Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Địa lí 21-24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.84 KB, 8 trang )

Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 21 MÔN: ĐỊA LÍ
TIẾT: 21 BÀI: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nhớ được tên một số dân tộc sống ở Đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ me, Chăm, Hoa.
Kó năng:
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân Đồng bằng Nam Bộ:
+ Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.
+ Trang phục phổ biến của người dân Đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc
khăn rằn.
- HS khá, giỏi: Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở Đồng bằng Nam Bộ: vùng
nhiều sông, kênh rạch – nhà ở dọc sông; xuồng, ghe là phương tiện đi lại phổ biến.
Thái độ:
GDBVMT (bộ phận): Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng:
+ Cải tạo đất chua mặn ở đồng bằng Nam Bộ.
+ Thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch.
+ Trồng lúa, trồng trái cây.
+ Đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản.
II. Chuẩn bò:
- vở - BĐ phân bố dân cư VN. - Tranh, ảnh về nhà ở, làmg quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB
Nam Bộ (sưu tầm).
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: ĐB Nam Bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên? - Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm
gì?
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài:


HĐ 1.Nhà cửa của người dân
*Hoạt động cả lớp:
- GV cho HS dựa vào SGK, BĐ và cho biết:
+Người dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những dân
tộc nào? +Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì
sao? +Phương tiện đi lại phổ biến của người dân
nơi đây là gì?
- GV nhận xét, kết luận.
*Hoạt động nhóm:
- Cho HS các nhóm quan sát hình 1 và cho biết:
nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu?
GV nói về nhà ở của người dân ở ĐB Nam Bộ:
- GV mô tả thêm về sự thay đổi này: đường bộ
được xây dựng, các ngôi nhà kiểu mới xuất hiện
ngày càng nhiều, nhà ở có điện, nước sạch, ti vi
- HS trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm quan sát và trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
HS xem tranh, ảnh các ngôi nhà
kiểu mới kiên cố, khang trang, được
xây bằng gạch, xi măng, đổ mái
bằng hoặc lợp ngói để thấy sự thay
HS khá,
giỏi: Biết
được sự
thích ứng
của con
người với

điều kiện tự
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Hãy nêu sự thích nghi và cải tạo môi trường
của con người ở miền đồng bằng Nam Bộ qua
các hoạt động:
+ Cải tạo đất chua mặn ở đồng bằng Nam Bộ.
+ Thường làm nhà dọc theo các sông ngòi,
kênh rạch.
+ Trồng lúa, trồng trái cây.
+ Đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản.
Các hoạt động đó có ảnh hưởng tốt (xấu) đến
môi trường như thế nào? Lớn lên, em sẽ làm gì
để khắc phục các ảnh hưởng xấu đó?
HĐ 2.Trang phục và lễ hội
* Hoạt động nhóm:
- GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo
luận theo gợi ý:
+Trang phục thường ngày của người dân đồng
bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? +Lễ hội
của người dân nhằm mục đích gì? +Trong lễ hội
thường có những hoạt động nào? +Kể tên một số
lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ.
- GV nhận xét, kết luận.
đổi trong việc xây dựng nhà ở của
người dân nơi đây.
+ Cá nhân (nhóm) trả lời, lớp
lắng nghe bổ sung cần thiết.
- Các nhóm thảo luận và đại diện
trả lời.
+Quần áo bà ba và khăn rằn. +Để

cầu được mùa và những điều may
mắn trong cuộc sống. +Đua ghe
ngo… +Hội Bà Chúa Xứ, hội xuân
núi Bà, lễ cúng trăng, lễ tế thần cá
Ông(cá voi)
- HS nhận xét, bổ sung.
nhiên ở
Đồng bằng
Nam Bộ:
vùng nhiều
sông, kênh
rạch – nhà
ở dọc sông;
xuồng, ghe
là phương
tiện đi lại
phổ biến.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GV cho HS đọc bài học trong khung.
- Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì ảnh hưởng đến môi trường?
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài và chuẩn bò bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ”.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 22 MÔN: ĐỊA LÍ
TIẾT: 22 BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân Đồng bằng Nam Bộ:
+ Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.
+ Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.

+ Chế biến lương thực.
- HS khá, giỏi: Biết những thuận lợi để Đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và
thuỷ sản lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động
Thái độ:
GDBVMT (bộ phận): Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng:
+ Cải tạo đất chua mặn ở đồng bằng Nam Bộ.
+ Thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch.
+ Trồng lúa, trồng trái cây.
+ Đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản.
II. Chuẩn bò:
- vở - BĐ nông nghiệp VN. - Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở ĐB Nam
Bộ.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Người dân ở ĐB Nam Bộ thường tổ chức lễ hội trong dòp nào? Lễ hội có những
hoạt động gì?
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài: GV cho HS quan sát BĐ nông
nghiệp, kể tên các cây trồng ở ĐB Nam Bộ và cho
biết loại cây nào được trồng nhiều hơn ở đây?
HĐ 1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước
*Hoạt động cả lớp:
GV cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, cho biết:
- ĐB Nam bộ có những điều kiện thuận lợi nào để
trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? -
Lúa gạo, trái cây ở ĐB Nam Bộ được tiêu thụ ở
những đâu?

