoảng
cách
phân tử
Xa Gần Rất gần
Tương
tác
phân tử
Rất
nhỏ
Lớn Rất lớn
Chuyển
động
phân tử
Tự do
về
mọi
phía
Dao động
quanh
các
VTCB
dịch
chuyển
Dao động
quanh các
VTCB xác
định
Hình
dạng
Khôn
g xác
định
Bình
chứa
Xác định
Thể
tích
Khôn
g xác
Xác định Xác định
lời và mời nhóm khác nhận
xét.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Tiếp theo chúng ta sẽ đi tìm
hiểu nội dung cuối cùng của
bài học hôm nay đó là:
Thuyết động học phân tử chất
khí.
+Các chất thường tồn
tại ở thể: rắn, lỏng, khí
+HS làm vào bảng so
sánh trên phiếu học
tập
- HS lắng nghe.
định
* Thể lỏng là trung gian giữa thể khí và thể
rắn
3.Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu nội dung Thuyết động học phân tử chất khí
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- Yêu cầu HS đọc SGK, tìm
hiểu các nội dung cơ bản
của thuyết động học phân tử
chất khí.
- Qua nghiên cứu SGK, em
nào có thể phát biểu nội
dung của Thuyết động học
phân tử chất khí.
- HS đọc sách
- HS trả lời:
Nội dung của thuyết
động học phân tử chất
khí:
+Chất khí được cấu tạo
từ các phân tử có kích
thước rất nhỏ so với
khoảng cách giữa chúng
+Các phân tử khí
chuyển động hỗn loạn
không ngừng, chuyển
động n
ày càng nhanh
thì nhiệt độ của chất khí
càng cao
II. Thuyết động học phân tử chất
khí:
1. Nội dung cơ bản của thuyết
động học phân tử:
+Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có
kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa
chúng
+Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn
không ngừng, chuyển động n
ày càng nhanh
thì nhiệt độ của chất khí càng cao
+Khi chuyển động hỗn loạn, các phân tử
khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên
thành bình.
- Nhận xét câu trả lời của
HS.
- Thông báo cho HS khái
niệm khí lí tưởng, so sánh
với khí thực và nhấn mạnh
HS nắm vững khái niệm
này vì những bài học sau
chúng ta sẽ đi khảo sát các
quá trình của khí lí tưởng.
+Khi chuyển động hỗn
loạn, các phân tử khí va
chạm vào thành bình
gây áp suất lên thành
bình.
- HS lắng nghe
2. Khí lí tưởng:
Chất khí trong đó các phân tử được coi là
chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm gọi
là khí lí tưởng
*Khí thực:các phân tử không được coi là
chất điểm, tương tác ngay cả khi không va
chạm
4.Hoạt động 4 (2phút): Củng cố. Dặn dò
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- Cho HS làm các câu trắc
nghiệm 5, 6, 7 trang 154
SGK để củng cố lại kiến
thức chính của bài học.
- Sau bài học này các em
cần nắm cho cô các nội
dung sau:
+ Đặc điểm về lực tương
tác giữa các phân tử.
+ Các đặc điểm của chất
rắn, lỏng, khí.
+ Nội dung của Thuyết
động học phân tử.
+ Định nghĩa khí lí tưởng.
- HS làm bài tập.
- HS lắng nghe.
Nhận xét của GV hướng dẫn: Sinh viên thực hiện
Châu Thị Kim Huệ