Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Luận văn tốt nghiệp-cải cách kinh tế của việt nam nhật bản part3 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.67 KB, 6 trang )

13

ty cổ phần
- Xoá bỏ những hạn chế
trong hoạt động kinh doanh
ở các chi nhánh của các tổ
chức tài chính
- Chuyển từ chế độ cấp giấy
phép sang chế độ dăng ký
đối với các công ty chứng
khoán
- Tự do hoá mức hoa _ang
của người môi giới
- Cho phép các ngân hàng
phát hành thẳng trái phiếu
và cổ phiếu






3/98



12/98


10/99




10/99
10/99
3. Sử dụng thị trường thân
thiện, nhiều hơn
- Cải tiến mua bán ngoại tệ
và xoá bỏ mức ấn dịnh cho
các loại chứng khoán có
trong danh sách
- Tăng cường chức năng của
thị trường đăng ký qua máy
- Xoá bỏ thuế giao dịch
chứng khoán và thuế ở thị
trường hối đoái
- Xoá bỏ một phần thuế của
nh
ững người có JGBs


12/98

12/98








4/99
4/99

4. Cải tiến khung pháp lý cho
việc trao đổi bình đẳng và
minh bạch
- Thực hiện ngay các biện





4/99



14

pháp hành động đúng
- Tăng cường chế độ công
khai tình hình kinh doanh
của các doanh nghiệp
- Cải cách các tiêu chuẩn về
kế toán: đánh gia kế toán
thị trường bằng điểm

12/98




3/01


15

CHƯƠNG II: MỘT SỐ THÀNH CÔNG BƯỚC ĐẦU
CỦA CẢI CÁCH KINH TẾ Ở NHẬT BẢN
Có thể thấy tư sau cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ khu vực
Đông á Nhật Bản đã có những cố gắng xúc tiến mạnh hơn chương trình cải
cách nền kinh tế của mình. Trên thực tế cuộc khủng hoảng đã làm bộc lộ rõ
những điểm hạn chế trong bản thân nền kinh tế Nhật Bản, nhất là trong hệ
thống Tài chính Ngân hàng buộc Nhật Bản phả
i có sự cải cách toàn diện.
Nhìn lại các cuộc cải cách trong những năm gần đây ta thấy Nhật Bản
không chỉ chú trọng vào phương diện tạo cầu, kích cầu mà còn chú ý cả
khía cạnh cung của nền kinh tế nhằm tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý trên
cơ sởphát triển mạnh các ngành kinh tế kỹ thuật cao.

Trên phương diện cầu, Chính phủ Nhật Bản đã có nhiều chươ
ng
trình kích thích kinh tế hàng năm nhằm mở rộng đầu tư. Bên cạnh đó là
những cố gắng tập trung giải quyết các khoản nợ khó đòi, nhằm tạo sự lành
mạnh trong hệ thống ngân hàng, kích thích các hoạt động đầu tư tư nhân.
Trong các chương trình cải cách của Thủ tướng Nhật Bản trước ông
Koizumi lại chú trọng kích thích đầu tư tư nhân, hạn chế, giảm tài trợ đầu
t
ư công cộng nhằm tiến tới cân bằng ngân sách. Chẳng hạn theo dự toán
ngân sách năm tài chính 2002, công trái được phát hành không qua 30
nghìn tỷ Yên,giảm 10% ODA và giảm đầu tư công cộng 10%. Để kích
thích mạnh hơn đầu tư tư nhân chính phủ đã tập trung vào giải quyết nợ

khó đòi thông qua một số giải pháp mạnh có tính khả thi như bán lại nợ,
cho doanh nghiệp chịu nợ phá sản, ngân hàng tự huỷ bỏ một phần nợ. Cùng
với đó thực hiện giảm thuế để kích thích người dân tăng chi tiêu và đầu tư
phát triển kinh tế.

