Tải bản đầy đủ (.ppt) (91 trang)

TIỂU SỬ CÁC NHÀ VẬT LÝ VỀ ĐIỆN TỪ HỌC doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 91 trang )


TIỂU SỬ CÁC NHÀ VẬT LÝ
VỀ ĐIỆN TỪ HỌC

CÁC NHÀ VẬT LÝ
Charles – Augustin de Coulomb
Charles – Augustin de Coulomb
Luigi Galvani
Luigi Galvani
Alessandro Volta
Alessandro Volta
Hans Christian Oersted
Hans Christian Oersted
André – Marie Ampère
André – Marie Ampère
Georg Simon Ohm
Georg Simon Ohm
Michael Faraday
Michael Faraday
Heinrich Friedrich Emil Lenz
Heinrich Friedrich Emil Lenz
James Clerk Maxwell
James Clerk Maxwell

Lời nói đầu

Trong lịch sử phát triển nhận thức khoa
học, thế kỷ XIX là giai đoạn quyết định
trong sự hình thành bức tranh thế giới vật
lý.


Trong thế kỷ XIX các nhà vật lý đã khám
phá ra sự tồn tại của điện tử và sóng điện
từ.

Charles – Augustin de Coulomb
Charles – Augustin de Coulomb
1736 - 1856
1736 - 1856

Charles – Augustin de Coulomb
Charles – Augustin de Coulomb
1736 - 1856
1736 - 1856

Một người không chuyên về điện

Năm 1784, Culông hòan thành những công trình
nghiên cứu xuất sắc về sự xóăn đàn hồi của những
sợi dây mảnh

Người không chuyên về điện mở đường cho điện
học

Cân Xoắn

Luigi Galvani1737 - 1798
Luigi Galvani1737 - 1798

Luigi Galvani1737 - 1798
Luigi Galvani1737 - 1798


Năm 1876, Galvani cho điện ở chai Lây-đen
phóng qua đùi ếch, ông nhận thấy đùi ếch có
những co bóp đặc biệt. Có thể coi thí nghiệm
đó như một sự phát hiện ra sự tồn tại của
dòng điện và những tác dụng sinh lí của
dòng điện.

Ông cũng là người mở đường cho ngành sản
khoa hiện đại và phát hiện ra rằng các tế bào
thần kinh và tế bào bắp thịt cũng sản sinh ra
điện

Luigi Galvani
Luigi Galvani

Alessandro Volta1745 - 1827
Alessandro Volta1745 - 1827

Alessandro Volta1745 - 1827
Alessandro Volta1745 - 1827

Năm 1800, Volta chế tạo được chiếc
pin đầu tiên của loài người

Chiếc pin đó là một chồng các vòng bạc
và kẽm xen kẽ nhau và phân cách nhau
bằng các lớp vải tẩm dung dịch axit

Chiếc pin đó có khả năng phóng điện

liên tục

Hans Christian Oersted
(1777-1851)

Hans Christian Oersted
(1777-1851)

Năm 1820, Oersted , nhà vật lí người Đan
Mạch nổi tiếng vì đã phát hiện ra mối quan
hệ giữa dòng điện và từ trường và mối
quan hệ này được gọi là hiện tượng điện
từ.

Phát hiện này đã tạo ra một bước ngoặc
trong lịch sử nghiên cứu điện từ.

Thí nghiệm của Ơxtet
Cho dòng điện dặt song
song vói một kim
nam châm thì kim
nam châm lập tức bị
lệch đi
Tương tác từ
Tương tác
giữa dòng điện lên kim nam châm
Tương tác giữa hai dòng diện

André – Marie Ampère
(1775-1836)


André – Marie Ampère
(1775-1836)

Một trong những người phát hiện ra hiện
tượng điện từ và tên ông được đặt làm
đơn vị cho cường độ dòng điện

Năm 1820-1822, ngay sau phát minh của
Oersted, Ampère , nhà vật lí người Pháp
nêu lên định luật về tác dụng của từ
trường lên dòng điện và tương tác giữa
hai dòng điện

Georg Simon Ohm
(1789-1854)

Georg Simon Ohm
(1789-1854)

Năm 1827, Ohm – nhà vật lí người Đức
dựa trên những thí nghiệm của mình đã
nêu ra định luật về mối quan hệ cơ bản
giữa cường độ dòng điện, hiệu điện thế,
điện trở, định luật này mang chính tên
ông Ohm đã mở ra những cách phân
tích đúng đắn về mạch điện.

