1
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Họ và tên sinh viên thực tập: Châu Thị Kim Huệ Khoa:Vật lý
Trường thực tập: THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Lớp thưc tập: 10A2
Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Thầy Văn Đức Thái
Bài 30:
QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH
ĐỊNH LUẬT CHARLES
(SGK Vật lý 10 cơ bản)
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Định nghĩa được quá trình đẳng tích
- Mô tả được thí nghiệm về định luật Sác-lơ
- Phát biểu được nội dung, viết được biểu thức và phạm vi áp dụng của định luật.
2. Về kĩ năng:
- Có thể lấy được các ví dụ về quá trình đẳng tích trong cuộc sống hàng ngày
- Vận dụng kiến thức học trong bài để giải thích các hiện tượng liên quan trong đời
sống.
- Rèn luyện được kỹ năng thao tác, tiến hành thí nghiệm, kỹ năng làm việc nhóm.
- Rèn luyện kỹ năng thu thập, xử lý số liệu thí nghiệm, vẽ đồ thị thực nghiệm.
2
- Vận dung định luật Sác-lơ để giải các bài tập.
3. Về thái độ:
- Sôi nổi, hào hứng trong giờ học.
- Liên hệ kiến thức vật lý với thực tiễn cuộc sống, tích cực tìm hiểu, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Giáo án, sách giáo khoa , sách bài tập vật lý nâng cao, sách danh cho giáo viên.
- Hệ thống bài tập củng cố kiến thức.
2. Học sinh
- Ôn lại kiến thức về thuyết động học phân tử chất khí, định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt.
- Có thể sử dụng các slide, hình ảnh, phần mềm thí nghiệm ảo để phục vụ cho bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp thuyết trình
Phương pháp đàm thoại
Phương pháp dạy học nêu vấn đề
Phương pháp tích cực hóa học sinh (thảo luận và làm việc nhóm) dưới sự chỉ dẫn của giáo
viên.
IV. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1 (5phút) : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Nêu các thông số trạng thái?
-
Trạng thái của một
lượng khí được đặc
trưng bởi 3 thông số: áp
suất p, thể tích V, nhiệt
3
-Quá trình biến đổi trạng thái
là gì?
-Quá trình đẳng nhiệt là gì?
-Phát biểu nội dung, viết biểu
thức và phạm vi áp dụng của
định luật Boyle-Mariotte?
- Như vậy bài học trước cô
các em đã được biết hế nào là
đẳng quá trình và chúng ta
cũng đã được làm quen với
một đẳng quá rình đầu tiên đó
là quá trình đẳng nhiêt và ứng
vớiquá trình này chúng ta có
định luật Boyle-Mariotte.
độ tuyệt đối T.
-Quá trình biến đổi trạng
thái là quá trình thay đổi
một hoặc nhiều thông số
trạng thái.
-Quá trình đẳng nhiệt là
quá trình thay đổi trạng
thái của một lượng khí
xác định trong đó nhiệt
độ không thay đổi.
-Nội dung: trong quá
trình đẳng nhiệt của một
lượng khí nhất định, áp
suất tỉ lệ nghịch với thể
tích.
-Biểu thức: p.V = const.
-Phạm vi áp dụng:
+Với 1 lượng khí xác
định
+Nhiệt độ không đổi.
4
Hôm nay cô và các em sẽ tìm
hiểu thêm một đẳng quá trinh
nữa đó là quá trình đẳng tích.
Và ứng với đẳng quá trình này
chúng ta cũng có một định
luật đó là định luật Charles.
Bây giờ chúng ta sang bài 30.
Quá trinh đẳng tích. Định luật
Charles
BÀI 30:
QUÁ TRÌNH
ĐẲNG TÍCH.
ĐỊNH LUẬT
CHARLES
2. Hoạt động 2(3phút): Quá trình đẳng tích
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Theo các em, đẳng tích là
gì?
-Cô mời một bạn nhắc lại dùm
cô thế nào là quá trình đẳng
hiệt?
-Một cách tương tự, bạn nào
có thể định nghĩa cho cô thế
nào là quá trình đẳng tích?
-
Đẳng tích là thể tích
luôn không thay đổi.
- Quá trình đẳng nhiệt là
quá trình thay đổi trạng
thái của một lượng khí
xác định trong đó nhiệt
độ không thay đổi.
-Quá trình đẳng tích là
quá trình biến đổi trạng
thái của một lượng khí
I. Quá trình đẳng tích
Quá trình đẳng tích là
quá trình biến đổi trạng
thái của một lượng khí
5
-Các em quan sát hình 30.1 và
cho cô nhận xét về mối quan
hệ giữa áp suất và nhiệt độ khi
thể tích không đổi?