GV nhận xét, kết luận.
*Hoạt động nhóm:
- GV cho HS dựa vào tranh, ảnh trả lời các câu hỏi
sau:
+Kể tên các loại trái cây ở ĐB Nam Bộ. +Kể tên
các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo
xuất khẩu ở ĐB Nam Bộ.
Hãy nêu sự thích nghi và cải tạo môi trường
- HS quan sát BĐ.
- HS trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS các nhóm thảo luận và trả lời:
+Xoài, chôm chôm, măng cụt, sầu
riêng, thanh long … +Gặt lúa, tuốt
lúa, phơi thóc, xay xát gạo và đóng
bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
+ Cá nhân (nhóm) trả lời, lớp
HS khá,
giỏi: Biết
những thuận
lợi để Đồng
bằng Nam
Bộ trở
thành vùng
sản xuất lúa
gạo, trái cây
và thuỷ sản
lớn nhất cả
nước: đất
đai màu mỡ,

khí hậu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
của con người ở miền đồng bằng Nam Bộ qua
các hoạt động:
+ Cải tạo đất chua mặn ở đồng bằng Nam Bộ.
+ Trồng lúa, trồng trái cây.
Các hoạt động đó có ảnh hưởng tốt (xấu) đến
môi trường như thế nào? Lớn lên, em sẽ làm gì
để khắc phục các ảnh hưởng xấu đó?
GV nhận xét và mô tả thêm về các vườn cây ăn
trái của ĐB Nam Bộ. ĐB Nam Bộ là nơi xuất khẩu
gạo lớn nhất cả nước. Nhờ ĐB này, nước ta trở
thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo
bậc nhất thế giới.
HĐ 2: Nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước
GV giải thích từ thủy sản, hải sản.
* Hoạt động nhóm:
GV cho HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh
thảo luận theo gợi ý:
+Điều kiện nào làm cho ĐB Nam Bộ sản xuất được
nhiều thủy sản? +Kể tên một số loại thủy sản
được nuôi nhiều ở đây. +Thủy sản của ĐB được
tiêu thụ ở đâu?
Hãy nêu sự thích nghi và cải tạo môi trường
của con người ở miền đồng bằng Nam Bộ qua
các hoạt động:
+ Đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản.
Các hoạt động đó có ảnh hưởng tốt (xấu) đến
môi trường như thế nào? Lớn lên, em sẽ làm gì
để khắc phục các ảnh hưởng xấu đó?

GV nhận xét và mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm
ở ĐB này.
lắng nghe bổ sung cần thiết.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- HS lặp lại.
- HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
+ Cá nhân (nhóm) trả lời, lớp
lắng nghe bổ sung cần thiết.
nóng ẩm,
người dân
cần cù lao
động
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GV cho HS đọc bài học trong khung.
- GV tổ chức cho HS điền mũi tên nối các ô của sơ đồ sau để xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với
hoạt động sản xuất của con người.
HS lên điền vào bảng.
Đất đai màu mỡ
Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước
Người dân cần cù lao động
Khí hậu nắng nóng
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài tiết sau tiếp theo.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 23 MÔN: ĐỊA LÍ
TIẾT: 23 BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN

Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TIẾP THEO)
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân Đồng bằng Nam Bộ:
+ Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.
+ Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt
may.
- HS khá, giỏi: Giải thích vì sao Đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất
đất nước: do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển.
Thái độ:
GDBVMT (bộ phận): Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng:
+ Cải tạo đất chua mặn ở đồng bằng Nam Bộ.
+ Thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch.
+ Trồng lúa, trồng trái cây.
+ Đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản.
II. Chuẩn bò:
- BĐ công nghiệp VN.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu những thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây
và thủy sản lớn nhất nước ta. - Cho VD chứng minh.
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
b. Phát triển bài:
HĐ 3: Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất
nước ta.
*Hoạt động nhóm:
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK, BĐ công nghiệp