Georg Simon Ohm


FARAĐây (1791 – 1867)
Đối với Farađay không có
gì khác ngoài khoa học.
Ông có thể trở thành
triệu phú nếu biết cách
khai thác rất nhiều khám
phá của mình.
Trong cuộc đời ông, kết
quả nghiên cứu khoa học
là phần thưởng cao đẹp
nhất

Ông sinh ngày 22-9-1791 ở gần London, trong một gia đình
nghèo, bố làm nghề thợ rèn. Từ nhỏ, Faraday đã tỏ ra thông
minh và hiếu học, nhưng phải sớm thôi học để giúp gia đình.
Từ đó ông vừa học nghề đóng sách, vừa tự học qua việc đọc
sách. Ông đặc biệt thích thú môn hóa học, bắt nguồn từ một
cuốn sách phổ thông. Ông tự mình kiểm nghiệm lại những điều
khẳng định của tác giả cuốn sách. Faraday say mê nghiên cứu
khoa học trong những lúc nhàn rỗi, đồng thời tranh thủ dự các
lớp học buổi tối do Hội Triết học tổ chức.
Năm 1812, ông tham dự các buổi thuyết trình của giáo sư hóa
học Humphry Davy, hội viên Hội Khoa học Hoàng gia London.
Faraday thường hỏi giáo sư Davy những vấn đề khoa học.
Lòng hiếu học của Faraday được giáo sư Davy chú ý, tin yêu.
Tháng


10-1812, Faraday được nhận làm phụ tá ở phòng thí
nghiệm của giáo sư Davy - phòng thí nghiệm Học viện

Hoàng gia (Royal Institution Laboratory). Do công lao
của Faraday, tháng 3-1813, Faraday được thăng chức
trợ lý khoa học.
Trong cuộc đi thăm các nước Pháp, Italia của giáo sư Davy,
Faraday được giáo sư cho đi cùng. Trong cuộc hành trình từ
1813-1815, Faraday được gặp nhiều nhà bác học như Ampère,
De la Rive… đã giúp Faraday nhận thức được nhiều vấn đề.
Năm 1821, Faraday được cử làm giám sát của phòng thí
nghiệm Học viện Hoàng gia; và trong thời gian này ông đã
cưới Sarah Barnard - em gái một người bạn của ông. Từ năm
1816, Faraday đã có những công trình khoa học lần lượt được
công bố. Năm 1824, ông được bầu làm hội viên Hội Khoa học
Hoàng gia London. Năm 1825, ông được giao trách nhiệm chỉ
đạo phòng thí nghiệm. Năm 1833, Faraday được cử làm giáo
sư hóa học ở Học viện Hoàng gia thay chân giáo sư Davy;
cũng chính năm này, Faraday đưa ra lí thuyết và hiện tượng
điện phân. Ông phát biểu về các định luật định tính, định
lượng; Các từ điện phân, điện cực, ion là do ông đặt ra.


Năm 1835, ông được chính phủ Anh trợ cấp món tiền 15.000
bảng hàng năm để phục vụ nghiên cứu khoa học. Ông còn
được mời diễn giảng ở Hội Khoa học Hoàng gia và ở Hội triết
học. Sau khi khám phá ra hiện tượng cảm ứng điện từ ngày 29-
8-1831, Faraday được nhiều nước châu Âu

phong tặng học vị tiến sĩ danh dự, được mời giữ chức chủ tịch
Hội Khoa học Hoàng gia nhưng ông từ chối. Các viện Hàn lâm
Khoa học Pháp, Ðức, Nga tặng ông danh hiệu viện sĩ. Năm
1844, ông được viện Hàn lâm Khoa học Paris công nhận là

người kế tục Dalton trong số 8 thành viên nước ngoài của
Viện.
Năm 1843, Faraday đưa ra lí thuyết về sự nhiễm điện bằng
cảm ứng. Năm 1846, ông khám phá ra rằng năng lượng tĩnh
điện được định vị trong các chất điện môi, khám phá này
chuẩn bị cho sự xuất hiện lí thuyết điện tử của Maxwell sau
này. Cùng với khám phá đó, Faraday tìm ra “hằng số điện
môi”.


Tất nhiên, các công trình nghiên cứu của Faraday hầu như
chỉ có một mình ông thực hiện, ngoại trừ một người giúp việc
là ông Anderson.
Ðể thưởng công cho ông, nữ hoàng Victoria đã tặng ông ngôi
nhà ở Hampton Court và phong cho Hầu tước, ông chỉ nhận
nhà với sự biết ơn, và từ chối tước.
Mùa hè 1867, ông bị điếc và mất trí nhớ. Ông qua đời ngày
25-8-1867 tại Hampton Court, thọ 76 tuổi. Faraday đã để lại
cho nhân loại những phát minh bất tử.

Faraday – Nhà vật lý thực nghiệm
suất sắc nhất
Nhà vật lý thực nghiệm suất sắc nhất nhưng
cũng là con người bình dị nhất
Nhà vật lý nổi tiếng người Anh đã đóng góp
Nhà vật lý nổi tiếng người Anh đã đóng góp
rất nhiều công sức cho ngành điện từ học
rất nhiều công sức cho ngành điện từ học
và điện hóa học
và điện hóa học

Phải chờ đến khám phá của
Farađây ta mới hiểu được mối
liên hệ giữa điện và từ

×