-Như vậy các em mới chỉ biết
được mối quan hệ giữa áp suất
và nhiệt độ một cách định
tính. Để biết được mối quan
hệ định lượng của 2 đại lượng
này chúng ta sẽ tiến hành
khảo sát thí nghiệm. Chúng ta
sang phần II. Định luật
Charles.
xác định khi thể tích
không đổi.
-Khi thể tích không đổi,
nhiệt độ tăng thì áp suất
tăng.
xác định khi thể tích
không đổi.
3 Hoạt động 3(20phút): Định luật Sác-lơ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Mục đích thí nghiệm: Khảo
sát sự thay đổi của p, T khi V
không đổi.
-Giới thiệu dụng cụ thí
nghiệm và mục đích của từng
dụng cụ.
-Lắng nghe
-Quan sát và lắng nghe
6
-Cho HS quan sát thí nghiệm
thông qua một slide đã được
chuẩn bị trước và yêu cầu HS
trả lời một số câu hỏi:
+Khi T tăng thì áp suất thế
nào?
+Khi T giảm áp suất thế nào?
-Mời một HS lên đọc các số
liệu và điền vào bảng kết quả
sau:
p
(10
5
Pa)
T
(K)
p
T
L1
L2
L3
L4
-Cho HS làm câu hỏi C1.
-Mà khi tỉ số giữa hai đại
lượng không đổi thì hai đại
lượng đó có quan hệ như thế
nào?
-Như vậy p và T có quan hệ
-Quan sát và trả lời:
+p tăng
+p giảm
-Xử lý bảng trên
-Trong quá trình đẳng
tích, tỉ số
p
T
dường như
không đổi
-Hai đại lượng tỉ lệ
thuận.
-p và T tỉ lệ thuận.
II. Đinh luật Charles
7
như thế nào?
Như vậy, khi thể tích không
đổi thì
p
T
cũng không đổi hay
nói cách khác p tỉ lệ thuận với
T. Đây cũng chính là nội dung
định luật Charles
-Như vậy từ nội dung của định
luật các em hãy viết biểu thức
của định luật?
-Như vậy phạm vi áp dụng
của định luật là gì?
-Nếu cô gọi p
1
, T
1
là áp suất
và nhiệt độ tuyệt đối của một
lượng khí ở trạng thái 1 và, p
2
,
T
2
là áp suất và nhiệt độ của
lượng khí này ở trạng thái 2.
Thì biểu thức của định luật
Charles được viết như thế
nào?
p
T
= const.
-Phạm vi áp dụng định
luật:
+Với một lượng khí xác
định
+Thể tích khí không đổi
2
2
1
1
T
p
T
p
-Nội dung: Trong quá
trình đẳng tích của một
lượng khí nhất định, áp
suất tỉ lệ thuận với nhiệt
độ tuyệt đối.
- Biểu thức:
p
T
= const.
-Phạm vi áp dụng định
luật:
+Với một lượng khí xác
định
+Thể tích khí không đổi
2
2
1
1
T
p
T
p
4. Hoạt động 4(10phút): Tìm hiểu về đường đẳng tích
8
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Cho HS làm câu hỏi C2 và
C3
-Mời một HS lên bảng vẽ.
-Đồ thị trên bảng chính là
đường đẳng tích, như vậy một
em định nghĩa thế nào là
đường đẳng tích và nó có
dạng như thế nào trong hệ tọa
độ (p,T)
-Định nghĩa: là đường thẳng
biểu diễn sự biến thiên của áp
suất theo nhiệt độ khi thể tích
không đổi.
-Đường biểu diễn:
-Làm câu hỏi C2 và C3
III. Đường đẳng tích
-Định nghĩa: là đường
thẳng biểu diễn sự biến
thiên của áp suất theo
nhiệt độ khi thể tích
không đổi.
-Đường biểu diễn:
9
5. Hoạt động 5(7phút): Vận dụng. Củng cố. Dặn dò
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Nếu còn dư thời gian cho HS
làm Bài tập:
Cho 0.1 mol khí ở áp suất p
1
=
2 atm, nhiệt độ t
1
= 0
0
C có thể
tích V
1
= 1.12 lít. Làm cho khí
nóng lên đến nhiệt độ t
2
=
102
0
C và giữ nguyên thể tích
khối.
a.Tính áp suất p
2
của khí.
b.Biểu diễn 2 điểm trên trên
đồ thị. Vẽ đường đẳng tích.
-Nhắc nhở HS sau bài học cần
nắm vững:
+định nghĩa quá trình đẳng
tích
+nội dung và biểu thức định
luật Charles
+định nghĩa và hình dạng của
đường đẳng tích
-Yêu cầu HS về nhà làm các
bài tập sgk, ôn lại bài cũ và
chuẩn bị bài mới
-Làm bài
-Lắng nghe
-Lắng nghe
Nhận xét của GV hướng dẫn: Sinh viên thực hiện
10
Châu Thị Kim Huệ