VN, tranh, ảnh và vốn kiến thức của mình thảo
luận theo gợi ý sau:
+Nguyên nhân nào làm cho ĐB Nam Bộ có công
nghiệp phát triển mạnh? +Nêu dẫn chứng thể
hiện ĐB Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh
nhất nước ta. +Kể tên các ngành công nghiệp nổi
tiếng của ĐB Nam Bộ.
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
HĐ4. Chợ nổi trên sông:
*Hoạt động nhóm:
GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và chuẩn bò
cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở ĐB
Nam Bộ theo gợi ý:
+Kể tên các chợ nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ.
- HS thảo luận theo nhóm. Đại diện
nhóm trình bày kết quả của nhóm
mình.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS chuẩn bò thi kể chuyện.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
HS khá,
giỏi: Giải
thích vì sao
Đồng bằng
Nam Bộ là
nơi có
ngành công
nghiệp phát
triển mạnh

nhất đất
nước: do có
nguồn
nguyên liệu
và lao động
dồi dào,
được đầu tư
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
GV nhận xét phần thi kể chuyện của HS các
nhóm.
Hãy nêu sự thích nghi và cải tạo môi trường
của con người ở miền đồng bằng Nam Bộ qua
việc thường làm nhà dọc theo các sông ngòi,
kênh rạch. Dẫn đến có ảnh hưởng tốt (xấu) đến
môi trường như thế nào? Lớn lên, em sẽ làm gì
để khắc phục các ảnh hưởng xấu đó?
+ Cá nhân (nhóm) trả lời, lớp
lắng nghe bổ sung cần thiết.
phát triển.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GV cho HS đọc bài trong khung.
- Nêu dẫn chứng cho thấy ĐB NB có công nghiệp phát triển nhất nước ta.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài tiết sau: “Thành phố HCM”.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 24 MÔN: ĐỊA LÍ
TIẾT: 24 BÀI: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh:
+ Vò trí: nằm ở Đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn.

+ Thành phố lớn nhất cả nước.
+ Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng;
hoạt động thương mại rất phát triển.
Kó năng:
- Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ)
- HS khá, giỏi:
+ Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố
khác.
+ Biết các loại đường giao thông từ thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác.
Thái độ:
GDBVMT (bộ phận): Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng:
+ Cải tạo đất chua mặn ở đồng bằng Nam Bộ.
+ Trồng lúa, trồng trái cây.
+ Đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản.
II. Chuẩn bò:
- Các BĐ hành chính, giao thông VN.
- BĐ thành phố HCM (nếu có). - Tranh, ảnh về thành phố HCM (sưu tầm)
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên các sản phẩm công nghiệp của ĐBNB.
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
b. Phát triển bài:
HĐ1. Thành phố lớn nhất cả nước:
*Hoạt động cả lớp: Chỉ vò trí thành phố HCM trên
BĐ VN.
*Hoạt động nhóm:
- Dựa vào tranh, ảnh, SGK, bản đồ. Hãy nói về

thành phố HCM: +Thành phố nằm trên sông nào?
+Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? +Thành phố
được mang tên Bác vào năm nào? +Thành phố
HCM tiếp giáp với những tỉnh nào?+Dựa vào bảng
số liệu hãy so sánh về diện tích và số dân của TP
HCM với các TP khác.
- GV theo dõi sự mô tả của các nhóm và nhận
xét.
HĐ2. Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn:
* Hoạt động nhóm:
- HS lên chỉ.
- HS Các nhóm thảo luận theo câu
hỏi gợi ý.
+Diện tích và số dân của TPHCM
lớn hơn các TP khác.
- HS trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS khá,
giỏi: Dựa
vào bảng số
liệu so sánh
diện tích và
dân số
thành phố
Hồ Chí
Minh với
các thành
phố khác.
+ Biết các

loại đường
giao thông
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
- Cho HS dựa vào tranh, ảnh, BĐ và vốn hiểu biết:
+Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố
HCM. +Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung
tâm kinh tế lớn của cả nước. +Nêu dẫn chứng thể
hiện TP là trung tâm văn hóa, khoa học lớn. +Kể
tên một số trường Đại học, khu vui chơi giải trí lớn
ở TP HCM.
Hãy nêu sự thích nghi và cải tạo môi trường
của con người ở TP HCM qua việc tập trung dân
cư đông đúc, phát triển công nghiệp mạnh mẽ,
mua bán tấp nập, … lấn chiếm, san lấp các
sông ngòi, kênh rạch. Dẫn đến có ảnh hưởng
tốt (xấu) đến môi trường như thế nào? Lớn lên,
em sẽ làm gì để khắc phục các ảnh hưởng xấu
đó?
- Kết luận: Đây là TP công nghiệp lớn nhất; Nơi có
hoạt động mua bán tấp nập nhất; Nơi thu hút được
nhiều khách du lòch nhất; Là một trong những TP
có nhiều trường đại học nhất …
- HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm trao đổi kết quả trước
lớp và tìm ra kiến thức đúng.
từ thành
phố Hồ Chí
Minh đi tới
các tỉnh
khác.

4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GV cho HS đọc phần bài học trong khung.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài và chuẩn bò bài tiết sau: ”Thành phố Cần Thơ”.
Điều chỉnh bổ sung:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×