Trên phương diện cung nhà nước chú ý đẩy mạnh cải cách cơ cấu và
thể chế kinh tế nhằm tạo môi trường thông thoáng cho các doanh nghiệp
hoạt động. Các chính sách Nhà nước tập trung chú trọng phát triển các
nghành công nghệ cao đại diện cho nền kinh tế mới – kinh tế tri thức. Xúc
tiến chương trình phát triển tổng thể
vùng kinh tế nhằm gắn kết các khu
vực trong nền kinh tế theo 4 trục chính: Đông – Bắc, ven biển Nhật Bản,
16

ven Thái Bình Dương và trục phía tây Nhật Bản, qua đó phát huy lợi thế so
sánh của từng vùng trong hoạt động kinh doanhhợp tac quốc tế. Nhật Bản
cũng đẩy mạnh tiến trình tự do hoá và hội nhập quốc tế. Bên cạnh gia tăng
các hoạt động hợp tác với ASEAN, Nhật Bản cũng từng bước mở cửa thị
trường nội địa và tự do hoá các hoạt động kinh doanh, thu hút nhiều hơn
dòng vố
n nước ngoài đổ vào thị trường Nhật Bản.

Điều đáng chú ý trong các cuộc cải cáchgần đây là chú trọng phát
triển kinh tế theo hướng gia tăng nội nhu, láy nội nhu làm động lực phát
triển.

I. MỘT SỐ THÀNH CÔNG BƯỚC ĐẦU CỦA CẢI CÁCH KINH TẾ
NHẬT BẢN

Nhìn một cách tổng thể, cải cách kinh tế ở Nhật Bản đã thu được

những kết quả tươ
ng đối khả quan. Các cuộc cải cách này đã và đang dẫn
tới những thay đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế Nhật Bản, làm cho khu vực tài
chính Nhật Bản đã trở lên có sức cạnh tranh mạnh hơn và, sự thâm nhập
của nước ngoài vào nền kinh tế Nhật Bản cũng trở nên ít khó khăn hơn.
Các cuộc cải cách này cũng đã dẫn tới sự cơ cấu lại các công ty và s
ự phát
triển mạnh của các thị trường vốn độc lập. Hơn 10 năm trước dây, người
Nhật Bản không thể nghĩ rằng sự xuất hiện của thị trường vốn sẽ là một lực
lượng quan trọng thúc đẩy sự cơ cấu lại nền kinh tế Nhật Bản và làm thay
đổi phong cách quản lý truyền thống trong các công ty của Nhật Bản. Sự ra
đời của m
ột ban giám đốc độc lập và quyền lợi của các cổ đông là những
vấn đề đáng chu ý hiện nay ở các công ty Nhật Bản. Chế độ làm việc suốt
đời và trả lương theo thâm niên cũng đã trở nên không còn thích hợp nữa.
Nếu như trong những năm 1980, người ta không thể tuyển mộ sinh viên
giỏi từ một trường đại học có tiếng ở Nhật Bản vào làm việc cho một công
ty mà không phải là lớn hoặc không phải Bộ tài chính; và người Nhật Bản
cũng không thích thú vào làm việc trong các công ty nước ngoài, thì trong
những năm gần đây, tình hình đã hoàn toàn khác. Những sự thay đổi này,
một phần chính là kết quả của những cuộc cải cách kinh tế trong những
năm 1990, đặc biệt là cuộc cải cách hệ thống tài chính trong những năm
gần đây của Nhật Bản.
17





1. Những tiến bộ trong việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế.


Kể từ khi nền kinh tế “bong bóng” bị sụp đổ, Chính phủ Nhật Bản đã
ban hành khá nhiều giải pháp kích thích cả gói với quy mô lớn cùng với các
luật cải cách tài chính và tỷ lệ lãi suất thấp nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
Những giải pháp này đã góp phần thúc đẩy mạnh mẽ s
ự phát triển của khu
vực kinh tế tư nhân. Các nhà lãnh đạo kinh doanh của khu vực tư nhân đã
phần nào lấy lại được lòng tin trong việc đưa khu vực tư nhân thành khu
vực đi đầu trong việc đem lại sự phục hồi kinh tế cho Nhật Bản. Dưới tác
động của các chính sách cải cách, các tập đoàn công ty của Nhật Bản đã và
đang tiến hành việc cơ cấu lại theo hướng phù hợp v
ới xu thế toàn cầu hoá
kinh tế. Có 4 tín hiệu chứng tỏ các tập đoàn công ty Nhật Bản đang tự
chuyển đổi theo hướng một cơ cấu có khả năng cạnh tranh mạnh hơn.

Thứ nhất là có sự thay đổi trong khâu quản lý theo hướng tăng cường
vai trò của những người nắm cổ phần. Theo hướng này, các tập đoàn công
ty Nhật Bản được đặt dưới sự giám sát ch
ặt chẽ của các cổ đông, và do đó
các hoạt động kinh doanh sẽ trở nên có hiệu quả hơn.

Thứ hai là việc thực hiện hệ thống tính toán thống nhất. Hệ thống
này đã có tác dụng quan trọng trong việc tăng cường sự minh bạch cũng
như buộc các công ty phải tập trung vào những khả năng cốt lõi của họ.

Thứ ba là các công ty đang xúc tiến việc nâng cao ch
ất lượng lãnh
đạo bằng cách đưa vào các giám đốc từ bên ngoài. Bằng cách này các nhà
quản lý có thể nghe được nhiều ý kiến khác nhau và không thiên vị về
chiến lược công ty của họ, cho phép họ thực hiện những thay đổi làm tăng

khả năng cạnh tranh hơn. Việc làm này cũng góp phần tăng cường vai trò
của lãnh đạo vì nó tách chức năng kiểm tra khỏi chức năng hoạt động kinh
doanh.
18


Thứ tư, việc quản lý các nguồn nhân lực cũng đang có sự thay đổi.
Nhiều công ty hiện nay nhấn mạnh vào khả năng làm việc hơn là sự thâm
niên và thuê mướn suốt đời. Ví dụ, theo một nghiên cứu, chỉ có 6,3% người
Nhật cho rằng hệ thống trả lương theo thâm niên cần được duy trì, trong
khi đó 53,8% cho rằng tiền lương cần được trả trên cơ sở công việc thực tế
.

Bên cạnh những nhân tố kể trên, sự phát triển mạnh của đầu tư nước
ngoài vào Nhật Bản cũng là một động lực khác cho sự thay đổi cơ cấu các
ngành. Đặc biệt là cuộc cải cách tài chính Big Bang đã và đang dẫn tới
những thay đổi cơ cấu sâu sắc ở Nhật Bản. Khu vực tài chính Nhật Bản trở
nên có sức cạnh tranh mạnh hơn và sự thâm nhập củ
a nước ngoài vào khu
vực này cũng trở nên ít khó khăn hơn. Theo các số liệu thống kê, đầu tư
trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Nhật Bản trong những năm gần đây đã tăng
rất mạnh. Trong đó khoảng 34,1% tổng vốn FDI là vào khu vực tài chính,
và khoang 24% vào kỹ thuật thông tin và các ngành thương nghiệp bán lẻ.
FDI, ngoài các khoản tiền đầu tư, đã đưa vào Nhật Bản các quan điểm của
các nhà đầu tư và các ki
ểu quản lý công ty không chỉ mới mà còn có thể áp
dụng đối với các xí nghiệp Nhật Bản truyền thống. Nếu như trước đây
người Nhật Bản đã không thích thú làm việc trong các công ty nước ngoài
ở Nhật Bản thì trong những năm gần đây tình trạng này đã được cải thiện
rất nhiều. Ví dụ, nhiều người Nhật Bản đã hoan nghênh sự sát nhập của

Nissan và Renault nhằm cứu vãn sự
sống còn của Nissan, trong khi thừa
nhận rằng sự sống còn không thể có được nếu không chấp nhận sự cơ cấu
lại tập đoàn một cách đau đớn như sa thải công nhân,…

Tất cả những nhân tố kể trên đã góp phần tạo ra một sự chuyển dịch
đáng kể trong nội bộ các ngành kinh tế của Nhật Bản. Nhiều ngành công
nghiệp mới đã ra đờ
i và phát triển như: Thông tin liên lạc, viễn thông, điện
tử và điện dân dụng…, nhiều ngành công nghiệp truyền thống đã được điều
chỉnh theo hướn thu hẹp sản xuất, hoặc liên doanh liên kết, hoặc tăng
cường năng lực sản xuất nhằ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh như:

×